1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh dasvila đến sinh trưởng và năng suất giống lúa om5464 trồng trong nhà lưới vụ đông xuân 20122013

52 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM THANH PHÚ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5464 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM THANH PHÚ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5464 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. NGUYỄN THÀNH HỐI Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …    . Luận văn Kỹ sư ngành Khoa học trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5464 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Phạm Thanh Phú thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Cán hướng dẫn Nguyễn Thành Hối i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …    . Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN VI SINH DASVILA ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5464 TRỒNG TRONG NHÀ LƢỚI VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Phạm Thanh Phú thực bảo vệ trước hội đồng ngày… tháng……năm 2013. Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức . Ý kiến hội đồng . Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Thành viên Hội đồng ------------------------- ----------------------------------------------DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Người viết Phạm Thanh Phú iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Sinh viên: Phạm Thanh Phú Giới tính: Nam Ngày sinh: 20-10-1989 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Quê quán: ấp Bình Phước, xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. E-mail: phu103422@student.ctu.edu.vn Cha: Phạm Văn Bé Mẹ: Lê Thị Việt Đã tốt nghiệp trường trung học phổ thông Trần Văn Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Vào trường Đại học Cần Thơ năm 2010, chuyên ngành Khoa học trồng, khoá 36, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. iv LỜI CẢM ƠN Kính dâng Ba Mẹ người suốt đời tận tụy con, người tạo điều kiện cho học đến ngày hôm nay, xin cảm ơn người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thành Hối anh Mai Vũ Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến xác thực giúp em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cố vấn học tập Thầy Lê Vĩnh Thúc Cô Võ Thị Bích Thủy dẫn dắt em suốt thời gian học trường. Quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng truyền dạy kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường. Đây hành trang vững giúp em bước vào đời. Thân gửi đến Bạn Nguyễn Thị Loan, Trần Trường Giang, Đinh Thanh Tông, Đinh Văn Tàu, Lê Văn Hai, Tiền Vũ Linh, Huỳnh Đại Lộc em Khoa học trồng K38 gắn bó với đến hoàn thành thí nghiệm. Chân thành cảm ơn tất bạn lớp Khoa học trồng K36 giúp đỡ suốt trình học tập. v MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan iii Lý lịch cá nhân iv Lời cảm ơn v Mục lục . vi Danh sách hình ix Danh sách bảng .x Danh sách chữ viết tắt . xi Tóm lược xii Mở đầu .1 Chƣơng 1: Lƣợc khảo tài liệu .2 1.1 Đặc tính thực vật lúa .2 1.1.1 Rễ lúa .2 1.1.2 Thân lúa .2 1.1.3 Chồi lúa 1.1.4 Lá lúa .2 1.1.5 Bông lúa hoa lúa 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng .3 1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.3 Giai đoạn chín 1.3 Nhu cầu sinh thái lúa .4 1.3.1 Đất 1.3.2 Lượng mưa nước 1.3.3 Nhiệt độ 1.3.4 Ánh sáng 1.4 Các yếu tố cấu thành suất 1.4.1 Số đơn vị diện tích 1.4.2 Số hạt/bông .5 1.4.3 Tỷ lệ hạt .5 1.4.4 Trọng lượng 1.000 hạt 1.5 Giống lúa .5 1.6 Hiện tượng thất thoát đạm cố định lân .6 1.6.1 Hiện tượng thất thoát đạm 1.6.2 Hiện tượng cố định lân .8 1.7 Cơ chế cố định đạm sinh học hòa tan lân khó tan 1.7.1 Cơ chế cố định đạm sinh học vi 1.7.2 Cơ chế hòa tan lân khó tan 1.8 Vai trò phân đạm phân lân lúa 10 1.8.1 Phân đạm (N) . 10 1.8.2 Phân lân (P) 10 1.9 Sơ lược phân vi sinh Dasvila . 11 1.9.1 Sơ lược vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum hòa tan lân Pseudomonas stutzeri 11 1.9.2 Phân vi sinh Dasvila . 12 Chƣơng 2: Phƣơng tiện phƣơng pháp . 14 2.1 Phương tiện . 14 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm . 14 2.1.2 Giống lúa 14 2.1.3 Bồn thí nghiệm . 14 2.1.4 Thời tiết 15 2.1.5 Phân bón thuốc bảo vệ thực vật 15 2.1.6 Một số dụng cụ khác . 15 2.2 Phương pháp thí nghiệm 16 2.2.1 Bố trí thí nghiệm . 16 2.2.2 Chuẩn bị đất hạt giống . 16 2.2.3 Gieo hạt 16 2.2.4 Bón phân 16 2.2.5 Chăm sóc 17 2.2.6 Phòng trừ sâu bệnh . 17 2.2.7 Quản lý chim chuột 17 2.2.8 Thu hoạch . 17 2.3 Các tiêu theo dõi 17 2.3.1 Chỉ tiêu nông học 17 2.3.2 Các thành phần suất . 17 2.3.3 Năng suất thực tế số thu hoạch . 18 2.3.4 Chỉ tiêu rễ lúa . 19 2.4 Phân tích số liệu thống kê 19 Chƣơng 3: Kết thảo luận . 20 3.1 Ghi nhận tổng quan . 20 3.2 Đặc tính nông học 20 3.2.1 Chiều cao . 20 3.2.2 Số chồi m2 (số bông/m2) 23 3.3 Các thành phần suất 24 vii 3.3.1 Số bông/m2 . 24 3.3.2 Số hạt/bông . 25 3.3.3 Tỷ lệ hạt (% hạt chắc) . 25 3.3.4 Trọng lượng 1.000 hạt 26 3.4 Năng suất thực tế số thu hoạch (HI) 26 3.4.1 Năng suất thực tế 26 3.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) . 27 3.5 Chiều dài rễ trọng lượng khô rễ 28 3.5.1 Chiều dài rễ 28 3.5.2 Trọng lượng khô rễ . 29 Chƣơng 4: Kết luận đề nghị . 30 4.1 Kết luận . 30 4.2 Đề nghị 30 Tài liệu tham khảo . 31 Phụ chƣơng 35 viii C B Hình 3.2 Chiều cao lúa nghiệm thức lúc thu hoạch. (A): đối chứng, (B): chủng hạt, (C): chủng rễ A Nhìn chung, chiều cao lúa bón 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha kết hợp với chủng phân vi sinh Dasvila có chiều cao tương đương so với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Phương pháp chủng hạt có chiều cao không khác biệt so với chủng rễ. Qua cho thấy, sử dụng phân vi sinh Dasvila đảm bảo chiều cao mà giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm lân. 3.2.2 Số chồi m2 (số bông/m2) Số chồi bắt đầu tăng thời điểm 20 NSKG nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Nghiệm thức đối chứng (484 chồi/m2) không khác biệt so với nghiệm thức chủng hạt (471 chồi/m2) có khác biệt với nghiệm thức chủng rễ (351 chồi/m2) (Bảng 3.2). Qua cho thấy, vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân nghiệm thức chủng hạt đem lại số chồi/m2 cao nghiệm thức chủng rễ. Số chồi tiếp tục tăng thời điểm 40 NSKG, xuất chồi hữu hiệu chồi vô hiệu. Số chồi/m2 nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Nghiệm thức đối chứng (845 chồi/m2) không khác biệt so với nghiệm thức chủng hạt (829 chồi/m2) có khác biệt so với nghiệm thức chủng rễ (649 chồi/m2) (Bảng 3.2). Qua kết cho thấy, phương pháp chủng hạt (hay phương pháp gieo sạ) có số chồi/m2 lớn phương pháp chủng rễ (hay phương pháp cấy). 23 Bảng 3.2 Số chồi/m2 giống lúa OM5464 thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Ngày sau gieo Nghiệm thức 20 40 60 Đối chứng 484a 845a 764a Chủng hạt 471a 829a 704a Chủng rễ 351b 649b 566b ** ** ** 5,13 6,74 4,85 F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Đối chứng: 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha; chủng hạt, chủng rễ: Dasvila + 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Ở thời điểm 60 NSKG, số chồi/m2 bắt đầu giảm lại chồi vô hiệu chết đi. Số chồi/m2 nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Nghiệm thức đối chứng (764 chồi/m2) không khác biệt với nghiệm thức chủng hạt (704 chồi/m2) khác biệt so với nghiệm thức chủng rễ (566 chồi/m2) (Bảng 3.2). Vi khuẩn phân vi sinh Dasvila hoạt động tích cực giúp lúa có số chồi hữu hiệu nhiều. Cùng phương pháp gieo sạ, lúa chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân bón bổ sung 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O (kg/ha) có số chồi tương đương với nghiệm thức đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O (kg/ha). Qua cho thấy, sử dụng phân vi sinh Dasvila giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm lân. Nhìn chung, phương pháp chủng hạt có số chồi/m2 cao phương pháp chủng rễ tương đương so với đối chứng thời điểm. Vi khuẩn phân vi sinh Dasvila hoạt động tích cực giúp cho lúa nghiệm thức chủng hạt có số chồi hữu hiệu nhiều. 3.3 Các thành phần suất 3.3.1 Số bông/m2 Qua kết Bảng 3.3 cho thấy, phương pháp gieo lúa cấy lúa có ảnh hưởng đến số bông/m2. Nghiệm thức đối chứng (531 bông/m2) không khác biệt so với nghiệm thức chủng hạt (493 bông/m2), khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức chủng rễ (399 bông/m2). Điều cho thấy, hoạt động vi khuẩn phân vi sinh Dasvila nghiệm thức chủng hạt có hiệu việc cố định đạm hòa tan lân cho lúa hấp thu, làm tăng số chồi hữu hiệu m2. Tương tự kết thí nghiệm Cao Ngọc Điệp et al. (2009) chủng phân vi sinh Dasvila hạt bổ sung 50 N + 30 24 P2O5 + 30 K2O kg/ha có số chồi/m2 tương đương với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. 3.3.2 Số hạt/bông Qua kết Bảng 3.3 cho thấy, nghiệm thức khác biệt thống kê thành phần suất này. Số hạt/bông nghiệm thức tương đương nhau, dao động từ 99,7-108 hạt/bông. Điều cho thấy, phương pháp chủng hạt chủng rễ phân vi sinh Dasvila kết hợp bón 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha có số hạt/bông tương đương với nghiệm thức đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân hoạt động tích cực đem lại hiệu cho thành phần suất này. Tương tự kết thí nghiệm Cao Ngọc Điệp et al. (2010) chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri, vi khuẩn chuyển hóa kali Bacillus subtilic kết hợp bón 50 N cho số hạt/bông không khác biệt so với không chủng vi khuẩn bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Kết thí nghiệm Hà Ngọc Bằng (2010), sử dụng phân hữu vi sinh (gồm vi khuẩn cố định đạm Azospirillium lipoferum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri vi khuẩn hòa tan kali Bacillus subtilus) kết hợp với giảm 50% lượng đạm hóa học cho số hạt/bông cao tương đương nghiệm thức bón 100% phân đạm hóa học. Điều chứng tỏ hoạt động tích cực dòng vi khuẩn phân vi sinh Dasvila góp phần hình thành số hạt/bông. Bảng 3.3 Các thành phần suất giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Thành phần suất Nghiệm thức Số bông/m2 Số hạt/bông % hạt Trọng lượng 1.000 hạt (g) Đối chứng 531a 99,7 83,4b 25,7 Chủng hạt 493a 100 85,6ab 26,1 Chủng rễ 399b 108 88,2a 25,9 ** ns * ns 6,03 6,57 1,87 1,33 F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, ns: khác biệt không ý nghĩa. Đối chứng: 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha; chủng hạt, chủng rễ: Dasvila + 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha. 3.3.3 Tỷ lệ hạt (% hạt chắc) Ở thành phần suất này, có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức. Nghiệm thức chủng rễ có tỷ lệ hạt 88,2% cao 25 không khác biệt so với nghiệm thức chủng hạt (85,6%) có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (83,4%) (Bảng 3.3). Qua cho thấy phân vi sinh Dasvila chứa hai dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum hòa tan lân Pseudomonas stutzeri làm gia tăng số hạt bông, tiết kiệm 50% lượng phân hóa học. Tương tự kết thí nghiệm Lê Thị Diễm Ái (2009) sử dụng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri kết hợp với bón 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha cho tỷ lệ hạt tương đương với nghiệm thức đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O. 3.3.4 Trọng lƣợng 1.000 hạt Trọng lượng 1.000 hạt yếu tố di truyền định phụ thuộc vào đặc tính giống. Theo kết Bảng 3.3 cho thấy, trọng lượng 1.000 hạt nghiệm thức khác biệt thống kê. Trọng lượng 1.000 hạt nghiệm thức tương đương nhau, dao động từ 25,7-26,1 g. Điều cho thấy, hai phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila có hiệu thành phần suất có khả cung cấp cho lúa 50N + 30P2O5 kg/ha. Cả nghiệm thức cung cấp đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng giúp lúa sinh trưởng phát triển tốt làm cho hạt lúa vô gạo tốt nên đạt trọng lượng 1.000 hạt cao. Tương tự kết thí nghiệm Hà Đăng Khoa (2010) nghiệm thức có chủng phân vi sinh Dasvila bón bổ sung 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha cho trọng lượng 1.000 hạt không khác biệt so với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Qua cho thấy hoạt động tích cực vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum hòa tan lân Pseudomonas stutzeri phân vi sinh đến thành phần suất lúa. Nhìn chung, vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân phân vi sinh Dasvila nghiệm thức chủng hạt chủng rễ kết hợp bón 50 N + 30 P 2O5 + 30 K2O kg/ha giúp lúa gia tăng tỷ lệ hạt chắc. Số hạt/bông trọng lượng 1.000 hạt hai nghiệm thức tương đương với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm lân. 3.4 Năng suất thực tế số thu hoạch (HI) 3.4.1 Năng suất thực tế Theo kết Bảng 3.4 cho thấy, suất thực tế nghiệm thức khác biệt thống kê. Năng suất thực tế nghiệm thức tương đương nhau, dao động từ 4,15-4,24 tấn/ha. Cả hai phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila kết hợp với 50% phân đạm lân có suất thực tế tương đương với đối chứng bón 100% phân đạm lân. Điều cho thấy, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas 26 stutzeri phân vi sinh Dasvila nghiệm thức chủng hạt chủng rễ kết hợp bón 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha hoạt động tích cực làm suất thực tế tương đương với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Tương tự với kết thí nghiệm Nguyễn Hữu Hiệp et al. (2010) giống lúa IR50404, nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân phân vi sinh Dasvila bón bổ sung 50% phân đạm cho suất tương đương với đối chứng bón 100% phân đạm. Kết thí nghiệm Cao Ngọc Điệp et al. (2009) giống lúa OM4059, nghiệm thức có chủng loại vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân bón bổ sung 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha cho suất tương đương với đối chứng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha. Từ cho thấy vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm lân. Bảng 3.4 Năng suất thực tế (tấn/ha) số thu hoạch (HI) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Năng suất thực tế (tấn/ha) Chỉ số thu hoạch (HI) Đối chứng 4,15 0,49 Chủng hạt 4,23 0,52 Chủng rễ 4,24 0,52 ns ns 6,52 6,2 Nghiệm thức F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan; ns: khác biệt không ý nghĩa. Đối chứng: 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha; chủng hạt, chủng rễ: Dasvila + 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha. 3.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) Theo kết Bảng 3.4 cho thấy, số thu hoạch (HI) nghiệm thức khác biệt thống kê. Chỉ số thu hoạch nghiệm thức tương đương nhau, dao động từ 0,49-0,52. Qua cho thấy, hai phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila có số thu hoạch hiệu nhau. Nhờ vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân phân vi sinh Dasvila hoạt động tích cực làm giảm 50% lượng phân đạm lân (Cao Ngọc Điệp, 2009). Nhìn chung, phương pháp chủng hạt cho suất thực tế số thu hoạch tương đương với phương pháp chủng rễ. Khi sử dụng phân vi sinh Dasvila không tiết kiệm 50% lượng phân đạm phân lân mà gia tăng suất thu hoạch số thu hoạch. 27 3.5 Chiều dài rễ trọng lƣợng khô rễ 3.5.1 Chiều dài rễ Theo kết Bảng 3.5 cho thấy, chiều dài rễ có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức. Nghiệm thức chủng hạt (26,3 cm) tương đương so với nghiệm thức chủng rễ (26,1 cm) có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (23,7 cm). Phương pháp chủng hạt chủng rễ có chiều dài rễ (Hình 3.3). Qua cho thấy phân vi sinh Dasvila chứa hai dòng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân khó tan thành lân dễ tan giúp kéo dài rễ lúa. Tương tự kết thí nghiệm Nguyễn Hữu Hiệp et al. (2010) nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân bón bổ sung 50 N, có chiều dài rễ dài so với đối chứng chứng bón 100 N. Bảng 3.5 Chiều dài rễ (cm) trọng lượng khô rễ (g) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nghiệm thức Chiều dài rễ (cm) Trọng lượng rễ khô (g) Đối chứng 23,7b 48,6b Chủng hạt 26,1a 56,8a Chủng rễ 26,3a 56,0a * * 3,9 5,92 F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan; *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Đối chứng: 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha; chủng hạt, chủng rễ: Dasvila + 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha 28 A B C Hình 3.3 Chiều dài rễ lúa nghiệm thức lúc thu hoạch. (A): đối chứng, (B): chủng hạt, (C): chủng rễ 3.5.2 Trọng lƣợng khô rễ Theo kết Bảng 3.5, trọng lượng khô rễ có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm. Nghiệm thức chủng hạt có trọng lượng 56,8 g khác biệt so với nghiệm thức chủng rễ (56,0 g), có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (48,6 g). Từ cho thấy, hai phương pháp chủng giúp cho lúa có rễ to đối chứng. Vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân phân vi sinh Dasvila giúp cho rễ lúa phát triển dài nhiều, lúa hấp thu nhiều chất dinh dưỡng (Suzuki, 2003). Nhìn chung, chiều dài rễ trọng lượng khô rễ hai phương pháp chủng cao so với đối chứng. Nhờ hoạt động tích cực vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân phân vi sinh Dasvila giúp kéo dài rễ gia tăng trọng lượng khô rễ. 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Với phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila vào hạt (1 lít Dasvila trộn cho 12 kg lúa giống nẩy mầm 2-3 mm) chủng vào rễ (1 lít Dasvila + lít nước ngâm 12 kg rễ mạ 16-18 ngày rữa sạch) kết hợp với bón 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha làm gia tăng tỷ lệ hạt chắc, chiều dài rễ trọng lượng khô rễ. Số bông/m2 nghiệm thức chủng hạt (493 bông/m2) cao nghiệm thức chủng rễ (399 bông/m2). Năng suất lúa nghiệm thức chủng hạt chủng rễ dao động từ 4,234,24 tấn/ha tương đương so với nghiệm thức đối chứng không chủng bón 100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha đạt 4,15 tấn/ha. Như vậy, chủng phân vi sinh Dasvila giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm lân. 4.2 Đề nghị Nên sử dụng phương pháp chủng hạt phân vi sinh Dasvila giống lúa OM5464 điều kiện canh tác đồng, nhằm xác định chắn hiệu loại phân vi sinh Dasvila này. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asman, W.A.H. (1992), Ammonia emission in Europe: updated emission and emission variations, Report 228471008, Bilthoven, the Netherlands, National Institute of Public Health and the Environment. Belder, P., B.M.A. Bouman, J.H.J. Spiertz, S. Peng, A.R. Casctaneda and R.M. Visperas (2005), “Crop performance, Nitrogen and water use in flooded and aerobic rice”, Plant and soil, 273, pp.167-182. Brady, N. and R. Weil (1999), The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 960. Cao Ngọc Điệp Đào Thị Đẹp (2010), “Hiệu phân vi sinh Dasvila viên lúa cao sản (OM2514) trồng đất phù sa Nông trường sông Hậu, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học đất, Nhà xuất Hội Khoa học đất Việt Nam. Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Măng Lê Thị Diễm Ái (2009), “Hiệu vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri lúa cao sản độ phì đất phù sa tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Đất, Nhà xuất Hội Khoa học Đất Việt Nam. Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân Lăng Ngọc Dậu (2007), “Phát vi khuẩn nội sinh Azospirillum lipoferum giống lúa mùa (Oryza sativa L.) trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống tổ chức Quy Nhơn ngày 10 tháng năm 2007, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr. 456-459. Chang, T. T. and E. A. Bardenas (1965), The morphology and varietal characteristics of the rice plant, Technical Bulletin 4, The international rice research institute. Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1994), Hiệu phân lân lúa đất phèn nặng (sulfaquepts), Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, năm 1994. Dương Hoa Xô (1996), Ảnh hưởng phân lân đến biến đổi số tiêu hóa học đất suất lúa đất phèn vùng thành phố Hồ Chí Minh, tóm tắt luận án PTS khoa học Nông nghiệp, 25 trang. Favilli, F., W. Balloni, A. Cappellini, L. Granchi G. Savoini (1987), Esperenze pluriennali di batterizzazione in campo Azospirillum spp. di coltore cerealicole, Annals of Microbiology, 37, pp. 169-181. Glick, B.R. (1995), “The enhansenment of plant growth by free - living bacteria”, Can. J. Microbiol, 41, pp. 109-117. Grist, D.H., J. Wiley and Sons (1986), Rice, 6th Edition, Incorporated. Hà Đăng Khoa (2010), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân lên suất lúa (Oryza sativa L.) trồng đất phèn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. Hà Ngọc Bằng (2010), Hiệu phân hữu cơ-vi sinh lúa cao sản vùng đất phù sa huyện Gò Quao, Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 31 Harada, J. and K. Yamazaki (1993), Science of the rice lant, food and agriculture policy research center 1993 Tokyo, pp.133-186. Harper, L. A., R. R. Sharpe and T. B. Parkin (1983), “Gaseous nitrogen emissions from anaerobic swine lagoons: ammonia, nitrous oxide, and dinitrogen gas”, J. Environ. Qual., 29, pp.1356-1365. Hassell J.A. (2013), “Protecting your Nitrogen in a protein hungry world”, Koch Argonomic Services, LLC Austin, Texas USA, National Workshop on Improving the Efficiency of Menagament and Use of Fertilizers in Vietnam, pp. 327340. Illmer, P. and F. Schinner (1992). Solubization of inorganic phosphate by microorganisms isolated from forest soils, Soil Biol. Biochem, 389-395. Illmer, P., A. Barbato. And F. Schinner (1995). Solubilization of hardly soluble AlPO4 with P-solubilizing microorganisms, soil Biol. Biochem, 265-270. James, D.W. (2010), “Urea: A low cost Nitrogen fertilizer with special management requirements”, Extension Soils Specilist. Jayaweera, G. R. and D. S. Mikkelsen (1991), “Assessment of ammonia volatilization from flooded soil systems”, In Advances in Agronomy, vol. 45, Ed, Brady NC, pp. 303-356. Kundu, B.S. and A.C. Gaur (1984). Rice reponse to inoculation with N2 fixing and P-Solubilizing microorganisms, Plant and Soil, 79, 227-234. Lê Văn Căn (1979), Nghiên cứu hấp thụ lân đất Miền Bắc đồng vị phóng xạ P32, Nghiên cứu đất phân tập VI, trang 123-148. Liao, L. X, J. Xu, X. Shao and T. Wen (2012), “Modeling cumulative dynamics of ammonia volatilization at seedling stage from direct seeding rice fields with different nitrogen managements”, Journal of Food, Agriculture & Environment, Vol.10 (3&4), pp. 1413-1418. Mengel, K., E. A. Kirkby (1987), Principles of plant nutrition, Fourth edn. Int. Potash Inst. Bem, Switzerland, pp. 428-537. Ngô Ngọc Hưng (2010), Giáo trình thổ nhưỡng học, Bộ môn khoa học đất Quản lý đất đai, trường Đại Học Cần Thơ, 98 tr. Ngô Thị Mỹ Hạnh (2009). Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa cao sản trồng huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học cần Thơ, Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vương (1997), Giáo trình Cây lương thực (tập - Cây lúa), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng Lâm Bạch Vân (2012), “Khả cố định đạm chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29B1 có kết hợp liều lượng phân đạm khác lên sinh trưởng suất lúa điều kiện nhà lưới”, Tạp chí Khoa học Cần Thơ, 21b, tr. 171-178. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. 32 Nguyễn Quốc Nam (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa (Oryza sativa L.) trồng huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần thơ. Nguyễn Thị Quý Mùi (1999), Phân bón cách sử dụng. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Tiến Huy (1999), Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây Cây lúa cho suất cao , Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. , Omar, N., Th. Heulin, P. weinhard, M.N. Alan El-Din and J Balandreau (1989). Field inoculation of rice with in vitro selected plant/growth promotingrhizobacteria, Agronomie 9, 803-808. Phạm Văn Kim (2006), Giáo trình vi sinh vật đất, chuyển hóa chất vô đất vi sinh vật, Nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ. Rodiguez and F. Rayanaldo (1999), “Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant promotion”, Biotrchnoloy Advancees, 17, pp. 319-339. Simpson, J.R., J.R. Freney, R. Wetselaar, W.A. Muirhead, R. Leuning and O.T. Denmead (1984), “Transformations and losses of urea nitrogen after application to flooded rice”, Australian Journal of Agricultural Research, 35, pp.189-200. Suzuki S., Y. He and H. Oyaizu (2003), Indole-3-Acetic acid production in Pseudomonas flourescens HP72 and its association with Suppression of creeping bentgrass brown patch. Current Microbiol, 47, pp. 138-143. Togari, Y. (1968), “Photosynthesis of rice plant related to high yield (1)”, Farming Japan, 1(3), pp. 5-12. Toufiq Iqbal (2005), “Cost Requirements for Cultivation of Boro Rice (Oryza sativa L.) under Different Farming Systems”, Journal of Agronomy, 4, pp. 366-368. Trần Văn Chiêu Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Ứng dụng chủng vi khuẩn Azospirillum canh tác lúa cao sản (OM4655) tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 15a, tr. 92 - 96. Trương Văn Phúc Giao (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa cao sản trồng tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Khoa Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Van Niel, C.B. and M.B. Allen (1952). “A note on of Pseudomonas stutzeri”, Bacteriol., 64, 413-422. Võ Hùng Nhiệm (2012), “Dascela - Dasvila kết hợp đột phá ngành công nghệ sinh học Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Võ Thị Gương , Ngô Ngọc Hưng , Nguyễn Mỹ Hoa và Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Võ Tòng Xuân Hà Triều Hiệp (1998), Trồng lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất giáo dục. 33 Yahalom, E., Y. Kapulnik and Y. Okon. 1984. Reponse of Setaria italic to inoculation with Azospirillum brasilense as compared to Azotobacter chroococcum. Plant and Soil, 82, 77-85. Yahya , A.L. and S.K. Azawi (1989). “Occurrence of phosphate – solubilizing bacteria in somqe Iraqi soils”, Plant and Soil, 117: 135-141. Yoshida, S. (1981), “Undamental of rice crop science”, International rice research institute, Los Banos, Laguna, Philippines. Zaman, M., M.L. Nguyen, I.D. Blennerhassett and B.F. Quin (2008), “Reducing NH3, N20 and NO3 - N losses from a pasture soil with urease or nitrification inhibitors and elemental S-arnended nitrogenous fertilizers”, Biol. Fertil. Soils, 44, pp. 693-705. Zhu, S.L. (1992), “Efficient management of nitrogen fertilizers for flooded rice in relation to nitrogen transformations in flooded soils”, Pedosphere, 2, pp.97-114. Trang web Lê Thị Dự (2009), Bảy giống lúa triển vọng cho Đồng sông Cửu Long. http://www.baomoi.com/7-giong-lua-trien-vong-cho-DBSCL/82/3045146.epi, truy cập ngày 9/10/2013. 34 PHỤ CHƢƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5464 thời điểm 10 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 0,226 0,113 0,877 0,463 Sai số 0,774 0,129 Tổng cộng 1,000 CV = 1.7% Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5464 thời điểm 20 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 92,648 46,324 7,291 0,025 Sai số 38,120 6,353 Tổng cộng 130,768 CV = 8.27% Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5464 thời điểm 40 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 100,538 50,269 1,753 0,251 Sai số 172,070 28,678 Tổng cộng 272,608 CV = 8.57% Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5464 thời điểm 60 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 3.7% Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương 9,306 65,620 4,653 10,937 74,926 35 F Xác suất 0,425 0,672 Bảng Chiều cao (cm) giống lúa OM5464 thời điểm thu hoạch theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 20122013 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 48,472 24,236 1,548 0,287 Sai số 93,917 15,653 Tổng cộng 142,389 CV = 4.45% Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5464 thời điểm 20 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 32498,667 16249,333 32,528 0,001 Sai số 2997,333 499,556 Tổng cộng 35496,000 CV = 5.13% Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5464 thời điểm 40 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 70854,222 35427,111 13,018 0,007 Sai số 16328,000 2721,333 Tổng cộng 87182,222 CV = 6.74% Bảng Số chồi/m2 giống lúa OM5464 thời điểm 60 NSKG theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 62192,889 31096,444 28,781 0,001 Sai số 6482,667 1080,444 Tổng cộng 68675,556 CV = 4.85% Bảng Số bông/m2 giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 5.79% 27931,556 4528,000 32469,556 36 Trung bình bình phương 13965,778 754,667 F Xác suất 18,506 0,003 Bảng 10 Số hạt/bông giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 116,334 58,167 1,282 0,344 Sai số 272,179 45,363 Tổng cộng 388,512 CV = 6.57% Bảng 11 Tỷ lệ hạt (%) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 34,640 17,320 6,757 0,029 Sai số 15,380 2,563 Tổng cộng 50,020 CV = 1.87% Bảng 12 Trọng lượng 1.000 hạt (g) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 0,347 0,173 1,458 0,305 Sai số 0,713 0,119 Tổng cộng 1,060 CV = 1.33% Bảng 13 Năng suất thực tế (tấn/ha) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 0,019 0,009 0,124 0,886 Sai số 0,452 0,075 Tổng cộng 0,471 CV = 6.5% Bảng 14 Chỉ số thu hoạch (HI) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 6.2% Tổng bình phương Độ tự 0,002 0,003 0,006 37 Trung bình bình phương 0,001 0,001 F Xác suất 2,220 0,190 Bảng 15 Rễ dài (cm) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất Nghiệm thức 12,560 6,280 6,386 0,033 Sai số 5,900 0,983 Tổng cộng 18,460 CV = 3.9% Bảng 16 Trọng lượng khô rễ (g) giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 5.92% Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Xác suất 123,007 61,503 6,074 0,036 60,756 10,126 183,763 38 [...]... (cm) của giống lúa OM5464 ở các thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 21 3.2 Số chồi/m2 của giống lúa OM5464 ở các thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 24 3.3 Các thành phần năng suất của giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong. .. (2013), Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila đến sinh trưởng và năng suất giống lúa OM5464 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013”, Luận văn kỹ sư Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, 34 trang Cán bộ hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối TÓM LƢỢC Đề tài Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila đến sinh trưởng và năng suất giống. .. trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 25 3.4 Năng suất thực tế (tấn/ha) và chỉ số thu hoạch (HI) của giống lúa OM 5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 27 3.5 Chiều dài rễ và trọng lượng khô rễ của giống lúa OM5464 theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 28 x DANH SÁCH CHỮ VI T TẮT Chữ vi t tắt Chữ vi t... sinh trưởng và năng suất giống lúa OM5464 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013” được thực hiện với mục tiêu tìm ra phương pháp chủng thích hợp đến sinh trưởng và năng suất giống lúa OM5464, đem lại năng suất cao giúp và tiết kiệm chi phí 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính thực vật của cây lúa 1.1.1 Rễ lúa Cây lúa có duy nhất một rễ mầm và vô số rễ phụ Rễ mầm mọc ra đầu tiên khi hạt lúa. .. giống lúa OM5464 trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013” được thực hiện với mục tiêu tìm ra phương pháp chủng thích hợp đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM5464, đem lại năng suất cao và giúp tiết kiệm chi phí Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố Ba nghiệm thức: không chủng (100 N + 60 P2O5 + 30 K2O kg/ha); chủng hạt [phân vi sinh Dasvila (1 lít Dasvila. .. nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá khá Đây là giống lúa triển vọng mới được nông dân ưa thích và được canh tác khá nhiều trong một vài vụ gần đây tại ĐBSCL (Lê Thị Dự, 2009) Tuy nhiên, những nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và gia tăng năng suất đối với giống lúa OM5464 còn hạn chế Vì vậy đề tài: Ảnh hưởng của các phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila đến. .. thức có chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trong phân vi sinh Dasvila bón bổ sung 50% phân đạm cho năng suất tương đương với đối chứng bón 100% phân đạm Kết quả thí nghiệm của Hà Đăng Khoa (2010) nghiệm thức có chủng phân vi sinh Dasvila bón bổ sung 50% lượng phân hóa học cho năng suất không khác biệt so với đối chứng bón 100% lượng phân hóa học 13 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1... điểm này dinh dưỡng trong hạt không còn, cây lúa bắt đầu hút dinh dưỡng từ môi trường ngoài Bảng 3.1 Chiều cao (cm) của giống lúa OM5464 ở các thời điểm sinh trưởng theo phương pháp chủng phân vi sinh Dasvila trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân 2012-2013 Ngày sau khi gieo (NSKG) Nghiệm thức 10 20 40 60 Thu hoạch Đối chứng 21,3 33,2a 67,2 89,7 92,1 Chủng hạt 21,3 32,3a 61,0 88,5 88,3 Chủng rễ 21,0 26,0b... trong quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất lúa Trong mùa khô lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình là 8-9 mm/ngày và 6-7 mm/ngày trong mùa mưa Nếu tính luôn lượng nước bốc hơi và thấm rút thì trung bình 1 tháng cây lúa cần một lượng mưa khoảng 200 mm 1.3.3 Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cây lúa Ảnh hưởng rõ rệt nhất trong tuần đầu tiên của sự tăng trưởng, ... kg lúa giống đã nảy mầm 2-3 mm) kết hợp 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha]; chủng rễ [phân vi sinh Dasvila (1 lít Dasvila + 4 lít nước ngâm 12 kg rễ mạ 16-18 ngày đã rữa sạch) kết hợp 50 N + 30 P2O5 + 30 K2O kg/ha) Kết quả cho thấy phương pháp chủng hạt và chủng rễ phân vi sinh Dasvila mang lại hiệu quả cho vi c gia tăng tỷ lệ hạt chắc, chiều dài rễ và trọng lượng khô của rễ Số chồi/m2 ở nghiệm thức chủng . 2.1 .6 Một số dụng cụ khác 15 2.2 Phương pháp thí nghiệm 16 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.2.2 Chuẩn bị đất và hạt giống 16 2.2.3 Gieo hạt 16 2.2.4 Bón phân 16 2.2.5 Chăm sóc 17 2.2 .6 Phòng. chắc 5 1.4.4 Trọng lượng 1.000 hạt 5 1.5 Giống lúa 5 1 .6 Hiện tượng thất thoát đạm và cố định lân 6 1 .6. 1 Hiện tượng thất thoát đạm 6 1 .6. 2 Hiện tượng cố định lân 8 1.7 Cơ chế cố định đạm sinh. hạt chắc) 25 3.3.4 Trọng lượng 1.000 hạt 26 3.4 Năng suất thực tế và chỉ số thu hoạch (HI) 26 3.4.1 Năng suất thực tế 26 3.4.2 Chỉ số thu hoạch (HI) 27 3.5 Chiều dài rễ và trọng lượng khô của

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w