Một là yếu tố kinh tế, hộ nông dân có thu nhập thấp nên không có khả năng mua giống tốt và phân bón, vật t− nông nghiệp để đầu t− trồng đậu t−ơng. Kết quả điều tra cho thấy 75 - 80% số hộ nông dân ở Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An thiếu vốn đầu t− thâm canh, trong khi nhà n−ớc ch−a có chính sách hỗ trợ tích cực nh− trợ giá giống mới trong 1 vài năm đầu để nông dân mạnh dạn sử dụng giống mới cho sản xuất. Giá bán sản phẩm đậu t−ơng không ổn định cũng là nguyên nhân quan trọng cản trở cho sản xuất đậu t−ơng. Hệ thống cung ứng giống còn bất cập. Đến nay trong cả n−ớc ch−a có cơ quan hay công ty nào chịu trách nhiệm cung ứng giống đậu đỗ vì giống đậu đỗ chứa hàm l−ợng dầu cao dễ bị mất sức nẩy mầm, khó bảo quản. Giống chủ yếu do nông dân tự chọn, bảo quản và trao đổi lẫn nhau do vậy dẫn đến tình
trạng lẫn giống. Đây là 1 trong những vấn đề làm cho năng suất đậu t−ơng thấp và không ổn định. Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo ra giống mới có tiềm năng năng suất cao nh−ng do thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất để tổ chức sản xuất và dịch vụ cung ứng giống nên tốc độ phát triển giống mới còn chậm so với yêu cầu của sản xuất. Vấn đề thuỷ lợi, thiếu n−ớc vào thời điểm gieo trồng và quá d− thừa n−ớc vào thời kỳ thu hoạch do công trình thuỷ lợi ch−a đáp ứng yêu cầu t−ới tiêu thuận lợi vẫn th−ờng xuyên xẩy ra làm giảm năng suất và chất l−ợng sản phẩm.
Hai là yếu tố phi sinh học, khí hậu, đất đai bất thuận là yếu tố quan trọng hạn chế năng suất đậu t−ơng. Nhìn chung, khí hậu ở n−ớc ta phù hợp với sinh tr−ởng phát triển của đậu t−ơng. Tuy nhiên, vào thời điểm trồng nhiệt độ th−ờng xuống thấp (16 - 180C) làm hạt nẩy mầm kém, tốc độ mọc ban đầu chậm. Cá biệt có năm nhiệt độ xuống thấp d−ới 100C liên tục trong vòng 10 - 15 ngày làm ảnh h−ởng đến mật độ cây trên đồng ruộng và năng suất thấp.
Ba là giống và sâu bệnh, đây là hai yếu tố sinh học quan trọng. Đậu t−ơng là cây truyền thống của nông dân ta, song năng suất đậu t−ơng còn rất thấp so với tiềm năng. Thiếu giống có tiềm năng suất cao, chất l−ợng sản phẩm tốt, chống chịu sâu bệnh và khả năng thích ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất đậu t−ơng. Trong những năm gần đây, công tác chọn tạo giống đã thu đ−ợc một số kết quả đáng khích lệ. Các giống đậu t−ơng mới cũng dần dần thay thế các giống cũ. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với các cây trồng khác nh− lúa, ngô thì số l−ợng giống nh− trên là quá ít và thiếu sự đa dạng về nhóm giống cho các điều kiện và nhu cầu khác nhau. Ngoài ra, việc mở rộng áp dụng giống mới trong sản xuất còn chậm.
Sâu bệnh là một trong yếu tố hạn chế quan trọng đối với đậu t−ơng. Sâu hại nguy hiểm nhất là dòi đục quả, sâu đục quả, bọ xít, sâu xanh, bọ nhẩy, bọ trĩ, nhện. Trong đó, dòi đục thân th−ờng gây hại làm chết cây giai đoạn mới
mọc, sâu đục thân làm chết cây, sâu xanh hại hoa và sâu đục quả làm giảm đáng kể năng suất. Còn bệnh hại chủ yếu là lở cổ rễ, gỉ sắt, s−ơng mai, đốm chấm vi khuẩn, virut hại lá. Trong các bệnh trên, ở miềm Bắc bệnh gỉ sắt th−ờng gây hại nặng trọng vụ xuân, bệnh virut khảm lá, đốm chấm vi khuẩn th−ờng gây hại nặng trong vụ hè.