III Sản xuất nông nghiệp
1 Kim ngạch xuất khẩu Ng.USD 69.903 80.000 86
2 Kim ngạch nhập khẩu Ng.USD 62.042 73.000 74.000
Nguồn: Tổng công ty Rau quả, nông sảnViệt Nam, Tổng hợp báo cáo 2003- 2004.
Năm 2004 là năm bản lề trong thực hiện kế hoạch 2001-2005 của nhà n−ớc đồng thời cũng là năm rất quan trọng trong tiến trình phát triển của Tổng công ty, chuẩn bị chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- công ty con. Cũng trong năm này, Tổng công ty chú trọng tinh giản và hoàn thiện bộ máy tổ chức theo nguyên tắc gọn nhẹ và có hiệu quả để tập trung chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Ngoài ra cũng theo tiến trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp của Chính phủ, Tổng công ty cũng phải đẩy nhanh việc cổ phần hoá các đơn vị và tiến hành chuyển hình thức bán, khoán, cho thuê đối với các đơn vị không đủ điều kiện.
Giá trị tổng sản l−ợng năm 2004 đạt 610 tỷ đồng, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 65 tỷ đồng, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 153 triệu USD…
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu
Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam đ4 có một quá trình phát triển lâu dài, gắn với tình hình phát triển ngành rau quả cả n−ớc, với trên 22 đơn vị sản xuất kinh doanh trải dài trên phạm vi l4nh thổ quốc gia, sản phẩm của Tổng công ty đ4 góp phần làm phong phú và đa dạng hàng hoá rau quả, đóng góp đáng kể đối với chiến l−ợc phát triển ngành rau quả của Việt Nam.
Việc chọn điểm nghiên cứu phải mang đ−ợc tính đại diện cao về sản phẩm, lợi thế so sánh trong sản xuất (nguồn lực, điều kiện thiên nhiên, nhóm hàng,…) và gắn với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Các điểm nghiên cứu đều nằm trên các địa ph−ơng khác nhau và có những lợi thế nhất định trong sản xuất. Vì lẽ đó, tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu tại một số đơn vị có sản phẩm đại diện để nghiên cứu bao gồm:
(1) Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao tại Ninh Bình, sản phẩm chủ yếu: Dứa hộp, n−ớc dứa cô đặc, dứa đông lạnh (chủ yếu).
(2) Nhà máy Chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang thuộc Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm Hà Nội, sản phẩm chủ yếu: dứa đông lạnh, dứa đóng hộp.
3.2.2. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin 3.2.2.1. Thông tin thứ cấp
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình đ4 có ở trong và ngoài n−ớc về lĩnh vực đề tài đang nghiên cứu, qua Báo cáo hàng năm của Tổng công ty, các đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện rau quả Trung −ơng, Viện Kinh tế chiến l−ợc- Bộ Th−ơng mại, Báo- Tạp chí, sách- giáo trình chuyên môn, Các trang thông tin từ mạng Internet,…
3.2.2.2. Thông tin sơ cấp
Ph−ơng pháp điều tra thị tr−ờng tiêu thụ, điều tra quy mô sản xuất. Ph−ơng pháp điều tra khảo sát, phỏng vấn ng−ời sản xuất tại các địa ph−ơng. Dùng ph−ơng pháp ngẫu nhiên để chọn mẫu nghiên cứu khảo sát là các hộ trồng dứa, các cơ sở chế biến dứa. Phỏng vấn và ghi chép các thông tin về tình hình sản xuất (quy mô diện tích, năng suất, chất l−ợng nông sản thu hoạch, giá thành, công suất chế biến, chủng loại sản phẩm, chi phí v..v...) theo biểu mẫu in thống nhất có các chỉ tiêu đ4 đ−ợc m4 hoá để sau dễ tổng hợp tính toán và phân tích.
3.2.3. Ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin
Việc áp dụng các ph−ơng pháp tính hệ số co gi4n kết quả đầu ra theo chi phí đầu vào trong các nghiên cứu trên thế giới không phải là hiếm. Các ph−ơng pháp tính hệ số lợi thế so sánh trông thấy (RCA), hệ số bảo hộ hiệu dụng (ERP) và chỉ số chi phí nguồn lực trong n−ớc (DRC) đ4 đ−ợc áp dụng để tính lợi thế so sánh cho các sản phẩm/ ngành sản phẩm trong nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới và ở Việt Nam cũng có một số nơi áp dụng. Tuy nhiên kết quả ứng dụng có thể khác nhau do nguồn sử dụng số liệu
đầu vào khác nhau. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “ảnh h−ởng của chi phí đầu
vào đến khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam” này, chúng tôi sử dụng một số ph−ơng pháp sau đây:
(1) Ph−ơng pháp tính hệ số co gi4n kết quả đầu ra theo chi phí đầu vào. (2) Ph−ơng pháp tính hệ số bảo hộ hiệu dụng (ERP).
(3) Ph−ơng pháp tính chỉ số chi phí nguồn lực trong n−ớc (DRC).
(4) Ph−ơng pháp phân tích định tính sẽ phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến:
• Khả năng tiếp cận các nguồn lực (nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn nguyên
liệu, nguồn công nghệ, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, thị tr−ờng,...)
• Đánh giá các yếu tố nguồn lực và những yếu tố cản ngại từ môi tr−ờng vi mô,
vĩ mô.
Để thực hiện cả hai ph−ơng pháp phân tích định tính và định l−ợng nêu trên cần có các nguồn số liệu t−ơng đối toàn diện, đầy đủ từ phía doanh nghiệp-nơi sản xuất ra các sản phẩm và từ phía vĩ mô qua các chỉ tiêu thống kê về phát triển ngành, xuất nhập khẩu, thuế,...
Số liệu để sử dụng tính toán chi phí đầu vào trực tiếp theo hệ số aij sẽ đ−ợc lấy từ kết quả điều tra doanh nghiệp thông qua Bảng câu hỏi để tính chi phí đầu vào và hệ số chi phí trực tiếp cho từng sản phẩm cụ thể ở thời điểm các năm 2002, 2003, 2004.
Ngoài các ph−ơng pháp tính toán và phân tích nêu trên, chúng tôi cũng sử dụng ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo để trao đổi các kết quả nghiên cứu và có những đề xuất đ−ợc hoàn thiện hơn.
Để so sánh khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với sản phẩm cùng loại của
các n−ớc khác trong khu vực Đông Nam á, chúng tôi sẽ so sánh chi phí đầu vào của
các sản phẩm cùng loại của Philippine. Từ việc này sẽ xác định đ−ợc những chi phí đầu vào nào mà các sản phẩm nghiên cứu có lợi thế và các chi phí nào là bất lợi thế trong cạnh tranh quốc tế.
Ngoài các ph−ơng pháp định tính và định l−ợng đ4 giới hạn sử dụng. Đề tài còn sử dụng các ph−ơng pháp sau làm cơ sở cho việc phân tích.
Ph−ơng pháp tiếp cận phân tích ngành hàng để xem xét một cách đầy đủ quá trình phát triển một ngành hàng nông sản luôn có sự liên hoàn giữa các khâu từ tổ chức sản xuất nông nghiệp đến chế biến và tiêu thụ.
Ph−ơng pháp phân tích ngành hàng: Sử dụng các ph−ơng pháp và công cụ phân tích ngành hàng để đánh giá một cách có hệ thống quá trình từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản hàng hoá [dẫn theo 16].
Năm 1992, trong khuông khổ dự án GCP/INT/510/FRA, lần đầu tiên một lớp học bồi
d−ỡng về “Ph−ơng pháp phân tích chính sách trong nông nghiệp” đ−ợc tổ chức. Các
ph−ơng pháp phân tích khác đ4 đ−ợc giới thiệu trong cuốn Ph−ơng pháp phân tích chính sách trong nông nghiệp do Uỷ ban kế hoạch nhà n−ớc xuất bản năm 1993.
Phân tích ngành hàng trong nông nghiệp là một ph−ơng pháp nghiên cứu mới có nhiều −u điểm và cần làm sáng tỏ trong điều kiện đặc thù của Việt Nam. Ph−ơng pháp phân tích ngành hàng trong nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả thiết thực hơn nhờ việc khai thác những −u thế vốn có của nó trong điều kiện một nền kinh tế đang chuyển đổi, đặc biệt với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nhằm giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế x4 hội nh− tăng thu nhập trên cơ sở phát huy tính năng động của mọi tác nhân, giải quyết việc làm, phân công lại lao động x4 hội ở nông thôn n−ớc ta hiện nay.
b. Ph−ơng pháp phân tích ma trận SWOT
Khái niệm Ma trận SWOT lần đầu tiên đ−ợc xây dựng tại Tr−ờng kinh doanh Havard Mỹ vào năm 1965, là từ viết tắt của bốn chữ cái đầu tiên của bốn từ: S là Strength (Điểm mạnh), W là Weakness (Điểm yếu), O là Opportunity (Cơ hội) và T là Thread (Hiểm hoạ). Có thể định nghĩa Ma trận SWOT nh− sau:
Sản xuất nông nghiệp
(Trồng dứa)
Công nghiệp
Chế biến
dứa xuất khẩu
Th−ơng mại
(Tiêu thụ SP dứa trong n−ớc & xuất khẩu)
"Ma trận SWOT là một trong những công cụ khách quan và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp trong việc quyết định khả năng bên trong của doanh nghiệp nh− thế nào, khi phải đối đầu với những hiểm hoạ và tận dụng đ−ợc những cơ hội ".
Ma trận SWOT là một công cụ Marketing có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nó không chỉ đơn thuần phụ vụ trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp, mà nó còn giúp ích cho hoạt động quản trị của các nhà quản trị cấp cao trong vấn đề đ−a ra chiến l−ợc cho doanh nghiệp.
Ma trận SWOT là sự tổng hợp, liên kết các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận khách quan mọi vấn đề, đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp. Điểm mạnh thể hiện những mặt làm tốt của doanh nghiệp để từ đó phát huy và đồng thời cũng nhận ra đ−ợc những điểm yếu cần khắc phục. Mặt khác, những yếu tố khách quan - cơ hội và hiểm hoạ - đều đ−ợc l−ợng hoá, đ−ợc cân nhắc tổng hợp trong một chiến l−ợc thống nhất, tạo ra cho doanh nghiệp khả năng phát hiện xu thế trong t−ơng lai, những gì khó khăn và thuận lợi, để từ đó giúp doanh nghiệp nhận ra mình thực sự đang đứng ở vị trí nào so với vô vàn những đối thủ cạnh tranh hiện hữu. Ma trận SWOT không chỉ là công cụ Marketing của doanh nghiệp mà còn là công cụ quản trị chiến l−ợc. Ma trận SWOT đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Từ việc phân tích Ma trận SWOT, các nhà quản trị cấp cao sẽ đề ra đ−ợc quyết định về một chiến l−ợc tổng hợp, có thể tận dụng các cơ hội, phát huy điểm mạnh hay khắc phục điểm yếu, né tránh hiểm hoạ, mà mục đích cuối cùng vẫn là nâng cao vị thế của doanh nghiệp và tạo đà phát triển bền vững trong t−ơng lai.
Cũng t−ơng tự nh− việc phân tích môi tr−ờng bên ngoài, quá trình đánh giá và phân tích môi tr−ờng bên trong của doanh nghiệp có thể rút ra đ−ợc nhiều yếu tố, nh−ng điều quan trọng là doanh nghiệp phải rút ra đ−ợc những yếu tố cốt lõi có ảnh h−ởng đến vị thế cạnh tranh và việc thực thi những mục tiêu chiến l−ợc của doanh nghiệp. ở đây, doanh nghiệp phải xem xét các yếu tố với t− cách là các hoạt động trong dây chuyền giá trị và so sánh với chuẩn mực chung của ngành và với đối thủ cạnh tranh chính.
Để góp phần phân biệt các yếu tố trong ma trận SWOT, sau đây là một số liệt kê minh hoạ các yếu tố liên quan đến từng nhóm trên [21, 52].
Bảng 3.2: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, hiểm hoạ của doanh nghiệp
Các điểm mạnh Các điểm yếu
Sản phẩm có chi phí thấp hơn so với đối thủ
cạnh tranh. Hiệu suất của các hoạt động tồn kho thấp
Thiết kế độc đáo Hiệu suất của việc bố trí mặt bằng sản xuất và thiết kế các b−ớc công việc còn thấp
Tổ chức các hoạt động dịch vụ có hiệu quả Vấn đề nghiên cứu thị tr−ờng trong việc nhận dạng các nhu cầu và phân khúc khách hàng ch−a quan tâm đúng mức
Tiếp cận đ−ợc các nguồn nguyên liệu với giá
rẻ, đảm bảo chất l−ợng Chất l−ợng của mối quan hệ làm việc giữa cán bộ của phòng ng.cứu phát triển và cán bộ khác ch−a tốt. Hệ thống phân phối và bán hàng mạnh Môi tr−ờng làm việc ch−a khuyến khích đ−ợc sự sáng
tạo và đổi mới Thực hiện tốt các quan hệ về chính trị và pháp
lý Thủ tục mua sắm nhà x−ởng, máy móc và nhà x−ởng còn cản trở yêu cầu của công việc chung Quan hệ với khách hàng tốt Còn có những bất ổn trong cơ cấu vốn của Công ty Xử lý kịp thời những khiếu nại của khách
hàng và tạo đ−ợc danh tiếng về chất l−ợng SP. Hệ thống kiểm soát các chi phí ch−a thật tốt. Hệ thống thông tin hỗ trợ cho các hoạt động
của doanh nghiệp có hiệu quả Các chỉ số tăng tr−ởng thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Chi phí cho quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh. Số vòng quay các khoản phải thu còn thấp hơn so với đối thủ c.tranh.
Các Cơ hội Các Hiểm hoạ
Những quan tâm của chính phủ đối với ngành
kinh doanh Sự xuất hiện ngày càng tăng các đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh. Những −u đ4i về thuế quan nhằm bảo trợ sản
xuất trong n−ớc. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. Cơ hội trong việc liên doanh, liên kết với các
doanh nghiệp n−ớc ngoài. Nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái. Cơ hội trong việc mở rộng thị tr−ờng sang các
n−ớc trong khu vực và các n−ớc khác.
Nguy cơ lạm phát, những biến động bất lợi của hệ thống tỷ giá ngoại tệ
Những cơ hội trong việc chuyển giao công
nghệ. Những thay đổi trong các quy định của pháp luật, và những chủ tr−ơng mới của chính phủ. Những thay đổi thuận lợi trong hành vi ng−ời
tiêu dùng
Sự thay đổi của thị hiếu ng−ời tiêu dùng
Các ph−ơng tiện tín dụng mới. Những thay đổi mới trong các biểu thuế XNK ở trong n−ớc cũng nh− tại các QG có quan hệ T.mại.
Những thuận lợi của tỷ giá ngoại tệ. Những quy định mới đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu ở trong n−ớc cũng nh− tại các quốc gia có quan hệ th−ơng mại.
Sự xuất hiện những phân khúc thị tr−ờng mới. Những quy định mới đối với các mặt hàng XK Những cơ hội trong quan hệ th−ơng mại khi
đ−ợc gia nhập vào các hiệp hội và tổ chức quốc tế, hoặc những −u đ4i khác có quan hệ song ph−ơng giữa các quốc gia khác nhau.
Những khắt khe hơn trong những quy định mới về bảo vệ môi tr−ờng.
Do điều kiện thời gian và giới hạn của đề tài, chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu phân tích chi tiết các sản phẩm theo ma trận SWOT mà chỉ sử dụng ma trận SWOT nh− một công cụ hỗ trợ cho việc kết luận và đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sau khi đ4 phân tích định l−ợng.
c. Ph−ơng pháp phân tích theo thời gian đ−ợc sử dụng nh− một công cụ chủ yếu để phân tích sự phát triển của sản phẩm dứa xuất khẩu xuất khẩu. Việc so sánh theo thời gian của nghiên cứu đ−ợc thực hiện theo số liệu tổng hợp báo cáo từ đơn vị thành viên, cơ quan văn phòng Tổng công ty và Bộ chủ quản.
d. Ph−ơng pháp phân tích theo không gian: Ph−ơng pháp này nhằm đánh giá hiệu quả của sản xuất sản phẩm dứa trong quan hệ chung của sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Từ đó thấy đ−ợc những tác động tích cực (tiêu cực) của sản xuất sản phẩm dứa cho xuất khẩu.
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài
3.2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá khâu sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân Bảng 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá khâu sản xuất nông nghiệp (trồng dứa)
TT Nội dung Chỉ tiêu