III Sản xuất nông nghiệp
6 Chi phí dịch vụ mua
ngoài 0,23 0,24 0,26 3,06 3,09 2,99 4,35 8,33 13,04
7 Chi phí bằng tiền khác 0,07 0,09 0,11 0,93 1,16 1,37 28,57 22,22 57,14
Tổng 7,51 7,77 8,02 100,00 100,00 100,00 3,46 3,22 6,79
Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp về chi phí đầu vào, 2002-2004.
Nh− vậy, năm 2004 so với năm 2002, chi phí giá thành sản phẩm dứa lạnh (IQF) tăng 6,79%, trong đó chi phí nguyên vật liệu đầu vào đóng góp -3,85% (65,38% x -5,90%), cao hơn mức tăng chung.
Cơ cấu chi phí nhiên liệu, động lực trong chi phí giá thành có xu h−ớng tăng dần qua các năm. Năm 2002, cơ cấu chi phí nhiên liệu, động lực trong giá thành là 11,72%, sang năm 2003 chi phí này là 11,97% và sang năm 2004 là 14,09%. Vì sản xuất dứa lạnh chỉ sử dụng điện là chủ yếu cho nên tác động của nguyên liệu dầu đốt đến giá thành là không có, vì vậy chi phí nguyên vật liệu không bị biến động nhiều qua 3 năm. Năm 2003 so với 2002 là 5,68%, năm 2004 so với năm 2003 là 21,5% và năm 2004 so với năm 2002 là 28,41%. Chi phí nhiên liệu, động lực trong gía thành sản xuất dứa lạnh năm 2004 so với năm 2002 là 3,33% (11,72% x 28,41%).
Vì sản xuất dứa lạnh chủ yếu là sử dụng lao động thủ công là chính, cho nên Chi phí tiền l−ơng và các khoản phụ cấp khác trong giá thành dứa lạnh IQF chiếm khá lớn trong tổng giá thành sản xuất, chỉ đứng sau cơ cấu chi phí nguyên vật liệu. Chi phí này không giảm mà lại còn tăng đều qua 3 năm, chứng tỏ kết tinh sức lao động thủ công trong sản phẩm này là khá cao. Năm 2002, chi phí tiền l−ơng và các khoản phụ cấp chiếm 11,85% tổng giá thành, năm 2003 chiếm 15,83% và năm 2004 là 15,87%. Về trị tuyệt đối, năm 2003 so với năm 2002 tăng 32,2% (do tăng l−ơng l−ơng cơ bản) đến năm 2004 so với năm 2002 tăng 2,44% và cả giai đoạn 2002-2004 tăng 41,57%. Tăng chi phí tiền l−ơng và phụ cấp sẽ làm tăng chi phí giá thành là 4,93% (11,85% x 41,57%).
Chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ chiếm tỷ lệ nhỏ trong chi phí giá thành sản phẩm dứa lạnh nh−ng có xu h−ớng tăng cao theo chi phí tiền l−ơng và phụ cấp. Năm 2002 cơ cấu chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ chiếm 3,59%, năm 2003 tăng lên 4,89% và năm 2004, cơ cấu này giảm nhẹ 4,86%. Mức tăng chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ tăng mạnh năm 2003 so với năm 2002 là 40,74%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 2,63% và năm 2004
so với năm 2002 là 44,44%. Tăng 44,44% chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ sẽ làm tăng chi phí giá thành là 1,59% (3,59% x 44,44%).
Chi phí khấu hao TSCĐ có cơ cấu trong giá thành sản phẩm dứa lạnh là 3,46% năm 2002, tăng lên 3,73% năm 2003 và năm 2004 cơ cấu này giảm nhẹ còn 3,12%. Về trị tuyệt đối, năm 2003 so với năm 2002 tăng 11,54%, năm 2004 so với 2004 giảm - 3,19%, cả giai đoạn 2002-2004 chi phí khấu hao TSCĐ trong giá thành sản xuất dứa lạnh giảm -3,85%. Mức giảm này của chi phí khấu hao TSCĐ góp phần làm giảm chi phí giá thành sản phẩm dứa hộp là -0,13% (3,46% x -3,85%).
Chi phí dịch vụ mua ngoài trong chi phí giá thành sản phẩm dứa lạnh chiếm 3,06% năm 2002 tăng nhẹ 3,09% năm 2003 và giảm xuống 2,99% năm 2004. Về mặt tuyệt đối, năm 2003 so với năm 2002 tăng 4,35%, đến năm 2004 so với năm 2002 tăng mạnh 8,33%, cả giai đoạn 2002-2004 là 13,04%. Mức tăng chủ yếu của chi phí dịch vụ mua ngoài là do tăng chi phí vận tải, cảng, dịch vụ ngân hàng,… Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 13,04% sẽ làm tăng chi phí chung giá thành 0,39% (3,06% x 13,04%)
Chi phí bằng tiền khác tuy chiếm tỷ lệ không cao trong giá thành sản phẩm dứa hộp nh−ng có những biến động mạnh 3 năm. Năm 2002, chi phí bằng tiền khác chiếm 0,93%, năm 2003 chiếm 1,16% và năm 2004 chiếm 1,37%. Chi phí bằng tiền khác (bao gồm: l4i suất ngân hàng, công tác phí, phí thuế, sửa chữa th−ờng xuyên) ảnh h−ởng của thị tr−ờng tiền tệ và dầu mỏ thế giới (đặc biệt là sự sút giảm của đồng tiền mạnh- USD khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tại Iraq). Mức tăng giá trị tuyệt đối của chi phí bằng tiền khác năm 2003 so với năm 2002 là 28,57%, năm 2004 so với năm 2003 chi phí này giảm 22,22% và năm 2004 so với năm 2002 tăng 57,14%%. Với mức tăng trên của dịch vụ mua ngoài sẽ làm tăng chi phí chung giá thành 0,53% (0,93 x 57,14%).
Tổng hợp các yếu tố chi phí đầu vào làm tăng, giảm chi phí giá thành sản xuất chế biến dứa lạnh năm 2004 so với năm 2002 nh− sau:
- Giảm chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm chi phí giá thành là -3,85%
- Tăng chi phí nhiên liệu, động lực làm tăng chi phí giá thành là +3,33% - Tăng chi phí tiền l−ơng làm tăng chi phí giá thành là +4,93%
- Tăng chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ làm tăng chi phí giá thành là +1,59%
- Tăng chi phí dịch vụ mua ngoài làm tăng chi phí giá thành là +0,39% - Tăng chi phí bằng tiền khác làm tăng chi phí giá thành là +0,53%
Tăng chi phí giá thành năm 2004 so với năm 2002 +6,79% Nh− vậy, giá thành sản phẩm dứa đông lạnh tăng không phải do chi phí nguyên vật liệu chính mà là do tăng chi phí tiền l−ơng, chi phí nhiên liệu động lực, chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ, tăng chi phí bằng tiền khác và chi phí mua ngoài. Trên tổng thể chi phí giá thành sản phẩm dứa đông lạnh tăng đ_ làm cho tính cạnh tranh của sản phẩm này bị giảm t−ơng ứng.
Việc giảm đ−ợc lao động thủ công trong sản phẩm này sẽ quyết định đ−ợc lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
b. Tác động của tăng, giảm chi phí đầu vào đến tăng, giảm sản l−ợng bán ra
Nhu cầu tiêu dùng dứa lạnh ngày càng cao ở các −ớc khu vực châu Âu, nơi không thể trồng đ−ợc loại quả ôn đới này. Dứa lạnh đông, mang h−ơng vị nguyên thuỷ của quả dứa và xu h−ớng sử dụng các sản phẩm có giá trị kết tinh công nghiệp càng thấp ngày càng đ−ợc −a chuộng.
Nh− vậy, chi phí đầu vào có những ảnh h−ởng nh− thế nào đến sản l−ợng bán ra của doanh nghiệp, chúng ta cùng xem xét mối quan hệ qua phân tích các hệ số co gi4n d−ới đây.
Bảng 4.11. Sản l−ợng bán ra, sản l−ợng xuất khẩu bình quân, chi phí và giá xuất khẩu dứa đông lạnh và biến động
Năm Biến động(tăng/giảm)
TT T Chỉ tiêu ĐV 2002 2003 2004 03/02 04/03 02-04 1 SL bán ra BQ một DN tấn 115.12 130,86 172,01 13,69 31,44 22,57 2 SL xuất khẩu BQ một DN tấn 115.12 130,86 172,01 13,69 31,44 22,57
3 Giá trị xuất khẩu BQ một DN tr.đ 1.399,4 1.621,8 2.175,1 15,89 34,11 25,00
5 Chi phí giá thành cho 1 tấn SP trđ/tấn 7,510 7,770 8,020 3,46 3,22 3,34
6 Giá xuất khẩu BQ cho 1 tấn SP trđ/tấn 8,825 9,234 9,873 4,43 6,92 5,68
7 Hệ số co gi4n chi phí /giá 0,59
8 Hệ số co gi4n SL/chi phí 6,75
Nguồn: Kết quả tính toán từ điều tra doanh nghiệp, 2002-2004.
Giá bán dứa lạnh có xu h−ớng tăng trong 3 năm, năm 2002 giá dứa lạnh tính bình quân là 8,825 triệu đồng/tấn, năm 2003 giá xuất khẩu tăng lên 9,234 triệu đồng/tấn và năm 2004 giá đạt là 9,873 triệu đồng/tấn (khoảng 627USD/tấn). So sánh giá thành sản xuất và giá bán cho thấy sản phẩm sản xuất ra là có l4i (giá bán cao hơn chi phí giá thành). Giá xuất khẩu tăng mạnh ở giai đoạn 2002-2004 là 4,43%/năm, trong khi đó chi phí giá thành chế biến dứa hộp tăng bình quân là 3,46%. Mức tăng của chi phí đầu vào thấp hơn mức tăng giá xuất khẩu bình quân. Hệ số co gi4n chi phí/giá thành của sản phẩm dứa hộp trong tr−ờng hợp này là 0,59 (3,34%/5,68%), tức là nếu tăng 1% giá thì chi phí đầu vào tăng 0,59%. Trong tr−ờng hợp giá không đổi thì chi phí đầu vào vẫn cứ tăng t−ơng đối so với giá là 0,41%/năm. Nh− vậy với mức tăng t−ơng đối của chi phí đầu vào so với giá bán xuất khẩu bình quân 0,41%/năm đ4 làm cho sản l−ợng bán ra bình quân tăng bình quân là 22,57%/năm giai đoạn 2002-2003. Hệ số co gi4n sản l−ợng/chi phí là 6,75% (22,57%/3,34%). Tức là khi tăng 1% chi đầu vào sẽ làm cho sản l−ợng sản phẩm dứa hộp bán ra tăng t−ơng ứng là 6,75%. Nh− vậy, tác động của chi phí đầu vào sản phẩm dứa tác động rất lớn đến sản l−ợng bán ra.
4.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và tác động của chi phí đầu vào đến khả năng cạnh
4.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam so với sản phẩm cùng loại của Philippine qua so sánh chi phí đầu vào
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu đề tài cho nên chúng tôi chi tiến hành so sánh tính cạnh tranh về giá thành sản xuất giữa sản phẩm dứa hộp của Philippine và Tổng công ty
Rau quả, nông sản Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện cụ thể ở Bảng 4.12 d−ới đây.
Xét về tổng thể chi phí giá thành sản xuất dứa hộp của Philippine và Việt Nam (Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam) là t−ơng đ−ơng. Tuy nhiên về cơ cấu biến động qua các năm cho thấy, Philippine có lợi thế rõ rệt trong xu h−ớng giảm giá thành trong sản xuất. Về cơ cấu chi tiết Philippine bất lợi thế trong chi phí tiền l−ơng, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác nh−ng sản phẩm của họ lại không phải chịu khấu hao cho TSCĐ. Kế đến là họ giảm đ−ợc đáng kể các loại chi phí qua từng thời kỳ. Khi mới nghiên cứu, xem xét t−ởng chừng nh− sản phẩm dứa hộp của Việt Nam (Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam) có lợi thế cạnh tranh hơn nh−ng thực tế, sản phẩm dứa hộp nghiên cứu đ4 bị hạn chế về việc giá tăng hầu hết các chi phí đầu vào qua từng năm. Đây chính là mấu chốt của vấn đề xem xét lợi thế so sánh trong sản xuất dứa xuất khẩu nói chung và các sản phẩm hàng hoá nói riêng.
Bảng 4.12. So sánh chi phí đầu vào dứa hộp của Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam với Philippine.
ĐVT: USD,%
2002 2003
T
T Diễn giải Chi phí
(USD/tấn) Cơ cấu (%) Chi phí (USD/tấn) Cơ cấu (%) Biến động CPBQ 2002-2003 (%/năm) 1 Ng.vật liệu, bán thành phẩm
- Philippine 404,00 73,71 390,74 75,00 -3,28 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 396,46 75,15 396,90 73.60 0,11 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 396,46 75,15 396,90 73.60 0,11 2 Nhiên liệu, động lực
- Philippine 32,76 5,98 28,44 5,46 -13,18 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 17,03 3,23 17,40 3,23 2,17 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 17,03 3,23 17,40 3,23 2,17 3 Tiền l−ơng
- Philippine 55,91 10,20 53,31 10,23 -1,07 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 45,22 8,57 52,19 9,68 15,41 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 45,22 8,57 52,19 9,68 15,41 4 BHXH, BHYT, KPCĐ
- Philippine 6,23 1,14 6,27 1,20 0,64 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 12,45 2,36 14,82 2,75 19,03 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 12,45 2,36 14,82 2,75 19,03 5 Khấu hao TSCĐ
- Philippine 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Việt Nam (TCTy RQ, NS) 36,04 6,83 36,72 6,81 1,89 - Việt Nam (TCTy RQ, NS) 36,04 6,83 36,72 6,81 1,89 6 Chi phí mua d.vụ mua ngoài
- Philippine 17,44 3,18 15,40 2,96 -11,69 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 15,07 2,86 15,46 2,87 2,58 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 15,07 2,86 15,46 2,87 2,58 7 Chi phí bằng tiền khác
- Philippine 31,76 5,79 26,80 5,14 -15,62 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 5,24 0,99 5,79 1,11 10,49 - Việt Nam (TCTy RQ,NS) 5,24 0,99 5,79 1,11 10,49
Tổng cộng
- Philippine 548,10 100,00 520,96 100,00 -4,95
- Việt Nam (TCTy RQ,NS) 527,51 100,00 539,28 100,00 2,23
Nguồn: Kết quả tính toán từ Kết quả điều tra doanh nghiệp về chi phí đầu vào; Midanao Business Council, The Philippines, 2004.
Ghi chú: Tỷ giá bình quân 2002: 15.260 VND/1USD. Tỷ giá bình quân 2003: 15.520 VND/1USD.
Nguyên nhân chính là do, các sản phẩm dứa của các n−ớc này đạt tiêu chuẩn chất l−ợng cao, giá cạnh tranh, đ−ợc xuất khẩu truyền thống sang các thị tr−ờng khó tính nh− Nhật, Mỹ, EC... với khối l−ợng lớn. Trong ngành công nghiệp dứa Thái Lan hay Philippine cũng phải đ−ơng đầu với một số những khó khăn, ví dụ đối với Thái Lan đó là sự trôi nổi của đồng tiền (Bath), giá nhập khẩu vật liệu bao bì tăng, diện tích trồng trọt giảm, thời tiết và các điều kiện hạ tầng khác. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân giúp cho ngành công nghiệp dứa phát triển ở các n−ớc này:
• Sử dụng giống dứa Cayene có năng suất cao, chất l−ợng tốt.
• Thiết bị và công nghệ hiện đại do đ−ợc đầu t− từ các chủ t− bản lớn nh− DOLE, DE
MONTE v..v...
• Có hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm hiệu quả.
• Có các Viện nghiên cứu chuyên ngành thực sự hỗ trợ và cần thiết cho sản xuất kinh doanh của các doang nghiệp.
• Giá thành sản xuất thấp do đầu vào của nguyên liệu t−ơng đối ổn định, đồng thời
năng lực máy móc, công nghệ phù hợp để tạo ra sản phẩm có chất l−ợng cao, đáp ứng đ−ợc yêu cầu kiểm dịch của thị tr−ờng khó tính...
• Cập nhật đ−ợc các thông tin liên quan đến sản phẩm của khu vực và thế giới.
• Có thị tr−ờng ổn định từ lâu nay, hàng rào thuế quan thuận lợi để xuất sang Mỹ v..v…
4.2.2.2. Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm qua tính toán hệ số bảo hộ hiệu dụng (ERP) và chỉ số các chi phí nguồn lực trong n−ớc (DRC)
Nh− đ4 trình bày ở phần 2, lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh có thể đ−ợc tính toán đo l−ờng thông qua Hệ số bảo hộ hiệu dụng (ERP) và Chỉ số chi phí các nguồn lực trong n−ớc (DRC). áp dụng các công thức tính toán ERP và DRC đ−ợc trình bày ở phần 2 sẽ cho các kết quả phân tích d−ới đây.
Khi tính ERP và DRC trong các tr−ờng hợp d−ới đây, các hệ số chi phí sản xuất trực tiếp, thuế quan đầu vào và thuế quan đầu ra mà chúng tôi sử dụng đều là bình quân gia quyền trong 3 năm (2002-2004). Hệ số chi phí sản xuất trực tiếp trong nghiên cứu này là tỷ trọng các yếu tố đầu vào vật chất (nguyên- nhiên- vật liệu, điện, n−ớc) trong chi phí giá thành bình quân các sản phẩm nghiên cứu tính từ kết quả điều tra doanh nghiệp. Ví dụ khi tính hệ số chi phí trực tiếp aij cho dứa hộp sẽ dựa vào số liệu khảo sát các thông số đầu vào nh− cơ cấu chi phí giá thành bình quân 1 tấn dứa hộp và tính thuế suất đầu ra tj. Thuế suất bình quân các loại đầu vào ti của dứa hộp đ−ợc tính qua thuế suất
thực tế từng loại đầu vào và tỷ trọng cơ cấu trong giá thành. Kết quả tính toán đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.13 và Bảng 4.14 d−ới đây.
* Tr−ờng hợp tính thuế suất theo mức thuế −u đ_i
a. Dứa hộp (dứa miếng hộp 20oz)
Bảng 4.13. Cơ cấu chi phí đầu vào và bình quân của sản phẩm dứa hộp
Cơ cấu CPGT BQ (aij) Thuế suất (%) (tj và ti) Loại chi phí 2002 2003 2004 Bình quân 3 năm 2002 2003 2004 Thuế suất BQ 3 năm Dứa miếng hộp 20 oz 50 50 50 50
Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm 75,16 73,59 73,13 73,96