- Nhiên liệu (dầu FO) 0,0068 0,0067 0,0000 0,
3 Dứa lạnh đông 0,1096 0,8904 50 Nguồn: Kết quả tính toán từ điều tra doanh nghiệp 2002-2004 và lộ trình thực hiện CEPT
Nguồn: Kết quả tính toán từ điều tra doanh nghiệp 2002-2004 và lộ trình thực hiện CEPT.
Theo bảng tính toán này, về mặt lý thuyết theo giả định là các sản phẩm tiếp tục xuất khẩu với tỷ trọng nh− hiện nay ta có thể thấy rằng các sản phẩm dứa hộp, dứa cô đặc, dứa lạnh đông đều có lợi thế cạnh tranh, biểu hiện qua hệ số bảo hộ hiệu dụng âm và chỉ số chi phí các nguồn lực trong n−ớc DRC nhỏ hơn. Nh− vậy, xét về khả năng cạnh tranh, dứa hộp có khả năng cạnh tranh cao nhất (biểu hiện qua chỉ số DRC có giá trị nhỏ nhất) kế đến là n−ớc dứa cô đặc và cuối cùng là dứa lạnh.
Tóm lại, với các kết quả tính toán trên, và thực hiện các quy định về thuế quan của CEPT, nhà n−ớc không cần phải đặt ra các vấn đề bảo hộ nghiên cứu nêu trên. Tuy
nhiên, để các sản phẩm này cạnh tranh đ−ợc với các sản phẩm cùng loại nhập từ bên ngoài khi nhà n−ớc bỏ bảo hộ, hạ thuế suất theo quy định của CEPT thì bài toán còn lại đặt ra cho các doanh nghiệp là cần có các giải pháp tốt nhất và lâu dài để chi phí đầu vào ngày một giảm và ổn định hơn.
4.3. những giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu
4.3.1. Những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh
Nhìn chung các sản phẩm nông sản sản xuất ra đều chịu những tác động từ những cản ngại của môi tr−ờng kinh doanh và doanh nghiệp. Sau đây là một số tổng kết những nguyên nhân chính làm hạn chế năng lực cạnh tranh.
4.3.1.1. Yếu tố bên trong
Thứ nhất, sản phẩm đ−ợc sản xuất ở các doanh nghiệp nhà n−ớc và vì thế đ−ợc bao cấp (hỗ trợ) ít nhiều từ các nguồn lực sẵn có (lợi thế về vị trí, đất đai, tài sản). Nếu Nhà n−ớc bỏ bao cấp thì có những chi phí này tăng lên và làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Điều này sẽ thực sự trở nên khó khăn khi chúng ta gia nhập WTO.
Thứ hai, các điều kiện mở rộng thị tr−ờng còn hạn chế do việc ch−a chủ động tìm nguồn hàng mà hiện nay chủ yếu do khách hàng tự tìm đến và đặt mua. Ch−a kể, hàng hoá còn qua các công ty trung gian. Đây cũng là một yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng cạnh tranh.
Thứ ba, chi phí tài chính cho sản xuất cao. Hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn để đầu t− mở rộng sản xuất, việc đầu t− này đứng trên ph−ơng diện mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của thị tr−ờng là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, ngành hàng nông sản lại có lợi nhuận rất thấp dẫn đến lợi nhuận để lại cho tái đầu t− thấp (hoặc không có); thêm vào đó nhà n−ớc không cấp thêm nguồn ngân sách vào nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, vì thế vốn tự có ngày một giảm dần về tỷ trọng. Trong khi đó tỷ lệ vốn vay cao buộc các doanh nghiệp phải trả chi phí tài chính cao, làm cho giá thành sản phẩm cao sẽ làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Thứ t−, công suất hoạt động của các nhà máy thấp, công suất chính vụ chỉ đạt 35-50% công suất thiết kế. Lý do chủ yếu là thiếu nguyên liệu, đồng thời giá cả các mặt hàng thiếu tính ổn định. Làm cho khấu hao nhà x−ởng tăng nh−ng hiệu suất đầu t− lại thấp.
4.3.1.2. Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài chủ yếu là môi tr−ờng kinh doanh, hành lang pháp lý, các chính sách của nhà n−ớc, khả năng tiếp cận của doanh nghiệp đối với các yếu tố đầu vào tài chính, nguyên vật liệu, kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực, các điều kiện về cơ sở hạ tầng...
Về tài chính, chi phí cao là nguyên nhân cơ bản, tiếp đến là nguồn tài chính trong n−ớc không đủ, thủ tục cho vay vốn còn mang nặng tính hành chính, quan liêu.
Các vấn đề của chính sách bao gồm: Hệ thống chính sách thiếu đồng bộ, các thủ tục xuất nhập khẩu quan liêu, chính sách thuế khoá xuất nhập khẩu,... Doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản không chịu thuế xuất khẩu do thuết xuất khẩu bằng không nh−ng phải chịu thuế doanh thu/thuế giá trị gia tăng do hoạt động kinh doanh trong n−ớc, mua bán, sản phẩm đầu vào, đầu ra. Tuy không phải chịu thuế xuất khẩu nh−ng doanh nghiệp vẫn phải chịu thuế giá trị giá tăng và chỉ đ−ợc hoàn thuế sau khi có chứng từ xuất khẩu hàng hoá. Thủ tục hoàn thuế lại kéo dài, ảnh h−ởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp (mở rộng sản xuất kinh doanh bị hạn chế). Về cơ bản, chính sách thuế hiện nay có ảnh h−ởng nghiêm trọng đến lợi nhuận và phát triển của doanh nghiệp, lý do là thuế cao, lợi nhuận còn lại thấp không có khả năng tái đầu t− để phát triển. Thiếu nguyên liệu kéo dài, không đáp ứng đồng bộ việc xây dựng nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu. Làm ảnh h−ởng cơ bản đến năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Các vấn đề về kỹ thuật liên quan đến thiếu lao động có tay nghề, thiếu bí quyết công nghệ.
Khả năng xâm nhập thị tr−ờng thấp, kiến thức và mạng l−ới tiếp thị để tiếp cận thị tr−ờng yếu. Thông tin thị tr−ờng bị hạn chế.
Cơ sở hạ tầng bao gồm: điện, giao thông vận tải và n−ớc. Cả ba yếu tố này đều làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất dứa.
4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh dứa xuất khẩu
4.3.2.1. Những giải pháp chung
a. Sự hỗ trợ của Chính phủ
Chính phủ là cầu nối giúp doanh nghiệp phát triển ổn định trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày một gay gắt, hiện t−ợng “cá lớn nuốt cá bé” không còn là dự báo nữa mà là hiện thực đối với các doanh nghiệp non trẻ, yếu kém về năng lực sản xuất, lâu nay vẫn quen đ−ợc bao cấp. Vì thế, trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp chế biến để tạo đà chủ động cho doanh nghiệp phát triển, chủ động hơn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới và các hàng rào thuế quan đ−ợc áp dụng cũng là một mục tiêu lớn của phát triển kinh tế đối với khối doanh nghiệp hoạt động chế biến nông sản. D−ới đây là một số khuyến nghị đối với Chính phủ.
(1) Thúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại khu vực DNNN. Khu vực kinh tế nhà n−ớc vẫn chịu nhiều áp lực hơn trong quá trinh hội nhập và cạnh tranh. Dù đ−ợc bao cấp trong một số yếu tố nh− nhà x−ởng đất đai nh−ng quyền tự chủ trong tiếp cận thị tr−ờng, tiếp cận nguồn nguyên liệu và đặc biệt là cơ chế kinh doanh và phân phối thu nhập đối với doanh nghiệp nhà n−ớc còn nhiều hạn chế do các quy định hiện hành. Những yếu tố này đ4 làm cản trở động lực phát triển và hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để khắc phục đ−ợc các hạn chế này, nhà n−ớc cần đẩy mạnh nhanh chóng hơn nữa quá trình cơ cấu và tổ chức lại khu vực kinh tế nhà n−ớc thông qua hình thức cổ phần hoá, thuê, bán khoán doanh nghiệp hoặc hoàn thiện thêm mô hình Tổng công ty, công ty nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh; việc xoá bỏ từng b−ớc các yếu tố bao cấp là hết sức cần thiết để giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập. Bên cạnh đó, việc cải cách này còn đem lại sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giúp khu vực kinh tế t− nhân và n−ớc ngoài có điều kiện nhiều hơn tham gia vào thị tr−ờng chế biến nông sản. Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị tr−ờng sẽ buộc các doanh nghiệp nhà n−ớc phải có các biện pháp
nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển đ−ợc trong xu thế cạnh tranh và hội nhập của kinh tế thế giới.
(2) Hỗ trợ ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào. Vấn đề v−ớng mắc nhất của doanh nghiệp sản xuất là nguyên liệu đầu vào, bên cạnh đó đảm bảo ổn định giá đầu ra cho nông dân lại luôn bất ổn định. Vì thế, chính sách hỗ trợ bình ổn giá cho nông dân là một vấn đề cần thiết để tạo mối liên kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến.
(3) Hỗ trợ tiếp cận thị tr−ờng. Hiện tại, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với trên 120 quốc gia, tuy nhiên lợi thế khai thác thị tr−ờng của các đại diện ngoại giao và tham tán th−ơng mại lại thấp hoặc nh− không có. Trong khi đó, việc tìm kiếm bạn hàng, các doanh nghiệp chủ yếu thông qua mạng tin internet là chủ yếu (công cụ này khá hữu hiệu nh−ng không phải doanh nghiệp nào cũng khai thác đ−ợc). Do đấy, Bộ Th−ơng mại phải thúc đẩy hoạt động của các đại diện th−ơng mại cho đúng vai trò chức năng của mình để thăm dò, tìm kiếm thị tr−ờng, cung cấp thông tin nhanh nhạy, giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt thị tr−ờng.
(4) Hỗ trợ khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng với chi phí thấp. Qua phân tích đánh giá chi phí đầu vào cho thấy hiện t−ợng chi phí cho sản xuất ngày một tăng, trong đó phải kể đến giá điện, n−ớc, nhiên liệu, dịch vụ cảng,… làm tăng giá thành sản xuất. Việt Nam cũng có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nh−ng hoạt động lọc dầu lại thấp, chủ yếu bán dầu thô rồi nhập khẩu xăng dầu. Khi giá dầu thế giới biến động, Việt Nam cũng ảnh h−ởng đáng kể, cho dù nhà n−ớc đ4 hỗ trợ cho ng−ời tiêu dùng nh−ng cũng vẫn không làm ổn định đ−ợc giá cả nguyên liệu đầu vào trong do ngành chế biến nông sản cũng bị chịu tác động. Việc cần thiết đẩy mạnh các dự án lọc dầu trong n−ớc là một điều cần thiết để bớt phụ thuộc vào giá cả giao dịch dầu mỏ thế giới cũng là một vấn đề cần giải quyết.
(5) Hoàn thiện chính sách thuế. Nhìn chung thủ tục thuế quan còn r−ờm rà, nhất là thủ tục hoàn thuế còn mất thời gian gây ảnh h−ởng đến nguồn tiền mặt cho kinh doanh. (6) Cải thiện môi tr−ờng đầu t−, kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng. Luật cạnh tranh
phần kinh tế, giữa khu vực kinh tế t− nhân, n−ớc ngoài và nhà n−ớc. Tuy nhiên, vấn nạn tham nhũng và thực thi luật không công bằng đang làm những hạn chế thúc đẩy khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
(7) Bổ sung vốn l−u động cho sản xuất. Trong năm năm đầu tiên, vốn l−u động đóng vai trò nh− một đòn bẩy hỗ trợ cho đến khi doanh nghiệp dần dần đi vào ổn định đầu vào cho sản xuất chế biến. Một trong những vấn đề hết sức cơ bản còn tồn tại lâu nay ở khối ngành chế biến nông nghiệp là nhà n−ớc chỉ cấp vốn cố định để xây dựng nhà máy chế biến chứ không cấp bổ sung vốn l−u động cho nhà máy chế biến đi vào hoạt động. Đây là gánh nặng hết sức to lớn cho ngành sản xuất dứa khi b−ớc đầu đi vào ổn định sản xuất. Vì thế, để đảm bảo công bằng nh− những ngành sản xuất x4 hội khác, đề nghị nhà n−ớc cấp bổ sung cốn l−u động ngoài vốn cố định đầu t− vào dự án xây dựng nhà máy
b. Sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong việc định h−ớng chiến l−ợc giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Vấn đề đầu tiên trong xây dựng nhà máy chế biến không phải là vùng nguyên liệu mà vì sự thúc ép của l4i suất vay ngân hàng cao và khấu hao TSCĐ. Thực tế cho thấy, nhà máy ch−a đi vào hoạt động đ4 phải gánh những chi phí l4i suất hoàn vốn ngân hàng, trong khi đó sản xuất nông nghiệp luôn có tính thời vụ (đầu t− từ 3 năm trở lên mới có nguyên liệu để chế biến). Bộ Nông nghiệp nên có những văn bản hợp tác và đề nghị Bộ tài chính gi4n nợ l4i suất ngân hàng trong vòng 3-5 năm đầu xây dựng nhà máy chế biến. Việc hỗ trợ tích cực thế này chắc chắn suất thu hồi vốn nhanh chóng và doanh nghiệp sẽ không bị những gánh nặng tài chính ban đầu.
Là một n−ớc nông nghiệp, nh−ng tất cả các mặt hàng nông sản của Việt Nam vẫn ch−a xứng tầm sản xuất của ngành. Những năm qua cho thấy, Bộ vẫn ch−a có những chiến l−ợc cạnh tranh và thị tr−ờng rõ ràng để hội nhập, vì thế rất có thể, sản phẩm nông nghiệp nói chung, sản phẩm rau quả chế biến nói riêng sẽ thua ngay trên sân nhà, khi các sản phẩm của các quốc gia xung quanh tràn ngập thị tr−ờng. Vì thế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần định h−ớng và thúc đẩy chiến l−ợc cho hội nhập càng sớm càng tốt.
4.3.2.2. Giải pháp cụ thể
a. Giảm giá thành nguyên liệu đầu vào
Do nhu cầu nguyên liệu thiếu hụt, trong khi khấu hao TSCĐ cho tổng công suất chế biến không giảm, vì thế làm cho giá thành bị tăng lên (dù sản xuất nhiều hay ít hơn giá cho một tấn sản phẩm vẫn phải chịu một l−ợng khấu hao nhất định), trong khi giá thành sản xuất dứa của Philippine lại không phải chịu khấu hao TSCĐ (đ4 hết khấu hao), vì thế phải tập trung giải pháp ổn định nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
Quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nhà máy, chế biến. Nhà máy chế biến của Đồng Giao thì liên kết nguyên liệu với các khu vực xung quanh thông qua hợp đồng thu mua sản phẩm dài hạn.
áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, thâm canh để tăng năng suất, đặc biệt là những kiểm soát ngặt nghèo trong sản xuất dứa quả, cần phải có sự kiểm soát gắt gao về quy trình sản xuất dứa của nông dân, đ4 đến lúc, nhà máy chế biến cần phải “đặt hàng” của dân để nâng cao chất l−ợng nguyên liệu. Hiện nay về cơ bản, màu sắc của các sản phẩm chế biến dứa Việt Nam thua xa so với dứa của Thai Lan, nguyên nhân chính là do dứa cho chế biến phẩm cấp thấp, không đều quả, quy trình sản xuất ch−a hợp lý.
b. Giảm giá thành chế biến dứa (1) ổn định nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu đầu vào cho chế biến dứa xuất khẩu đang là bài toán cần có đáp số và các doanh nghiệp đang nỗ lực không ngừng để mở rộng quy mô diện tích vùng nguyên liệu (đ4 có nhiều đề tài thực hiện giải pháp cho vùng nguyên liệu dứa). Qua nghiên cứu cho thấy qua 3 năm giá đầu và đầu ra của sản phẩm dứa là không ổn định. Giải quyết đ−ợc vấn đề nan giải này chỉ có thể nhờ vào vai trò của nhà n−ớc tạo ra sự liên kết bền vững giữa ng−ời nông dân sản xuất ra nguyên liệu đầu vào (mô hình Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao) và các doanh nghiệp nơi tạo ra sản phẩm đầu ra phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu và cạnh tranh đ−ợc với hàng hoá nhập khẩu khi hàng rào thuế quan bị xoá bỏ. (2) Giảm chi phí đối với bao bì sản phẩm
Nh− đ4 nghiên cứu cho thấy, tỷ trọng chi phí bao bì là khá lớn (trên 10% tổng chi phí), đặc biệt là hộp sắt cho dứa hộp (hiện nay giá hộp sắt nội địa th−ờng cao hơn giá nhập khẩu hộp sắt). Tuy nhiên bao bì sản xuất trong n−ớc lại khá cao do nguyên liệu đầu vào (thép lá) để sản xuất bao bì cao, ch−a kể bao bì dứa cô đặc ch−a sản xuất trong n−ớc đ−ợc. Vì mục tiêu x4 hội, tạo việc làm từ các doanh nghiệp sản xuất bao bì hộp sắt, nhà n−ớc cần xem xét lại mức thuế đối với bao bì để hỗ trợ và phục hồi ngành chế biến trái cây đóng hộp nói chung và sản phẩm dứa nói riêng. Doanh nghiệp cũng có thể cân chắc việc mua bao bì từ n−ớc ngoài để sau đó hoàn thuế, nh− vậy giá thành cho sản xuất chung giảm đ−ợc đáng kể.
(3) Thay đổi công nghệ thích hợp, tổ chức lại sản xuất
Đặc thù của sản xuất dứa hiện nay là mang tính thời vụ cao cho nên hệ số sử dụng công