Thành phần dinh dƣỡng đất trƣớc thí nghiệm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt (Trang 62 - 69)

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Mùn % 2,17 N tổng số % 0,21 P2O5 tổng số % 0,12 K2O tổng số % 0,23 P2O5 dễ tiêu mg/100g 11,24 K2O dễ tiêu mg/100g 3,26 pH Kcl 4,21

Qua bảng trên ta thấy, đất tại địa điểm thí nghiệm thuộc loại đất trung bình, có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng khơng đồng đều với lƣợng mùn ở mức trung bình (2,17%), lƣợng đạm tổng số ở mức khá giàu, lân tổng số ở mức đất giàu lân (0,12%), kali tổng số (0,23%) và dễ tiêu (3,26mg/100g) từ nghèo đến quá nghèo (theo cách phân loại đất của Lê Đức và CS, 2004) [8]. Trƣớc khi gieo hạt, chúng tơi đã bón lót phân chuồng, lân, kali cho đất. Sau khi cây mọc đƣợc 10 ngày, bón thúc phân đạm lần 1 vì lúc này vi khuẩn nốt sần cố định đạm của bộ rễ chƣa hoạt động; sau khi cây mọc đƣợc 20 ngày bón thúc phân đạm lần 2.

Đất có pHKcl là 4,21 thuộc loại đất chua nhiều (theo cách phân loại đất của Lê Đức và CS, 2004) [8]. do đó trƣớc khi gieo trồng phải cải tạo đất bằng cách bón vơi. Thực tế, chúng tơi đã bón lót 1 tấn vơi/ha khi bừa đất lần cuối.

3.1.3. Khả năng sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylo

Chiều cao sinh trƣởng của cỏ đƣợc xác định bằng chiều cao của cỏ từ khi cây nhú khỏi mặt đất đến khi cắt (thu cắt ở ngày thứ 105).

Chiều cao tái sinh đƣợc tính từ sau lứa cắt thứ nhất trở đi. Chúng tôi tiến hành khảo sát chiều cao tái sinh của cỏ thí nghiệm 2 đợt. Lứa tái sinh thứ

nhất, khoảng thời gian giữa hai lứa cắt là 60 ngày, còn lứa tái sinh thứ 2 là 75 ngày. Chiều cao sinh trƣởng và chiều cao tái sinh của cỏ thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Chiều cao sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (cm) Thời gian (ngày) Cơng thức thí nghiệm CT1 (n=75) x m X  CT2 (n=75) x m X  CT3 (n=75) x m X

Chiều cao sinh trƣởng

30 7,07a ± 0,22 7,90a ± 0,29 8,05a ± 0,28 45 13,57a ± 0,27 14,78b* ± 0,29 15,04b* ± 0,29 60 23,74a ± 0,29 25,40b* ± 0,57 25,87b* ± 0,48 75 39,58a ± 0,49 41,49b* ± 0,71 42,07b* ± 0,63 90 53,92a ± 0,48 56,24b** ± 0,70 56,85b*** ± 0,74 105 80,71a ± 0,89 83,65b ± 1,14 84,51c ± 1,52 Chiều cao tái sinh lứa 1

30 13,36a ± 0,25 13,80a ± 0,35 13,99a ± 0,37 45 26,09a ± 0,44 27,36b* ± 0,50 27,64b* ± 0,43 60 35,21a ± 0,49 37,54b** ± 0,66 38,18b** ± 0,63 Chiều cao tái sinh lứa 2

30 4,74a ± 0,11 5,79b** ± 0,18 6,22b** ± 0,15 45 9,08a ± 0,14 10,86b** ± 0,24 11,46b** ± 0,20 60 12,16a ± 0,16 14,48b** ± 0,27 15,15c*** ± 0,22 75 15,02a ± 0,19 18,00b** ± 0,2 18,77b*** ± 0,20

(Theo hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì có sai khác thống kê, * P<0,05; **P<0,01; ***P<0,001)

Hạt Stylo đƣợc xử lý bằng nƣớc nóng 600

C, ủ 1 - 2 ngày thì nứt nanh, gieo vào thời điểm đất đủ ẩm, sau 7 ngày cây mọc nhô khỏi mặt đất. Trong giai đoạn 0 - 30 ngày tuổi có tốc độ sinh trƣởng chậm ở hầu hết các công thức. Sau 1 tháng, cây có chiều cao thấp nhất là 7,07cm, cao nhất là 8,05cm, Tƣơng ứng với các mức phân đạm khác nhau, chênh lệch giữa các cơng thức

bón đạm khơng có sự sai khác thống kê (P>0,05). Sau 105 ngày, cây có chiều cao trung bình theo thứ tự là 80,71; 83,65; 84,51cm, tƣơng ứng với mức bón phân CT1; CT2 và CT3 (với P<0,05). Ở lần tái sinh thứ nhất, sau cắt 60 ngày chiều cao trung bình theo thứ tự là 35,21; 37,54; 38,18cm, tƣơng ứng với mức bón phân CT1; CT2 và CT3. Trong cơng thức 2 và cơng thức 3, hiệu quả của bón phân đạm đã thể hiện khá rõ, cao hơn công thức 1, mức phân đạm cao đã làm cho tốc độ tái sinh của cỏ tăng (với P<0,01). Giữa công thức 2 và 3 khơng có sự sai khác thống kê (với P>0,05) Đến lứa cắt thứ 3 chênh lệch về chiều cao giữa các công thức không lớn, tuy nhiên, so sánh thống kê cho thấy có sự khác nhau rất rõ rệt giữa công thức 1 với công thức 2 và 3. Sau 75 ngày, cây có chiều cao trung bình theo thứ tự là 15,02; 18,00; 18,77cm, tƣơng ứng với mức bón phân CT1; CT2 và CT3.

Sự chênh lệch về chiều cao sinh trƣởng, chiều cao tái sinh lứa 1, lứa 2 của các cơng thức bón phân đạm cho cỏ thí nghiệm đƣợc biểu thị bằng hình 3.1.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 cm CT1 CT2 CT3 Lơ TN

Chiều cao st Chiều cao ts1 Chiều cao ts2

3.1.4. Kết quả theo dõi tốc độ sinh trưởng và tái sinh của cỏ Stylo

Tốc độ sinh trƣởng và và tốc độ tái sinh là chỉ tiêu đánh giá khả năng sản xuất của cỏ dựa trên cơ sở huy động dinh dƣỡng từ đất, phân bón và các điều kiện mơi trƣờng để tạo ra năng suất chất xanh, năng suất vật chất khô cho lần thu cắt sau. Cỏ có tốc độ tái sinh cao cho khả năng thu hoạch sản lƣợng trên năm cao.

Kết quả theo dõi tốc độ sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo qua 3 lứa thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Tốc độ sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo qua 3 lứa (cm/ngày) Thời gian (ngày)

Cơng thức thí nghiệm CT1 x CT2 x CT3 x Tốc độ sinh trƣởng 1 - 30 0,24 ± 0,01 0,26 ± 0,01 0,27 ± 0,01 31 - 45 0,43 ± 0,02 0,46 ± 0,03 0,47 ± 0,02 46 - 60 0,69 ± 0,02 0,71 ± 0,04 0,72 ± 0,03 61 - 75 1,06 ± 0,03 1,07 ± 0,05 1,08 ± 0,04 76 - 90 0,96 ± 0,04 0,98 ± 0,07 0,99 ± 0,06 91 - 105 1,79a ± 0,06 1,83a ± 0,08 1,84a ± 0,11 TB 0,86 0,88 0,89

Tốc độ tái sinh lứa 1

1 - 30 0,45 ± 0,01 0,46 ± 0,01 0,47 ± 0,01

31 - 45 0,85 ± 0,03 0,90 ± 0,03 0,91 ± 0,03

46 - 60 0,61a ± 0,04 0,68b ± 0,04 0,70b ± 0,04

TB 0,63 0,68 0,69

Tốc độ tái sinh lứa 2

1 - 30 0,16 ± 0,01 0,19 ± 0,01 0,21 ± 0,01

31 - 45 0,29 ± 0,01 0,34 ± 0,01 0,35 ± 0,01

46 - 60 0,20 ± 0,01 0,24 ± 0,01 0,25 ± 0,01

61 - 75 0,19a ± 0,01 0,23b ± 0,02 0,24b ± 0,01

TB 0,21 0,25 0,26

Qua bảng 3.4 cho thấy: tốc độ sinh trƣởng trung bình của cỏ Stylo ở 105 ngày đạt 0,86 cm/ngày đến 0,89 cm/ngày; cao nhất là CT3 đạt 0,89 cm/ngày; thấp nhất là CT1 đạt 0,86 cm/ngày.

Tốc độ tái sinh trung bình lứa 1 đạt từ 0,63 cm/ngày đến 0,69 cm/ngày; cao nhất là CT3 đạt 0,69 cm/ngày; thấp nhất là CT1 đạt 0,63 cm/ngày. Ở lứa 2, tốc độ tái sinh trung bình đạt từ 0,21 cm/ngày đến 0,26 cm/ngày; cao nhất là 0,26 cm/ngày; thấp nhất là 0,21 cm/ngày. Giữa tốc độ sinh trƣởng và tái sinh của cỏ đƣợc bón đạm và khơng bón đạm có sự sai khác rõ rệt.

Nhƣ vậy, với mỗi mức bón đạm khác nhau, tốc độ sinh trƣởng và tái sinh trung bình lứa là khác nhau và theo chiều hƣớng ở các mức phân đạm càng cao thì tốc độ sinh trƣởng và tái sinh trung bình càng cao. Ở các lứa tái sinh khác nhau, tốc độ tái sinh cũng khác nhau.

3.1.5. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylo

Năng suất là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu đƣợc lƣợng sinh khối/đơn vị diện tích gieo trồng. Đây là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện sự sinh trƣởng, phát triển, khả năng phân cành,... của cỏ ở các mức phân bón khác nhau, các lứa thu cắt khác nhau hay các loại phân bón khác nhau. Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng tích lũy vật chất sau khoảng thời gian nhất định để đạt tới độ thành thục nhất định. Chúng tôi tiến hành theo dõi năng suất chất xanh của từng lứa cắt, trên cơ sở đó tính ra sản lƣợng chất xanh của cả năm. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trong một năm, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của các mức phân đạm đến năng suất chất xanh của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184

ĐVT tấn/ha

Lứa cắt Cơng thức thí nghiệm

CT1 CT2 CT3

1 33,2 36,1 37,5

2 11,6 13,4 14,2

3 2,1 2,8 3,1

Cả năm 46,9 a 52,3b* 54,8c**

(Theo hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt (P<0,05-0,01)( * P<0,05; **P<0,01)

Qua bảng 3.5 cho thấy: Ở năm thứ nhất, trung bình về năng suất chất xanh của cỏ Stylo tăng dần và tăng tỷ lệ thuận với lƣợng phân đạm tăng. Tổng năng suất đạt từ 46,9 đến 54,8 tấn/ha/năm. Sau khi gieo hạt 105 ngày, năng suất trung bình lứa 1 của 3 cơng thức đạt 33,2 tấn/ha/lứa. Trong đó, cơng thức 3 đạt năng suất cao nhất 37,5 tấn/ha, cao hơn so với công thức 1 là 4,3 tấn/ha. Điều này cho thấy trong điều kiện đất đồi dinh dƣỡng thấp, muốn đạt năng suất cao, dù là cây họ đậu cũng cần phải có đầu tƣ lƣợng phân bón nhất định. Sản lƣợng năm trung bình đạt 51,33 tấn/ha, dao động từ 46,9 đến 54,8 tấn/ha/năm. So với kết quả cơng bố của Lê Hịa, Bùi Quang Tuấn, 2009 [14], năng suất của cỏ Stylo trồng tại Đắc Lắc, với tuổi thu hoạch là 90 ngày sau thiết lập và 40 ngày ở các lứa tiếp theo, đạt trung bình 12,23 tấn/ha/lứa thì thấp hơn lứa cắt thứ 2 một ít (0,8 tấn), nhƣng thấp hơn khoảng 2,8 lần so với lứa đầu và cao hơn khoảng 4,6 lần so với lứa thứ 3. Điều này cho thấy, điều kiện khí hậu, đất đai, chiều cao và thời gian thu cắt có ảnh hƣởng lớn đến năng suất và sản lƣợng cỏ Stylo. Nhƣ vậy, mặc dù ở CT3, lƣợng đạm cao hơn CT2 50% nhƣng năng suất chỉ tăng hơn CT2 không đáng kể (3,87%). Ở CT2 năng suất tăng hơn CT1 là 8,7%.

Qua đánh giá năng suất cho thấy: Năng suất chất xanh của giống cỏ Stylo cũng tƣơng quan tỷ lệ thuận với các mức đạm bón và so với lơ khơng đƣợc bón đạm thì các lơ đƣợc bón đạm đã làm tăng năng suất chất xanh của cỏ Stylo.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 CT1 CT2 CT3 Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3

Hình 3.2: Biểu đồ năng suất chất xanh của cỏ Stylo thí nghiệm ở các lứa cắt (tấn/ha/năm) ở các lứa cắt (tấn/ha/năm)

3.1.6. Cường độ sinh trưởng, tái sinh của cỏ Stylo

Cƣờng độ tái sinh của cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất, lƣợng phân bón, độ ẩm đất, nhiệt độ, điều kiện ánh sáng. Theo cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của cỏ có thể xác định đƣợc khả năng tích lũy vật chất xanh của cỏ trong một ngày đêm. Từ đó ta có thể ƣớc tính đƣợc lƣợng cỏ để chăn thả hay thu cắt giúp ngƣời chăn ni có thể chủ động trong sản xuất và chăn nuôi.

Cƣờng độ sinh trƣởng, tái sinh của cỏ Stylo ở các mức phân đạm khác nhau qua 3 lứa cắt đƣợc thể hiện ở bảng 3.6.

tấn/ha/năm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ stylo và sử dụng bột cỏ stylo trong khẩu phần ăn của dê nuôi thịt (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)