Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang
1 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ---------- *** ---------- Quyền Đình Hà ảnh hởng của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam Luận văn thạc sỹ kin Luận văn thạc sỹ kinLuận văn thạc sỹ kin Luận văn thạc sỹ kinh tế h tếh tế h tế Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Mai Thanh Cúc - hà nội 2005 - 2 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc . Tác giả luận văn Quyền Đình Hà 3 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------3 Lời cám ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ về mặt chuyên môn của tập thể Thầy- Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Mai Thanh Cúc, ngời trực tiếp hớng tôi hoàn thành luận văn. Xin đợc trân trọng cảm ơn đến các Phòng (Ban) chức năng thuộc Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam; các Đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty; bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đ giúp đỡ cũng nh hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi thực hiện luận văn này. Hà nội, ngày tháng năm 2005 Ngời thực hiện Quyền Đình Hà 4 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------4 Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Đối tợng nghiên cứu 5 1.4. Phạm vi nghiên cứu 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 6 2.1. Cơ sở lý luận 6 2.1.1. Lý luận về xuất khẩu 6 2.1.2. Lý luận khả năng cạnh tranh 12 2.1.3. Chi phí đầu vào 36 2.2. Cơ sở thực tiễn 42 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới 42 2.2.2. Phát triển dứa ở Việt Nam 49 2.2.3. Thực tiễn cạnh tranh dứa xuất khẩu của Việt Nam 56 2.2.4. Thách thức và cơ hội xuất khẩu dứa trớc ngỡng cửa hội nhập WTO 60 2.2.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan 63 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 65 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 65 3.1.1. Quá trình hình thành Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam 65 3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của Tổng công ty 65 3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 67 5 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------5 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 68 3.2.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 68 3.2.2. Phơng pháp điều tra thu thập thông tin 68 3.2.3. Phơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin 69 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài 74 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 76 4.1. Thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu dứa tại Tổng công ty 76 4.1.1. Về sản xuất 76 4.1.2. Về chế biến 77 4.1.3. Về xuất khẩu 80 4.1.3.1. Thị trờng tiêu thụ dứa 80 4.1.3.2. Số lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dứa 83 4.2. Phân tích các chi phí đầu vào và đánh giá tác động của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh 85 4.2.1. Phân tích các chi phí đầu vào 85 4.2.1.1. Sản phẩm dứa hộp 85 4.2.1.2. Sản phẩm dứa cô đặc 91 4.2.1.3. Sản phẩm dứa đông lạnh 96 4.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và tác động của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh 101 4.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với sản phẩm cùng loại của Philippine qua so sánh chi phí đầu vào 101 4.2.2.2. Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm qua tính toán hệ số bảo hộ hiệu dụng (ERP) và chỉ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) 103 4.3. Những giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu 112 4.3.1. Những nguyên nhân làm hạn chế khả năng cạnh tranh 112 4.3.1.1. Yếu tố bên trong 112 4.3.1.2. Các yếu tố bên ngoài 113 4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu 114 4.3.2.1. Những giải pháp chung 114 4.2.2.2. Những giải pháp cụ thể 117 5. Kết luận và kiến nghị 120 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 128 6 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------6 Danh mục chữ viết tắt AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á- ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác Châu á- Thái Bình Dơng- ASIA Paciffic Economic Forum ASEAN Hiệp hội các nớc Đông Nam á- Association of South- East ASIA Nations BHXH Bảo hiểm x hội BHYT Bảo hiểm y tế CBTP Chế biến thực phẩm CEPT Hiệp định u đi thuế quan- Common Effective Preferential Tariffs CPGT BQ Chi phí giá thành bình quân DNNN Doanh nghiệp nhà nớc DRC Chỉ tiêu chi phí nguồn lực trong nớc - Domestic Resource Cost ERP Hệ số bảo hộ hiệu dụng- Effective Rate of Protection GTSX Giá trị sản xuất I/O Đầu vào/ đầu ra- Input/Output IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund KPCĐ Kinh phí công đoàn RCA Hệ số lợi thế so sánh trông thấy- Revealed Comparative Advantage TSCĐ Tài sản cố định USD Đồng đôla Mỹ- United State Dollar WB Ngân hàng thế giới- World Bank WTO Tổ chức thơng mại thế giới- World Trade Organization 7 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------7 Danh mục bảng sử dụng trong đề tài Bảng Tên bảng Trang 2.1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số quốc gia sản xuất dứa lớn trên thế giới 43 2.2. Tình hình sản xuất dứa của Việt Nam 50 2.3. Vùng phân bố các loại cây ăn quả 51 2.4. Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu 52 2.5. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm dứa Việt Nam 58 3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 2003-2004 67 3.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, hiểm họa của doanh nghiệp 73 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá khâu sản xuất nông nghiệp (trồng dứa) 74 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá khâu chế biến sản phẩm dứa 75 3.5. Các chỉ tiêu đánh giá khâu tiêu thụ sản phẩm dứa 75 3.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh 75 4.1. Diện tích trồng mới dứa qua các năm 76 4.2. Sản phẩm sản xuất 78 4.3. Năng lực sản xuất và nhu cầu nguyên liệu dứa của các nhà máy 79 4.4. Thị trờng xuất khẩu chính 81 4.5. Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu 84 4.6. Chi phí bình quân cho 1 tấn sản phẩm, cơ cấu chi phí đầu vào và biến động chi phí đầu vào của sản phẩm dứa miếng hộp 20 oz. 86 4.7. Sản lợng bán ra, sản lợng xuất khẩu bình quân, chi phí và giá xuất khẩu dứa đóng hộp và biến động 90 8 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------8 4.8. Chi phí bình quân cho 1 tấn sản phẩm, cơ cấu chi phí đầu vào và biến động chi phí đầu vào của sản phẩm dứa cô đặc 91 4.9. Sản lợng bán ra, sản lợng xuất khẩu bình quân, chi phí và giá xuất khẩu dứa cô đặc và biến động 95 4.10. Chi phí bình quân cho 1 tấn sản phẩm, cơ cấu chi phí đầu vào và biến động chi phí đầu vào của sản phẩm dứa lạnh IQF 97 4.11. Sản lợng bán ra, sản lợng xuất khẩu bình quân, chi phí và giá xuất khẩu dứa lạnh IQF và biến động 100 4.12. So sánh chi phí đầu vào dứa hộp của Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam với Philippines. 102 4.13. Cơ cấu chi phí đầu vào và bình quân của sản phẩm dứa hộp 104 4.14. Kết quả tính toán hệ số ERP và DRC của dứa hộp 105 4.15. Cơ cấu chi phí đầu vào và bình quân của sản phẩm dứa cô đặc 106 4.16. Kết quả tính toán hệ số ERP và DRC của dứa cô đặc 107 4.17. Cơ cấu chi phí đầu vào và bình quân của sản phẩm dứa lạnh đông 108 4.18. Kết quả tính toán hệ số ERP và DRC của dứa lạnh đông 109 4.19. ERP và DRC của các sản phẩm nghiên cứu theo thuế suất nhập khẩu đầu vào, đầu ra hiện hành (thuế suất u đi). 109 4.20. ERP và DRC của các sản phẩm nghiên cứu theo thuế suất nhập khẩu đầu vào, đầu ra hiện hành (thuế suất thông thờng). 110 4.21. Tính ERP và DRC của các sản phẩm nghiên cứu khi thuế đầu vào bình quân gia quyền không cao hơn 5% và thuế đầu ra ở mức 0 hay 5% (tuỳ theo sản phẩm xuất khẩu nhiều hay ít) 111 9 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9 Danh môc H×nh sö dông trong ®Ò tµi H×nh Tªn h×nh Trang 2.1. T×nh h×nh s¶n xuÊt døa thÕ giíi n¨m 2000 43 2.2. N¨m n−íc s¶n xuÊt døa lín nhÊt thÕ giíi n¨m 2000 44 10 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t --------------------------------------10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đang đợc mọi quốc gia trên thế giới công nhận nh là một mô hình phát triển kinh tế mang lại nhiều thành công cho những nớc muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo và lạc hậu. Mỗi một quốc gia đang trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thế giới và bất kỳ quốc gia nào dù mạnh đến đâu mà đi ngợc với mô hình trên thì cũng không thể phát triển một cách bền vững. Cùng với quá trình đổi mới đó, hoạt động xuất khẩu đ thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó tạo nguồn tài chính cho hoạt động nhập khẩu, duy trì và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán ngoại thơng. Chính hoạt động xuất khẩu buộc các nhà sản xuất trong nớc phải tiết kiệm trong sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Xuất khẩu cho phép hạ giá bán ở thị trờng nội địa và tăng lợi ích cho ngời tiêu dùng. Trong những năm qua, sản xuất rau quả hớng xuất khẩu đ đợc chú trọng và quan tâm đáng kể, thực tế bằng những con số kim ngạch tăng cao qua từng thời kỳ. Mặt hàng rau quả có giá trị ngang hàng với bất kỳ quốc gia nào có điều kiện sản xuất tơng tự. Ngành sản xuất rau quả của Việt Nam đ hình thành từ năm 1957. Thời điểm đó nhà nớc bắt đầu xây dựng hàng chục nông trờng. Các nông trờng quốc doanh và hàng ngàn hợp tác x nông nghiệp. Các nông trờng trồng chuối, dứa, quả có múi đ thành lập ở các tỉnh nh: Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Nghệ An. Tuy nhiên chỉ đến những năm gần đây sản xuất cây ăn quả và rau đậu thực sự phát triển. Trong thời gian này, sản xuất cây ăn qủa có tiến bộ rất nhiều về quy mô và tốc độ phát triển. Hiện nay, toàn ngành có khoảng 120 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh rau quả (trong số đó có 60 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam). Hầu hết các doanh nghiệp này đều là doanh nghiệp nhà nớc, chịu sự quản lý của các tỉnh thành trong cả nớc. ở những tỉnh thành có lợi thế trong việc sản xuất và kinh doanh rau quả nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Hà, . tranh và tác động của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh 101 4.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với sản phẩm cùng loại của Philippine. thế nào đến giá thành và khả năng cạnh tranh? Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn, tôi chọn đề tài ảnh hởng của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh dứa xuất