1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt

103 586 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 LÊ HẢI NAM Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỎ STYLO SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA NUÔI THỊT” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Đình Thắm THÁI NGUYÊN - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Hải Nam iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chúng tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Nhà trƣờng địa phƣơng. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sự kính trọng sâu sắc nhất tới: Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học các thầy giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn: PGS. TS. Phan Đình Thắm đã đầu tƣ nhiều công sức thời gian hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang bà con nông dân huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian, sở vật chất, nhân lực, vật lực để tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè gần xa đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi sự giúp đỡ vô hạn về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, các quý vị trong Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tác giả Lê Hải Nam iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của cỏ Stylo 4 1.1.1. Nguồn gốc 4 1.1.2. Đặc tính sinh vật học của cỏ Stylo 4 1.1.3. Đặc tính sinh trƣởng 6 1.1.4. Vấn đề giữ đạm không khí của cây họ đậu 10 1.2. sở lý luận của việc trồng đánh giá giống cỏ 13 1.2.1. Năng suất chất xanh 13 1.2.2. sở để đánh giá chất lƣợng giống cỏ 18 1.3. Bột cỏ - bột lá là một nguồn thức ăn cho vật nuôi 19 1.3.1. Nguồn thực vật thể sản xuất bột lá 19 1.3.2. Giá trị dinh dƣỡng của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi 20 1.3.3. Các hạn chế của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi. 21 1.4.1. sở sinh vật học của sự sinh trƣởng ở 22 1.4.2. sở sinh vật học của sự cho thịt 32 1.5. Tình hình nghiên cứu trồng sử dụng cỏ họ đậu trong ngoài nƣớc 35 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 35 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 42 2.1.1. Đối tƣợng 42 2.1.2. Nội dung, địa điểm, thời gian nghiên cứu 42 v 2.2. Các chỉ tiêu phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hƣởng của các mức bón phân đạm khác nhau đến năng suất chất lƣợng của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 42 2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của các mức bột cỏ Stylo bổ sung trong khẩu phần đến tốc độ sinh trƣởng của nuôi thịt 47 2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 52 3.1. Xác định ảnh hƣởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất chất lƣợng cỏ Stylo 52 3.1.1. Kết quả theo dõi khí hậu thủy văn 52 3.1.2. Thành phần hóa học của đất thí nghiệm 54 3.1.3. Khả năng sinh trƣởng tái sinh của cỏ Stylo 54 3.1.4. Kết quả theo dõi tốc độ sinh trƣởng tái sinh của cỏ Stylo 57 3.1.5. Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylo 58 3.1.6. Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của cỏ Stylo 60 3.1.7. Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến thành phần hoá học của cỏ thí nghiệm. 62 3.1.8. Ảnh hƣởng của thời điểm cắt khác nhau đến thành phần hoá học của cỏ 63 3.1.9. Năng suất vật chất khô, protein thô của cỏ thí nghiệm ở các mức phân đạm khác nhau 65 3.2. Kết quả nghiên cứu bổ sung các mức bột cỏ Stylo cho nuôi thịt ở vụ Đông - Xuân 66 3.2.1. Khối lƣợng thể đàn qua các thời điểm theo dõi 67 3.2.2. Kết quả theo dõi một số chiều đo của thí nghiệm (cm) 73 3.2.3. Ảnh hƣởng của bột cỏ Stylo đến các chỉ tiêu giết mổ 75 3.2.4. Hiệu quả kinh tế sử dụng bột cỏ Stylo cho nuôi thịt 78 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 80 1. KẾT LUẬN 80 2. ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 I. Tài liệu trong nƣớc 81 II. Tài liệu nƣớc ngoài 86 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tình hình khí hậu thủy văn huyện Chiêm Hóa 52 tỉnh Tuyên Quang năm 2009 52 Bảng 3.2. Thành phần dinh dƣỡng đất trƣớc thí nghiệm 54 Bảng 3.3: Chiều cao sinh trƣởng tái sinh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (cm) 55 Bảng 3.4: Tốc độ sinh trƣởng tái sinh của cỏ Stylo qua 3 lứa (cm/ngày) 57 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 58 Bảng 3.6: Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của giống cỏ Stylo 61 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến thành phần hoá học của cỏ Stylo 62 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần hoá học của cỏ (n=3) 63 Bảng 3.9: Sản lƣợng vật chất khô protein thô của cỏ thí nghiệm, (tấn/ha/năm) 65 Bảng 3.10. Khối lƣợng tích lũy thể của qua các tháng thí nghiệm (kg/con) 67 Bảng 3.11: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của theo dõi 70 Bảng 3.12: Sinh trƣởng tƣơng đối của theo dõi (%) 72 Bảng 3.13. Kết quả theo dõi một số chiều đo của thí nghiệm (cm) 74 Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát 76 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của bột cỏ Stylo đến tăng trọng hiệu quả 78 kinh tế trên thí nghiệm 78 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao sinh trƣởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm (cm) 56 Hình 3.2: Biểu đồ năng suất chất xanh của cỏ Stylo thí nghiệm 60 ở các lứa cắt (tấn/ha/năm) 60 Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của thí nghiệm 69 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của thí nghiệm 71 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của thí nghiệm 72 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng sự VCK : Vật chất khô ME : Năng lƣợng trao đổi CP : Protein thô Ca : Can xi P : Phốt pho S : Stylosanthes TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng DM : Tỷ lệ vật chất khô CTV : Cộng tác viên NS : Năng suất NS CX : Năng suất chất xanh NS VCK : Năng suất vật chất khô T.C.V.N : Tiêu chuẩn Việt Nam DXKĐ : Dẫn xuất không đạm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn Tr : Trang Kg : Kilogam G : Gam Đ : Đồng Kcal : Kilocalo : Số trung bình cộng m X : Sai số của số trung bình Cv (%) : Hệ số biến dị 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong nghề chăn nuôi thƣờng xác định “giống là tiền đề, thức ăn sở vật chất”, điều này nói lên tầm quan trọng của thức ăn trong quy trình chăn nuôi. Nhất là chăn nuôi gia súc nhai lại, vấn đề thức ăn xanh đặc biệt quan trọng, quyết định đến số lƣợng chất lƣợng đàn gia súc. Tuy nhiên trong thực tế, không chỉ các đồng cỏ tự nhiên trên thế giới ở Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng về số lƣợng chất lƣợng, mà còn giảm về diện tích đất giành cho chăn thả do dân số đang tăng nhanh tốc độ đô thị hóa ngày càng mạnh. Điều kiện kinh tế tăng dẫn đến đến nhu cầu thức ăn (thịt sữa) ngày càng tăng lên, diện tích đất ngày càng thu hẹp bắt buộc con ngƣời phải nghĩ đến trồng những cây thức ăn gia súc năng suất cao, chất lƣợng tốt để làm tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm. Chúng ta biết rằng, bên cạnh việc chọn lọc cải tạo giống, thức ăn nuôi dƣỡng là yếu tố môi trƣờng tác động lớn trong việc cải thiện chất lƣợng vật nuôi. Thức ăn ảnh hƣởng đến toàn bộ sự sống sức sản xuất của vật nuôi. Mức độ hoàn hảo của thức ăn tác động trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng khả năng sản xuất của vật nuôi. Số lƣợng, chủng loại chất lƣợng thức ăn đặc biệt là thức ăn giàu protein, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng giá thành sản phẩm của ngành chăn nuôi. Trong quá trình phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành chăn nuôi, thì cây thức ăn đóng một vai trò quan trọng, trong đó cỏ Stylo. Giống cỏ này hàm lƣợng protein cao khả năng chịu hạn cũng nhƣ chịu úng. Để cỏ cho năng suất cao, chất lƣợng tốt đòi hỏi chúng ta phải lƣu ý tới các đặc điểm sinh vật, sinh lý của nó, để từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp với sự phát triển theo quy luật của cỏ vào từng khu vực điều kiện khí hậu, đất đai cụ thể. Bởi các yếu tố đó ảnh hƣởng tới năng suất chất lƣợng 2 đồng cỏ, đồng thời ảnh hƣởng gián tiếp đến số lƣợng chất lƣợng đàn vật nuôi. Khi hiểu rõ các đặc điểm của giống cỏ, chúng ta thể chọn lọc đƣợc những loài thích hợp nhất cho từng vùng miền khí hậu, đồng thời cho năng suất, chất lƣợng tốt. Đó cũng là sở để ta biện pháp tác động phù hợp để thể cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, nếu không thì chúng ta sẽ tác động sai, cỏ sẽ cho năng suất chất lƣợng thấp hoặc thể suy thoái dần chết. Ở các tỉnh miền núi phía Bắc, con vẫn đƣợc nuôi chủ yếu là quảng canh, chăn thả tự nhiên, những tài liệu nghiên cứu về con chƣa nhiều chƣa nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật tác động về giống, thức ăn nuôi dƣỡng nhằm nâng cao hiệu quả năng suất chăn nuôi dê. Hầu hết nông hộ chƣa áp dụng phƣơng thức chăn nuôi bán thâm canh để tăng năng suất chăn nuôi dê, đặc biệt trong vụ đông xuân thiếu thức ăn thô xanh thì ngoài chăn thả tự do vào ban ngày, buổi tối cho ăn bổ sung thêm thức ăn tại chuồng là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, sản xuất thức ăn dự trữ chƣa nhiều. Stylocỏ bộ đậu, năng suất khá cao trong vụ hè thu, đây là loại cỏ giá trị dinh dƣỡng cao (16 - 19% protein thô) tiềm năng lớn cho việc dự trữ thức ăn cho gia súc. Tuy nhiên sau khi phơi khô, cỏ cứng nên gia súc, đặc biệt không thích ăn, gây lãng phí. Vì vậy, sử dụng bột cỏ Stylo bổ sung vào khẩu phần ăn cho đàn tại các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là trong vụ Đông - Xuân thiếu thức ăn là một hƣớng nghiên cứu cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ Stylo sử dụng bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn của nuôi thịt”. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định đƣợc ảnh hƣởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lƣợng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184, góp phần hoàn thiện quy trình trồng chăm sóc cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184. - Xác định đƣợc mức bột cỏ Stylo bổ sung thích hợp cho nuôi thịt. [...]... sự khác nhau về năng suất, sản lƣợng, thành phần dinh dƣỡng Các nhà khoa học đã khẳng định Phân bón quyết định trên 50% việc tăng năng suất cây trồng” Bón đầy đủ các chất dinh dƣỡng khoáng vi lƣợng theo yêu cầu của cây sẽ làm tăng năng suất cây trồng, tăng lƣợng vật chất khô trong cây, đặc biệt là các nguyên tố khoáng, điều đó gián tiếp làm tăng năng suất chăn nuôi Khi sử dụng phân bón P K N... tuổi đã làm tăng lƣợng thức ăn thu nhận tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần Bột lá sắn thể dùng làm thức ăn bổ sung cho trâu tơ để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá, khả năng tăng trƣởng hiệu quả sử dụng thức ăn 1.3.3 Các hạn chế của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi Nhìn chung gia súc thích ăn các loại thức ăn xanh hoặc ủ chua hơn là ăn các loại thức ăn này chế biến thành bột Trong một số... trƣởng sản xuất lông của Angora 6 tháng tuổi, chăn trên bãi chăn qua 2 năm 1989 1990 trong thời gian 92 88 ngày trên 3 lô; ở lô đối chứng chăn thả không đƣợc bổ sung thức ăn, 2 lô thí nghiệm đƣợc chăn thả bổ sung thêm thức ăn mức protein thô tƣơng đƣơng nhau trong khẩu phần, nhƣng khác nhau về khối lƣợng protein trong chất chứa dạ cỏ Kết quả cho thấy: Khả năng hấp thu cỏ của có... giữa đực cái nội sự khác nhau khác ngay từ khi sơ sinh: ở núi, khối lƣợng sơ sinh của đực là 2,1 kg, cái là 1,8 kg; khối lƣợng lúc 18 tháng tuổi ở đực là 30 kg cái là 24 kg Trên các giống khác của thế giới, các nghiên cứu cũng cho thấy sự khác nhau rõ rệt giữa con đực con cái trong quá trình sinh trƣởng Sự khác biệt về tốc độ phát triển khối lƣợng giữa đực dê. .. ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Kết quả thực hiện đề tài bổ sung tƣ liệu về nguồn giống cỏ họ đậu ở miền Bắc, bổ sung sở khoa học cho những nghiên cứu sau này - Kết quả nghiên cứu sử dụng bột cỏ Stylo bổ sung cho đã đƣa ra mức bổ sung thích hợp trong việc chăm sóc đàn nhằm nâng cao phẩm chất năng suất thịt - Việc trồng chế biến, bảo quản sử dụng cỏ Stylo dễ dàng thể áp dụng ở quy mô nuôi. .. quá 15% trong khẩu phần của lợn không quá 5% trong khẩu phần của gia cầm (tính theo giá trị dinh dƣỡng) Mặt khác, bột lá, bột cỏ nếu bảo quản kém hoặc quá lâu dễ bị mốc làm hao hụt các chất dinh dƣỡng, đặc biệt là B-caroten, vitamin bị mất đi [48] 22 1.4 sở sinh vật học của sự sinh trƣởng cho thịt 1.4.1 sở sinh vật học của sự sinh trưởng ở 1.4.1.1 Khả năng sinh trưởng của Sinh... đóng vai trò quan trọng kể cả các nguyên tố đa vi lƣợng Phân bón lót P - K rải một lần trong năm tác dụng trong cả năm làm tăng năng suất cỏ so với không bón phân Ngƣợc lại, sự tăng năng suất do tác dụng của N chỉ xảy ra ngay khi trƣớc đó ngƣời ta bón phân (A Voisin, 1963) [57], cũng chính vì vậy mà ngƣời ta thể sử dụng đạm một cách hợp lý nhằm cân bằng năng suất cỏ trong cả năm để khắc phục tình... việc trồng đánh giá giống cỏ Trong quá trình nghiên cứu để đánh giá một giống cỏ tốt hay không tốt trƣớc khi đƣa vào sản xuất ngƣời ta thƣờng căn cứ vào một số yếu tố chính sau: 1.2.1 Năng suất chất xanh Năng suất chất xanh là toàn bộ khối lƣợng chất xanh thu đƣợc trên một đơn vị diện tích Những điều kiện ngoại cảnh các yếu tố khác ảnh hƣởng đến năng suất chất lƣợng của cỏ đó là: 14 1.2.1.1 Điều... vitamin E tiền vitamin D, A (caroten) 21 Phối hợp khẩu phần ăn của vật nuôi với bộtbột cỏ làm tăng chất lƣợng sản phẩm, tăng tính chất thịt, sữa, trứng… làm tăng màu sắc của sản phẩm [89] Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc Khoa Thuỷ sản (Trƣờng Đại học Nông lâm Huế) Đại học Nông nghiệp Nhiệt đới (Côlômbia) kết luận dùng lá sắn thay thế bộttrong khẩu phần thức ăn cho... tố quyết định năng suất chất lƣợng cỏ Đất là nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng, do đó tính chất vật lý cấu tƣợng đất sẽ ảnh hƣởng đến độ ẩm đất, sự hấp thu các chất dinh dƣỡng, sự phát triển của các hệ vi sinh vật trong đất ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng Kết cấu đất ảnh hƣởng lớn đến cây trồng Tỷ lệ mùn, cát, sét, sỏi đá khác nhau thì sẽ tạo ra đất kết cấu khác nhau Đất nhiều . Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỎ STYLO VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA DÊ NUÔI THỊT” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40. và sử dụng bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt . 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định đƣợc ảnh hƣởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lƣợng cỏ Stylosanthes guianensis. trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo 57 3.1.5. Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylo 58 3.1.6. Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của cỏ Stylo 60 3.1.7. Ảnh hƣởng của các mức

Ngày đăng: 10/06/2014, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ có năng suất cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trồng và sử dụng một số giống cỏ có năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1976
2. Đặng Xuân Biên (1985), Kết quả kiểm tra giống dê cừu, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1969 - 1979, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra giống dê cừu
Tác giả: Đặng Xuân Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1985
3. Đặng Xuân Biên (1996), Sử dụng thức ăn viên nuôi dê, Tạp chí “Người nuôi dê”, Hội nuôi dê Hà Tây, số 2, tr 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thức ăn viên nuôi dê, "Tạp chí “Người nuôi dê
Tác giả: Đặng Xuân Biên
Năm: 1996
4. Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sức sản xuất của dê Bách Thảo, Luận án Phó Tiến sỹ Nông nghiệp, tr 50-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sức sản xuất của dê Bách Thảo
Tác giả: Đinh Văn Bình
Năm: 1994
5. Đinh Bừng (1970), Một số nhận xét về khả năng gây trồng cây họ đậu làm thức ăn gia súc. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1970, tr 431-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về khả năng gây trồng cây họ đậu làm thức ăn gia súc
Tác giả: Đinh Bừng
Năm: 1970
6. Lê Hà Châu (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ (Báo cáo khoa học tại Hội đồng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ
Tác giả: Lê Hà Châu
Năm: 1999
7. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, tr 13; 15; 451; 455-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
Tác giả: Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1975
9. Vũ Duy Giảng và CS (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh (1994), Bột lá keo dậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”. Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bột lá keo dậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh
Năm: 1994
11. Từ Quang Hiển, Lê Minh Toàn (2001), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cho thịt của dê lai 1/4 máu Bách Thảo, Tạp chí Nông nghiệp Nông thôn số 2 - năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cho thịt của dê lai 1/4 máu Bách Thảo
Tác giả: Từ Quang Hiển, Lê Minh Toàn
Năm: 2001
12. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (1996), Giáo trình Đồng cỏ - cây thức ăn gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đồng cỏ - cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung
Năm: 1996
13. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ và cây thức ăn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ và cây thức ăn
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc, Tạp chí khoa học và phát triển 2009: Tập 7, số 3: tr 276 - 281, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc
Tác giả: Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2009
15. Nguyễn Duy Hoan (1995), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 1995
16. Phan Nguyên Hồng (1971), Sinh thái thực vật, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 9-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thực vật
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1971
17. Điền Văn Hƣng, Nguyễn Gia Hy, Nguyễn Thị Hợp (1959), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hƣng, Nguyễn Gia Hy, Nguyễn Thị Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn
Năm: 1959
18. Nguyễn Đức Hùng (2004), Nghiên cứu sử dụng bột lá keo dậu trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Broiler và gà sinh sản, Báo cáo khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bột lá keo dậu trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Broiler và gà sinh sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2004
19. I.P Cooper, N.M Taition (1968), "Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn nhiệt đới", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1974, tr 86-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn nhiệt đới
Tác giả: I.P Cooper, N.M Taition
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1974
Năm: 1968
20. Trương Tuấn Khanh và CTV (1999), "Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu tại vùng Selection and extention of the grasses and legumes on M'Đrac", Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dƣỡng thức ăn, tr 144-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu tại vùng Selection and extention of the grasses and legumes on M'Đrac
Tác giả: Trương Tuấn Khanh và CTV
Năm: 1999
21. Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam (tập 1), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1979

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
2.2.1.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 51)
2.2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
2.2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 55)
Bảng 3.1. Tình hình khí hậu thủy văn huyện Chiêm Hóa   tỉnh Tuyên Quang năm 2009 - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.1. Tình hình khí hậu thủy văn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang năm 2009 (Trang 60)
Bảng 3.3: Chiều cao sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylosanthes  guianensis CIAT 184 (cm) - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.3 Chiều cao sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (cm) (Trang 63)
Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao sinh trưởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm (cm) - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Hình 3.1 Biểu đồ chiều cao sinh trưởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm (cm) (Trang 64)
Bảng 3.4: Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylo qua 3 lứa (cm/ngày)  Thời gian (ngày) - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.4 Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylo qua 3 lứa (cm/ngày) Thời gian (ngày) (Trang 65)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh  của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Trang 66)
Bảng 3.6: Cường độ sinh trưởng, tái sinh của giống cỏ Stylo - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.6 Cường độ sinh trưởng, tái sinh của giống cỏ Stylo (Trang 69)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần  hoá học của cỏ (n=3) - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần hoá học của cỏ (n=3) (Trang 71)
Bảng 3.10. Khối lƣợng tích lũy cơ thể của dê qua các tháng thí nghiệm  (kg/con) - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.10. Khối lƣợng tích lũy cơ thể của dê qua các tháng thí nghiệm (kg/con) (Trang 75)
Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của dê thí nghiệm - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy của dê thí nghiệm (Trang 77)
Bảng 3.11: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của dờ theo dừi   Giai đoạn - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.11 Tăng khối lƣợng tuyệt đối của dờ theo dừi Giai đoạn (Trang 78)
Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của dê thí nghiệm - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Hình 3.4 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của dê thí nghiệm (Trang 79)
Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối của dờ theo dừi (%)  Giai - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.12 Sinh trưởng tương đối của dờ theo dừi (%) Giai (Trang 80)
Bảng 3.13. Kết quả theo dừi một số chiều đo của dờ thớ nghiệm (cm)                        Lô TN - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.13. Kết quả theo dừi một số chiều đo của dờ thớ nghiệm (cm) Lô TN (Trang 82)
Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát dê                        Lô TN - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát dê Lô TN (Trang 84)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của bột cỏ Stylo đến tăng trọng và hiệu quả   kinh tế trên dê thí nghiệm - ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của bột cỏ Stylo đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế trên dê thí nghiệm (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w