Tác động của tăng giảm chi phí đến

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 85 - 95)

III Sản xuất nông nghiệp

2 Tác động của tăng giảm chi phí đến

giảm chi phí đến sản l−ợng bán ra

Hệ số co gi4n sản l−ợng/chi phí

4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu dứa tại Tổng công ty

4.1.1. Về sản xuất

Tuy thời tiết khí hậu không thuận lợi, diễn biến phức tạp, rét khô hạn kéo dài đ4 làm dứa và cây trồng phát triển chậm nh−ng sản xuất nông nghiệp vẫn có tăng tr−ởng. Khối l−ợng nguyên liệu dứa cung cấp cho các nhà máy chế biến tăng tạo điều kiện để tăng khối l−ợng sản phẩm chế biến. Năm 2004, tổng diện tích gieo trồng đạt 11.658ha tăng 11,42% so với năm 2003. Sản l−ợng dứa quả thu hoạch là 48.978 tấn tăng 51% so với năm 2003, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

Bảng 4.1. Diện tích trồng mới dứa qua các năm

Năm T T Diễn giải Đ V 2002 2003 2004 03/02 (%) 04/03 (%) Tổng diện tích gieo trồng ha 9.873 10.463 11.658 105,97 111,42 1 Cây dứa ha 4.449 4.362 5.116 101,99 117,29 - Dứa Cayene ha 1.758 2.835 2.769 161,26 97,67 - Dứa Queen ha 2.691 1.527 2.347 56,74 153,70 2 Các đơn vị trong TCTy ha 2.232 2.714 2.467 121,59 90,89

3 Vùng ng.liệu dứa liên kết ha 1.761 1.912 2.292 108,57 119,87 4 Diện tích trồng mới ha 1.431 1.475 1.783 103,07 120,88 4 Diện tích trồng mới ha 1.431 1.475 1.783 103,07 120,88 - Dứa Cayenne ha 1.002 1.073 1.073 107,08 100,00 5 Sản phẩm chủ yếu: dứa quả tấn 26.809 32.300 48.978 120,48 151,63 Nguồn: Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam, Tổng hợp báo cáo, 2002-2004.

Diện tích dứa đạt 5.116 ha tăng 17%, sản l−ợng tăng 51% so với năm 2003. Diện tích trồng mới dứa đạt 1.783 ha tăng 21% so với năm 2003, trong đó dứa Cayene 1.073 ha. Riêng Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đ4 trồng mới dứa đ−ợc 910 ha, đ−a diện tích của Công ty lên 2.765 ha (trong đó dứa Cayene 1.628 ha chiếm 60% diện tích). Ngoài ra Công ty còn cung cấp 10 triệu chồi dứa Cayene cho Công ty Thực phẩm xuất khẩu Tân Bình, Công ty Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang và các tỉnh Bình Định, Gia Lai, Yên Bái,... Nhiều diện tích dứa đ4 đ−ợc trồng và chăm sóc tốt cho năng suất khá cao (cá biệt lên đến 50-60 tấn/ha).

Phổ biến nhất và chiếm tỷ trọng lớn về diện tích vẫn là 2 giống dứa truyền thống là dứa Queen và dứa Spanish. Các giống dứa này ngọt, màu vàng và thơm nh−ng trọng l−ợng quả nhỏ nên năng suất thấp, không thích hợp trong chế biến công nghiệp vì lõi cong, mắt sâu và không theo hàng. Giống Cayene cho năng suất cao, trọng l−ợng quả to, mắt nông và theo hàng, thịt quả rắn rất thích hợp với chế biến công nghiệp để xuất khẩu. Việc tiếp tục chuyển đổi giống cây trồng phù hợp với yêu cầu chế biến tăng mạnh trong 2 năm 2003-2004 do đ−ợc hỗ trợ nhập khẩu giống Cayene theo ch−ơng trình của Chính phủ và b−ớc đầu các đơn vị tự túc đ−ợc giống. V−ờn nhân giống của một số đơn vị không chỉ cung cấp cho sản xuất tại chỗ mà còn bán cho các địa ph−ơng khác.

Tuy nhiên, tốc độ phát triển vùng nguyên liệu còn chậm ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Tất cả các đơn vị đều không đạt chỉ tiêu trồng mới dứa năm 2004. Bên cạnh đó, tiến độ áp dụng khoa học kỹ thuật và giống mới còn chậm: tỷ lệ phát triển giữa dứa Cayene và dứa Queen ch−a hợp lý.

Hầu hết các sản phẩm chế biến đều tăng so với cùng kỳ và đạt mức cao trong nhiều năm qua. Sản phẩm dứa chế biến đạt 12.000 tấn trong đó dứa hộp 7.325 tấn tăng 27% so với năm 2003, dứa cô đặc 3.080 tấn tăng 72% so với năm 2003, dứa lạnh đông IQF 1.051 tấn tăng 86% so với năm 2003. Các đơn vị sản xuất chế biến dứa đ4 có cơ cấu hợp lý giữa các loại sản phẩm để đạt hiệu quả cao nhất. Riêng Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đ4 chế biến trên 4.200 tấn sản phẩm dứa bao gồm 2.500 tấn n−ớc dứa cô đặc, 1.100 tấn dứa hộp và 620 tấn dứa đông lạnh.

Bảng 4.2. Sản phẩm sản xuất Năm T T Diễn giải Đ V 2002 2003 2004 03/02 (%) 04/03 (%) 1 Dứa hộp tấn 4.936 5.767 7.325 116,84 127,02 2 Dứa cô đặc tấn 2.120 2.214 3.808 104,43 171,99 3 Dứa lạnh đông IQF tấn 313 565 1.051 180,51 186,02 Nguồn: Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam, Tổng hợp báo cáo, 2002-2004.

Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy do thiếu nguyên liệu nên khối l−ợng sản phẩm sản xuất của nhiều dây chuyền chế biến rau quả đạt thấp so với công suất thiết kế, nh− dây chuyền n−ớc dứa cô đặc Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đạt cao nhất chỉ bằng 50% công suất thiết kế.

Bảng 4.3. Năng lực sản xuất và nhu cầu nguyên liệu dứa của các nhà máy

Nhu cầu ng.liệu

(tấn ) 2002 STT Đơn vị Dây truyển C.suất nhà máy (tấn SP) Định mức nguyên liệu (tấn/tấnSP) Tổng Trong đó dứa Tổng Tự sản xuất %CS Tổng cộng 60,500 285.000 188,200 42,982 21,260 23 1 Công ty TPXK Đồng Giao 17,500 72.500 59,500 19,500 17,500 33 Đồ hộp 10,000 2,5 22.000 11,000 Dứa cô đặc 5,000 9,0 45.000 45,000 Đông lạnh 1,000 4,0 4.000 3,000 N−ớc quả 1,500 1.500 500

2 Công ty XNK Rau qủa I Đồ hộp 5,000 2,5 12.500 6,000 2,161 36

3 Công ty TPXK Bắc Giang 5,000 7,0 15.500 11,000 2,450 0 22

Đồ hộp 3,000 2,5 7.500 11,000

Đông lạnh 2,000 4,0 8.000

4 Công ty Thực phẩm HN Đồ hộp 3,000 2,5 25.000 12,500 1,285 10

5 Công ty Rau quả Hà Tĩnh Đồ hộp 3,000 2,5 7.500 6,000 1,260 1,260 21

6 Công ty TPXK Tân Bình Đồ hộp 8,000 2,5 20.000 15,000 3,450 23

7 Công ty TPXK Kiên Giang 8,000 52.500 51,200 12,876 2,500 25

Đồ hộp 3,000 2,5 7.500 6,200

Cô đặc 5,000 9,0 45.000 45,000

8 Công ty Thực phẩm Đà nẵng Cô đặc 3,000 9,0 27.000 27,000

Bảng 4.3 cho thấy, với 8 dây chuyền sản xuất đồ hộp, có tổng công suất thiết kế lên đến 60.500 tấn SP /năm, ch−a kể các dây truyền này có thể nâng cấp để nâng công suất. Các dây chuyền này đều đ−ợc đầu t− để có thể sản xuất đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên, năm 2002 chỉ đáp ứng đ−ợc 23% tổng nhu cầu nguyên liệu, năm 2003 đáp ứng đ−ợc 24% tổng nhu cầu và năm 2004 đáp ứng đ−ợc 32% tổng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất. Việc không phát huy đ−ợc hết công suất nhà máy cũng là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình hình sản xuất phát triển thấp, giá thành cho sản xuất tăng do phải gánh thêm chi phí (khấu hao TSCĐ, l4i vay ngân hàng,...) cho cả phần không sản xuất hết. Dẫn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp.

4.1.3. Về xuất khẩu

4.1.3.1. Thị tr−ờng tiêu thụ dứa

Thị tr−ờng xuất khẩu có biến động mạnh trong năm 2003 đối với mặt hàng dứa hộp, do việc sản xuất hàng loạt của các nhà sản xuất thế giới cùng với việc thị tr−ờng L.B Nga do thay đổi đối tác kinh doanh, sản l−ợng dứa hộp các loại xuất khẩu giảm từ 8.157 tấn năm 2002 xuống 6.514 tấn năm 2003, thiệt hại một khoản kim ngạch trị giá 1.749.494 USD. Sự sụt giảm kim ngạch cho thấy sự quá phụ thuộc vào những thị tr−ờng truyền thống mà quên không mở rộng phát triển các thị tr−ờng tiềm năng, những đòi hỏi khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm và d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm của EU cũng là hạn chế cho sản xuất của Việt Nam không tuân thủ các quy định ngặt nghèo trong sản xuất an toàn. Sang đến năm 2004, ngoài việc phục hồi và gia tăng thêm

sản phẩm vào thị tr−ờng L.B Nga, Tổng công ty còn xuất khẩu đ−ợc một khối l−ợng đồ hộp vào thị tr−ờng khó tính nhất thế giới, thị tr−ờng Mỹ.

Ngành hàng chế biến rau quả ở Việt Nam nhìn chung là một ngành sản xuất non trẻ so với thế giới, thế nh−ng chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, khi nền kinh tế thị tr−ờng thực sự mở cửa, sản phẩm rau quả chế biến đ4 có mặt ở những thị tr−ờng khó tính, v−ơn xa khỏi giới hạn châu lục, tìm đến các thị tr−ờng khó tính. Sau đây sẽ điểm một số thị tr−ờng lớn của Tổng công ty trong thời gian vừa qua.

Bảng 4.4. Thị tr−ờng xuất khẩu chính

TT Thị tr−ờng ĐVT 2003 2004 2004/2003

(%)

1 EU

Dứa hộp các loại USD 1.525.595 862.187 56,51

Dứa cô đặc USD 1.489.789 1.393.745 93,55

Dứa đông lạnh USD 441.851 910.284 206,02

2 Mỹ

Dứa hộp các loại USD 583.538 348.352 59,69

Dứa cô đặc USD 101.245 803.231 793,35

Dứa đông lạnh USD 73.736 28.160 38,19

3 Nga

Dứa hộp các loại USD 1.119.146 2.883.145 257,62

Dứa cô đặc USD 173.145 609.548 352,04

Dứa đông lạnh USD 21.910 168.147 767,44

Nguồn: Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam- Tổng hợp báo cáo, 2003-2004. a. Thị tr−ờng EU

Thị tr−ờng EU là một trong các thị tr−ờng quan trọng nhất của Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam chiếm 30 - 35% kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng tr−ởng hàng năm lên đến 20%. Trong đó, hầu hết các mặt hàng chủ lực của Tổng công ty xuất khẩu vào thị tr−ờng này đều có sự tăng tr−ởng cao cả về khối l−ợng và giá trị.

Việc thay đổi trong cách thức sử dụng đồ uống, chú trọng đến sức khoẻ cùng với những thay đổi của thời tiết ngày càng nóng ở khu vực các n−ớc châu Âu, nhu cầu sử dụng các loại n−ớc quả ở khu vực này tăng 5% trong năm 2003 và đến năm 2004 tăng 5,7%. Ngoài các tiêu chuẩn vệ sinh thực thẩm thông th−ờng, khách hàng EU còn yêu cầu các sản phẩm rau quả phải đáp ứng một cách nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm l−ợng kim loại nặng, không sử dụng các loại nguyên vật liệu có nguồn gốc từ sản phẩm biến đổi gen. Đặc biệt gần đây khách hàng Pháp đ4 yêu cầu hàm l−ợng chì trong sản phẩm đồ hộp phải d−ới 0,1 ppm giảm 5 lần so với tr−ớc.

Khối thị tr−ờng lớn nhất thế giới, với sức mua hàng năm lên tới hàng tỷ USD giao dịch. Một thị tr−ờng tiềm năng cho bất kỳ một quốc gia hay chủng loại sản phẩm nào muốn chen chân vào, một thị tr−ờng béo bở nh−ng cũng hết sức khó tính này. Nhu cầu cho thị tr−ờng này tăng cao vẫn là các sản phẩm dứa đông lạnh, năm 2004, Tổng công ty xuất khẩu đ−ợc gần 1 triệu USD vào thị tr−ờng này. Các quốc gia nhập khẩu sản phẩm của Tổng công ty gồm có: Anh, Pháp, Đức, Canada,…

b. Thị tr−ờng Mỹ

N−ớc dứa tiêu dùng là loại n−ớc dứa thành phẩm d−ợc đóng chai hoặc hộp có khả năng sử dụng ngay. Nhập khẩu n−ớc dứa tiêu dùng của Mỹ trong những năm qua không ổn định. Mặc dù nhu cầu tiêu dùng của n−ớc Mỹ vẫn tăng. Nguyên nhân của hiện t−ợng này là các Công ty nhập khẩu cũng nh− các nhà máy chế biến đồ uống từ n−ớc quả của Mỹ có xu h−ớng nhập khẩu n−ớc dứa cô đặc rồi pha chế. Nếu năm 2003, Tổng công ty chỉ xuất khẩu vào thị tr−ờng này trên 100.000 USD kim ngạch, thì sang năm 2004, tổng giá trị xuất khẩu cho riêng mặt hàng dứa cô đặc đ4 gấp gần 8 lần, nghĩa là đạt mức 803.231 USD. Đây là một con số đáng khích lệ cho hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng.

c. Thị tr−ờng Nga

Trong năm 2004, nhu cầu tiêu thụ dứa hộp tại L.B Nga vẫn tiếp tục tăng mạnh mẽ. Nhập khẩu dứa hộp của L.B Nga từ Việt Nam cũng tăng đáng kể, cho thấy vai trò hoạt động đang tăng lên của Việt Nam trên thị tr−ờng này.

Nếu năm 2002, Đức là nhà xuất khẩu các sản phẩm dứa lớn nhất vào Nga thì sang đến năm 2003, thị tr−ờng L.B Nga có xu h−ớng chuyển sang nhập khẩu trực tiếp từ các n−ớc sản xuất chứ không thông qua nhà phân phối thứ ba nh− Đức. Vì thế sản l−ợng xuất khẩu các mặt hàng này đều tăng cao, trong đó, kim ngạch xuất khẩu dứa hộp năm 2004 vào L.B Nga của Tổng công ty đạt con số gần 2 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2003. Mức độ tăng tr−ởng xuất khẩu dứa cô đặc cũng cao, năm 2002 đạt 173.145 USD sang đến năm 2004, tăng lên 609.548 USD, gấp 3,5 lần. Cũng giống nh− các n−ớc châu Âu, L.B Nga cũng tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ dứa đông lạnh, năm 2004 xuất khẩu của Tổng công ty đạt 168.147 USD, tăng gấp 7 lần so với năm 2003.

Thị tr−ờng n−ớc quả chế biến của L.B Nga đ4 sôi động trở lại, đánh dấu bằng việc nhập khẩu trực tiếp không thông qua các thị tr−ờng trung gian. Đây là điều kiện hết sức quan trọng cho sự gặp gỡ giữa nhà sản xuất đến tận ng−ời tiêu dùng, qua đó cũng dần khẳng định đ−ợc giá trị th−ơng hiệu cho sản phẩm. Chính vì thế, duy trì ổn định cho thị tr−ờng tiềm năng này là bài toán khó cho các doanh nghiệp chế biến của Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng.

4.1.3.2. Số l−ợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dứa

Nhìn chung, nhu cầu tiêu dùng thế giới ngày một tăng đặc biệt là các sản phẩm còn giữ đ−ợc cơ bản giá trị tự nhiên của sản phẩm, các dòng sản phẩm t−ơi ch−a qua chế biến của máy móc càng đ−ợc −a chuộng. Con ng−ời ngày càng h−ớng về gần thiên nhiên hơn. Vì thế sản l−ợng dứa đông lạnh tăng chóng mặt, nếu năm 2002 sản l−ợng chào hàng cho xuất khẩu chỉ dừng ở con số khiêm tốn là 678 tấn thì đến năm 2004, sản l−ợng đ4 v−ợt con số 1.576 tấn, đạt kim ngạch trên 1 triệu USD. Hiện tại, việc cơ cấu sản phẩm do các đơn vị tự điều chỉnh theo nhu cầu của thị tr−ờng và đảm bảo tận thu

tối đa nguyên liệu đầu vào, để đa dạng hoá sản phẩm. Nếu tr−ớc đây, b4 dứa- phế phẩm của sản phẩm dứa cô đặc chỉ sử dụng làm phân bón hữu cơ cho v−ờn dứa, thì giờ đây, b4 dứa sấy khô đ−ợc các th−ơng gia Nhật Bản mua lại với giá cao.

Bảng 4.5. Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu

2002 2003 2004 2003/2002 T T Mặt hàng L−ợng (tấn) Trị giá (USD) L−ợng (tấn) Trị giá (USD) L−ợng (tấn) Trị giá (USD) L−ợng (%) 1 Dứa hộp các loại 8.751 5.196.170 6.154 3.446.676 8.333 4.592.381 70,32 2 Dứa cô đặc 1.566 1.494.305 2.374 2.359.522 4.560 4.620.563 151,59 3 Dứa đông lạnh 678 470.800 763 537.497 1.576 1.136.826 112.54 Tổng - 7.161.275 - 6.343.695 - 10.349.770 -

Qua Bảng 4.5 cho thấy, việc thay đổi về nhu cầu tiêu dùng đ4 tác động đến giá bán các sản phẩm. Ngoài việc giảm sút thị tr−ờng, giá của dứa hộp giảm đáng kể qua các năm. Năm 2003 giảm 33 USD/tấn sản phẩm và đến năm 2004, dứa hộp mất giá thật sự, chỉ còn 551,11 USD/tấn sản phẩm, giảm 42,67 USD/tấn sản phẩm xuất khẩu. N−ớc dứa cô đặc vẫn giữ đ−ợc giá cao trên thị tr−ờng, do n−ớc dứa cô đặc là loại n−ớc quả có h−ơng vị đặc tr−ng dùng để chế biến các loại đồ uống coctail, các loại đồ uống có cồn và kem. Cũng theo xu h−ớng tiêu dùng này, mặt hàng đông lạnh, ngay từ đầu đ4 khẳng định đ−ợc giá trị so với mặt hàng đồ hộp, và có tăng tr−ởng về giá qua các năm. Năm 2004, giá dứa động lạnh là 721,34 USD/tấn tăng gần 27 USD so với năm 2002. Một sản phẩm tiềm năng cần đầu t− sản xuất chế biến để chuyển đổi cơ cấu hợp lý.

4.2. Phân tích các Chi phí đầu vào và đánh giá tác động của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh tranh

4.2.1. Phân tích các chi phí đầu vào

Do nguyên liệu đầu vào gồm 2 loại dứa quả Queen và Cayene và tùy theo nhu cầu thị tr−ờng mà có những nhóm sản phẩm đ−ợc sản xuất từ dứa Queen hay dứa Cayene. Tuy

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)