Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của giống cỏ Stylo

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt (Trang 69 - 78)

Lứa CT1 CT2 CT3 1 NS xanh (kg/ha/lứa) 33.200 36.100 37.500 CĐST, TS (kg/ha/ngày) 316,19 343,81 357,14 So sánh (%) 100 108,73 112,95 2 NS xanh (kg/ha/lứa) 11.600 13.400 14.200 CĐST, TS (kg/ha/ngày) 193,33 223,33 236,67 So sánh (%) 100 115,52 122,41 3 NS xanh (kg/ha/lứa) 2.100 2.800 3.100 CĐST, TS (kg/ha/ngày) 28,00 37,33 41,33 So sánh (%) 100 133,33 147,62

Từ bảng trên cho thấy: Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh có mối tƣơng quan tỷ lệ thuận với năng suất chất xanh và với mức phân đạm bón.

- Ở lứa sinh trƣởng (lứa 1): CĐST của cỏ Stylo thấp nhất ở CT1 không đƣợc bón đạm (316,19 kg/ha/ngày), cao nhất ở CT3 (357,14 kg/ha/ngày),

Ở CT3, lƣợng đạm cao hơn CT2 50% nhƣng CĐST chỉ tăng hơn CT2 không đáng kể (4,22%). Ở CT2 năng suất tăng hơn CT1 là 8,73%.

- Ở lứa tái sinh (lứa 2): CĐTS của cỏ Stylo thấp nhất ở CT1 khơng đƣợc bón đạm (193,33 kg/ha/ngày), cao nhất ở CT3 (236,67 kg/ha/ngày),

Ở CT3, CĐST tăng hơn CT2 (13,33%). Ở CT2 năng suất tăng hơn CT1 là 15,52%.

- Ở lứa tái sinh (lứa 2): CĐTS của cỏ Stylo thấp nhất ở CT1 khơng đƣợc bón đạm (28 kg/ha/ngày), cao nhất ở CT3 (41,33 kg/ha/ngày),

Ở CT3, CĐST đã tăng hơn CT2 (14,29%) và CT1 (47,62%). Ở CT2 năng suất tăng hơn CT1 là 33,33%.

Qua bảng kết quả cho ta thấy cƣờng độ tái sinh của cỏ ở các cơng thức bón đạm khác nhau thì khác nhau và theo xu hƣớng là cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh tăng dần theo sự tăng lên của lƣợng phân bón đạm, tuy nhiên cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh ở cơng thức bón đạm cao nhất (CT3) có mức tăng so với CT2 là khơng đáng kể.

3.1.7. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến thành phần hố học của cỏ thí nghiệm.

Chúng tơi tiến hành lấy mẫu của cỏ thí nghiệm ở các mức phân đạm khác nhau, khi cỏ đạt 90 ngày tuổi và mang đi phân tích thành phần hố học của cỏ tại Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên. Kết quả phân tích đƣợc thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến thành phần hoá học của cỏ Stylo Tên mẫu Tên thức ăn VCK (%) Pr thô (%) Lipit thô (%) thơ (%) DXKĐ (%) Khống TS (%) Ca (%) P (%) CT1 Cỏ tƣơi 23,65 3,81 0,25 10,42 6,34 1,48 0,22 0,06 Bột cỏ 91,88 15,32 1,31 35,0 31,92 7,23 0,73 0,37 CT2 Cỏ tƣơi 22,32 4,6 0,28 8,03 7,04 1,55 0,18 0,07 Bột cỏ 91,55 15,98 1,52 32,87 34,16 7,35 0,71 0,40 CT3 Cỏ tƣơi 21,65 4,71 0,32 7,95 9,10 1,71 0,17 0,10 Bột cỏ 91,4 16,07 1,59 31,56 34,91 7,42 0,63 0,40 Khi bón các mức phân đạm khác nhau đã ít nhiều làm thay đổi thành phần hoá học của cỏ. Điểm nổi bật là khi bón phân đạm càng tăng, thì càng làm giảm tỷ lệ xơ thô trong vật chất khô của cỏ từ 35% ở cơng thức khơng bón đạm (CT1) xuống cịn 31,56% ở cơng thức bón đạm cao (CT3). Hàm

lƣợng protein thô giao động trong phạm vi hẹp (15,32 - 16,07%), điều đó cho thấy, trong cùng điều kiện đất đai, khí hậu và thời gian thu cắt, với các mức phân đạm khác nhau ảnh hƣởng ít đến q trình tổng hợp và tích luỹ protein thơ ở cỏ Stylo.

Hàm lƣợng DXKĐ có xu hƣớng tăng dần khi tăng mức bón phân đạm. Tỷ lệ lipit thô trong VCK và ở dạng tƣơi dao động trong phạm vi hẹp, tƣơng ứng là từ 1,31 - 1,59% và 0,25 - 0,32%.

Tỷ lệ các chất khống cũng có xu hƣớng tăng tỷ lệ thuận với lƣợng phân đạm tăng, biến động từ 7,23 đến 7,42% trong VCK, tuy nhiên sự biến động này không đáng kể.

3.1.8. Ảnh hưởng của thời điểm cắt khác nhau đến thành phần hoá học của cỏ

Chúng tôi tiến hành lấy mẫu của cỏ CT2, tại các thời điểm thu cắt khác nhau và phân tích thành phần hố học của chúng. Kết quả phân tích đƣợc thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần hoá học của cỏ (n=3) Thời gian thu cắt (ngày) Loại cỏ VCK (%) Pr thô (%) Lipit thô (%) Xơ thơ (%) DXKĐ (%) Khống TS (%) Ca (%) P (%) 60 Cỏ tƣơi 21,73 5,05 0,48 5,96 8,79 1,45 0,13 0,09 Bột cỏ 91,38 21,58 2,05 25,46 34,77 6,20 0,57 0,37 90 Cỏ tƣơi 22,65 4,15 0,39 7,26 9,18 1,67 0,20 0,10 Bột cỏ 91,49 16,74 1,57 29,31 34,16 6,74 0,81 0,41 105 Cỏ tƣơi 23,34 3,81 0,36 8,74 8,54 1,89 0,21 0,10 Bột cỏ 92,86 14,93 1,41 34,26 32,54 7,41 0,82 0,40 BQ các lứa Cỏ tƣơi 22,57 4,34 0,41 7,32 8,84 1,67 0,18 0,10 Bột cỏ 91,91 17,75 1,68 29,68 33,82 6,78 0,73 0,39

Kết quả phân tích cho thấy thời gian thu cắt có ảnh hƣởng rõ rệt đến thành phần các chất dinh dƣỡng của cỏ. Khi tăng thời gian thu cắt từ 60 lên 105 ngày, hàm lƣợng VCK, xơ thơ và khống tổng số cũng tăng dần. Trong khi đó, hàm lƣợng protein, Lipit và DXKĐ giảm dần.

Hàm lƣợng vật chất khô của cỏ Stylo trồng tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang trung bình là 22,57%, biến động từ 21,73 - 23,34%, tuỳ thuộc vào thời gian thu cắt. Vật chất khô của cỏ qua các giai đoạn có xu hƣớng tăng dần, lúc 105 ngày tăng hơn so với lúc 60 ngày là 7,4%, điều này hoàn toàn phù hợp với sinh lý của thực vật. Ở giai đoạn cây non tích luỹ nhiều nƣớc nên vật chất khô thấp. Hàm lƣợng vật chất khô trong cây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá giá trị dinh dƣỡng của cây. Bên cạnh đó, hàm lƣợng vật chất khơ cịn cho biết tình hình sinh trƣởng của thực vật, từ đó xác định đƣợc thời kỳ thu cắt và cách bảo quản chế biến thức ăn hợp lý.

Hàm lƣợng protein thơ trung bình của cỏ Stylo là 17,75% (% vật chất khô). Hàm lƣợng này có xu hƣớng giảm dần khi tháng tuổi tăng lên, cao nhất lúc cỏ 60 ngày (21,58%) và thấp nhất lúc cỏ 105 ngày tuổi (14,93%). Hàm lƣợng protein các mẫu cỏ Stylo do Viện Chăn ni (2001) phân tích là 16,50% thấp hơn với mức trung bình của chúng tơi. Kết quả phân tích đƣợc của chúng tơi có sự sai khác, có thể sự khác biệt về khí hậu, đất đai và thời gian thu cắt đã ảnh hƣởng rất lớn tới thành phần dinh dƣỡng đặc biệt là thành phần protein của cỏ. Bột cỏ (thân+lá) đƣợc chế biến từ cỏ lúc 60 ngày có tỷ lệ protein thơ khá cao (21,58%), phù hợp cho việc bổ sung vào khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho gia súc và gia cầm.

Hàm lƣợng lipit của cỏ Stylo trung bình là 1,68%. Số liệu này thấp hơn một chút so với kết quả phân tích mẫu của Viện Chăn ni là 1,90%.

Hàm lƣợng xơ thô lúc 105 ngày của bột cỏ, tăng hơn 34,5 % so với lúc 60 ngày tuổi. Điều này cho thấy, nếu thu hoạch thân lá cỏ Stylo làm bột để bổ

sung cho gia súc và gia cầm, cần chú ý đến thời gian thu hoạch, để chất xơ có trong bột cỏ ảnh hƣởng ít đến tỷ lệ tiêu hố các chất dinh dƣỡng khác.

Hàm lƣợng khoáng tổng số trong bột thân lá Stylo khá cao, trung bình là 6,78%, dao động trong khoảng 6,2 - 7,4%. Hàm lƣợng khống có xu hƣớng tăng dần khi ngày tuổi tăng lên.

Hàm lƣợng Ca và P khá thấp hơn so với kết quả phân tích của Viện Chăn ni. Hàm lƣợng Ca trung bình là 0,73% và tăng khơng rõ rệt khi ngày tuổi tăng lên. Tƣơng tự nhƣ vậy, hàm lƣợng P dao động từ 0,37 - 0,41% và cũng thay đổi không đáng kể. Tỷ lệ Ca/P là 1,86/1, nhƣ vậy là khá cân đối cho các loài gia súc. Tuy nhiên, đối với gia cầm, lợn nếu dùng làm thức ăn bổ sung, cần phải thêm P để khẩu phần đƣợc cân đối. Vì P trong thực vật nói chung có tỷ lệ tiêu hố và hấp thu thấp.

3.1.9. Năng suất vật chất khô, protein thơ của cỏ thí nghiệm ở các mức phân đạm khác nhau

Các tiêu chí nhƣ chiều cao cỏ, tốc độ sinh trƣởng, tái sinh, năng suất chất xanh, thành phần hoá học của cỏ dùng để đánh giá từng khía cạnh khác nhau của cỏ. Để đánh giá chung, chính xác về khả năng sản xuất của cỏ ngƣời ta thƣờng dùng chỉ tiêu là sản lƣợng VCK trên 1 ha trong một năm hay năng suất VCK trên 1 ha trong một lứa. Chỉ tiêu sản lƣợng protein cũng quan trọng, nguồn cung cấp nitơ protein thực vật cho gia súc nhai lại. Sản lƣợng vật chất khơ, protein thơ của cỏ thí nghiệm ở các mức phân đạm khác nhau đƣợc thể hiện ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Sản lƣợng vật chất khơ và protein thơ của cỏ thí nghiệm, (tấn/ha/năm)

STT Sản lƣợng CT1 CT2 CT3

1 VCK 11,09 11,67 11,86

Ở năm thứ 1, sản lƣợng vật chất khô của cỏ Stylo đạt từ 11,09 tấn đến 11,86 tấn/ha/lứa, trong đó cao nhất là ở công thức 3, thấp nhất là ở công thức 1, chỉ đạt 11,09 tấn/ha/năm. So sánh với CT1 cho thấy, khi bón phân đạm, mặc dù sản lƣợng chất xanh tăng từ 8,73 - 12,95%, nhƣng sản lƣợng VCK chỉ tăng tƣơng ứng là 5,22 - 6,94% và protein thô tăng là 16,25 - 22,50% ở CT2 và CT3. Năng suất vật chất khô của cỏ Stylo do Trƣờng đại học Nông nghiệp 1 và Trung tâm Khuyến nông Đắc Lắc phân tích, trung bình là 3,08 tấn/ha/lứa (sản lƣợng 3 lứa/năm = 9,24 tấn/năm), thấp hơn so với kết quả thí nghiệm của chúng tôi. Kết quả nghiên cứu có sự sai khác có thể do sự khác biệt về khí hậu, đất đai, thời gian thu cắt và đặc biệt là việc sử dụng phân (đạm) cho năng suất cao hơn.

3.2. Kết quả nghiên cứu bổ sung các mức bột cỏ Stylo cho dê nuôi thịt ở vụ Đông - Xuân vụ Đông - Xuân

Mùa vụ là một đặc điểm khí hậu đặc trƣng điển hình của nƣớc ta, nó có ảnh hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng cây thức ăn xanh trên đồng cỏ. Nghiên cứu của các tác giả Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung, 1996 [12] về đồng cỏ Việt Nam đã cho biết: Ở vụ Đông - Xuân năng suất cỏ tự nhiên trên đồng cỏ chỉ chiếm 20-25% sản lƣợng cỏ cả năm. Ở thời điểm này, các gia súc nhai lại bị thiếu thức ăn thô xanh một cách nghiêm trọng làm ảnh hƣởng đến toàn đàn gia súc, nhất là khả năng sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của gia súc non giai đoạn trƣớc và sau cai sữa. Bổ sung thức ăn bột cỏ họ đậu cho đàn dê nuôi thịt là một biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất chăn nuôi dê, trên cơ sở cung cấp thêm các chất dinh dƣỡng để tăng cƣờng khả năng sinh trƣởng, tăng cƣờng sức khỏe nhờ đó giảm đƣợc tỷ lệ chết cho đàn dê nuôi thịt. Sau 3 tháng bổ sung bột cỏ Stylo vào khẩu phần ăn cho dê tơ nuôi thịt, chúng tôi thu đƣợc kết quả theo dõi các chỉ tiêu của thí nghiệm nhƣ sau:

3.2.1. Khối lượng cơ thể đàn dê qua các thời điểm theo dõi

3.2.1.1. Tăng khối lượng tích lũy cơ thể dê qua các thời điểm theo dõi

Để biết khối lƣợng tích lũy của dê qua các thời điểm theo dõi, chúng tôi đã dùng cân bàn đồng hồ để cân dê vào các thời điểm: Bắt đầu thí nghiệm, sau 1 tháng, sau 2 tháng và sau 3 tháng thí nghiệm. Kết quả về tăng khối lƣợng dê ở các lô và các thời điểm đƣợc thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Khối lƣợng tích lũy cơ thể của dê qua các tháng thí nghiệm (kg/con)

Tháng TN

Lô ĐC Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3

x m X  Cv (%) x m X  Cv (%) x m X  Cv (%) x m X  Cv (%) KL bắt đầu TN 11,88 a ±0,24 5,06 11,77a±0,24 4,97 11,72a±0,3 6,32 11,98a±0,32 6,54 Sau 1 tháng TN 12,87 a ±0,25 4,86 13,35a±0,22 4,07 13,47a±0,31 5,6 13,65a±0,33 5,92 Sau 2 tháng TN 13,81 a ±0,24 4,44 14,83ab±0,23 3,85 15,2b±0,36 5,83 15,36ab±0,35 5,59 Sau 3 tháng TN 14,65 a ±0,28 4,76 16,27 b** ±0,2 2 3,35 16,92b**±0,3 6 5,31 16,95b**±0,3 8 5,53 Tăng KL toàn kỳ 2,77 a ±0,07 6,47 4,5b***±0,07 3,85 5,2c***±0,09 4,47 4,97 bc*** ±0,15 7,63 % so ĐC 100 162,45 187,72 179,42

(Theo hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt (P<0,05- 0,01) (* P<0,05; **P<0,01;***P<0,001)

Số liệu bảng 3.10 cho thấy, khối lƣợng trung bình dê trƣớc khi thí nghiệm ở cả 4 lô là tƣơng đối đồng đều: lô đối chứng 11,88 kg; lô TN1 11,78 kg; lô TN2 11,72 kg; lô TN3 11,98 kg/con, khơng có sự sai khác ý nghĩa thống kê. Đến sau 1 tháng thí nghiệm, khối lƣợng trung bình đạt ở các lơ: đối chứng

12,87; lơ TN1 13,35; lô TN2 13,47; lô TN3 13,65kg/con, ảnh hƣởng của việc bổ sung chƣa rõ ràng (P>0,05) Đến sau 2 tháng khối, khối lƣợng trung bình đạt ở các lô: đối chứng 13,81; lô TN1 14,83; lô TN2 15,2; lô TN3 15,36kg/con, bổ sung bột cỏ đã có tác động đến tăng khối lƣợng của dê. Đến sau 3 tháng thí nghiệm, khối lƣợng trung bình đạt ở các lô: đối chứng 14,66; lô TN1 16,27; lô TN2 16,92; lô TN3 16,95kg/con. Nhƣ vậy lô đạt khối lƣợng cao nhất là lô TN2 > lô TN3 > lơ TN1 > lơ đối chứng. Tính trung bình khối lƣợng dê sau 3 tháng thí nghiệm tăng hơn so với khối lƣợng ban đầu ở các lô đối chứng, lô TN1, lô TN2, lô TN3 lần lƣợt là: 2,77kg; 4,5kg; 5,2kg và 4,97kg.

Khi so sánh 3 lơ thí nghiệm với lô đối chứng cho thấy: các lơ thí nghiệm có khối lƣợng tăng cao hơn, sai khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99,9% (P<0,001). Lô TN1 so với lô TN2, cho thấy có sự sai khác ý nghĩa với P<0,001; lơ TN2 với lơ TN3 khơng có sự sai khác (P>0,05). Ở lơ đối chứng, sự thu nhận các các chất dinh dƣỡng của dê phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên, nhất là vụ Đông - Xuân thức ăn trên bãi chăn thiếu cả lƣợng và chất, sự tăng khối lƣợng tích lũy của cơ thể qua các tháng tuổi vì thế mà rất chậm. Ở các lơ thí nghiệm, dê đƣợc thu nhận thêm một nguồn dinh dƣỡng cao từ việc bổ sung bột cỏ Stylo hàng ngày đã giúp cho đàn dê thích ứng đƣợc một cách tốt hơn với hoàn cảnh sống mới, tiếp tục tăng cƣờng khả năng tích lũy khối lƣợng cơ thể và nhờ đó tăng cƣờng đƣợc sức khỏe. Trong 2 tháng cuối của thí nghiệm, thời tiết khơ hanh và khan hiếm thức ăn trên bãi chăn thả khi chăn thả dê tự nhiên là nguyên nhân làm cho đàn dê ở lô đối chứng chậm lớn hẳn so với lơ thí nghiệm.

Qua kết quả theo dõi cho thấy việc bổ sung bột cỏ Stylo cho dê tơ trong vụ Đơng - Xn rất có ý nghĩa, giúp dê cân đối đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng, do đó dê khỏe mạnh, tăng khối lƣợng của các lơ thí nghiệm vƣợt so với với lô đối chứng là 62,4%, 87,7%, 79,4% tƣơng ứng với các lô TN1, TN2, TN3.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Đầu TN 1 tháng 2 tháng 3 tháng Lơ ĐC Lơ TN1 Lơ TN2 Lơ TN3

Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của dê thí nghiệm

Nhìn vào đồ thị sinh trƣởng tích lũy ta thấy rằng ở tháng thí nghiệm thứ nhất thì mức tăng khối lƣợng dê không khác nhau mấy. Sở dĩ nhƣ vậy là trong tháng thí nghiệm thứ nhất vào những ngày đầu thí nghiệm dê chƣa quen ăn thức ăn bổ sung (bột cỏ Stylo) phải tập cho ăn do đó đã ảnh hƣởng đến tăng trọng của các lơ thí nghiệm. Nhƣng từ tháng thứ 2 trở đi thì mức tăng khối lƣợng của 3 lơ thí nghiệm tăng cao hơn hẳn so với lô đối chứng (đƣờng biểu diễn đồ thị bỏ xa dần lô đối chứng). Đƣờng biểu diễn đồ thị của lơ thí nghiệm 2 và lơ thí nghiệm 3 cũng tăng hơn so với lô thí nghiệm 1 và lơ đối chứng, nhƣng đến tháng thí nghiệm 3 thì lơ TN3 lại thấp hơn so với lơ TN2. Điều đó chứng tỏ rằng: Ở lơ TN2 có ƣu việt hơn so với lô TN1 và lô TN3.

Kg/con

3.2.1.2. Tăng khối lượng tuyệt đối của dê thí nghiệm

Tăng khối lƣợng tuyệt đối của dê qua từng giai đoạn trong thí nghiệm là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng khi so sánh 2 phƣơng thức nuôi dƣỡng khác nhau trên đàn dê cùng ở giai đoạn tháng tuổi nhƣ nhau. Nó quyết định

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)