Vật liệu, ph−ơng pháp và nội dung nghiên cứu 1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 36 - 41)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

Thí nghiệm khảo sát tập các dòng, giống đậu tơng

Vật liệu nghiên cứu gồm tập đoàn các dòng, giống đậu t−ơng (50 dòng, giống đậu t−ơng)

Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống đậu tơng triển vọng

Vật liệu nghiên cứu gồm 7 dòng, giống đậu t−ơng sau: 1. DT84 (Đối chứng) 2. D912 3. D907 4. VĐ33 5. VK23 6. D915 7. D916

Thí nghiệm thời vụ gieo trồng

Vật liệu nghiên cứu bao gồm 2 giống đậu t−ơng là: ĐT12 và D140

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Thí nghiệm khảo sát tập đoàn: Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp tập đoàn (Ph−ơng pháp tuần tự không lặp lại). Lấy giống DT84 làm đối chứng. Mỗi dòng, giống đ−ợc gieo thành một luống. Cứ 10 dòng, giống thì đ−ợc gieo giống đối chứng. Diện tích một dòng, giống là 3m2. Với tổng diện tích là 150m2(ch−a kể bảo vệ).

Thí nghiệm so sánh: Gồm 7 dòng, giống (7 công thức) đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại lấy giống đậu t−ơng V74 làm đối chứng. Diện tích 1 ô thí nghiệm là 10m2 với tổng diện tích là 10m2 x 7 x 3 = 210 m2 (ch−a kể bảo vệ).

Thí nghiệm thời vụ: Bao gồm 4 thời vụ trên 2 giống ĐT12 và D140. Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp Split – plot. Diện tích 1 ô thí nghiệm là 10m2, với tổng diện tích là 240m2 (ch−a kể bảo vệ).

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1.1. Thí nghiệm khảo sát tập đoàn đậu t−ơng trong điều kiện vụ hè thu 2003 và vụ xuân 2004

3.3.1.2. Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống đậu t−ơng vụ xuân 2004

3.3.1.3. Thí nghiệm ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của 2 giống đậu t−ơng ĐT12 và D140 vụ xuân

3.3.2. Quy trình kỹ thuật cho các thí nghiệm

3.3.2.1. Phân bón

- Phân chuồng: 5 tấn/ha - Supe lân: 350kg/ha - Kali clorua: 60kg/ha - Đạm urê: 50kg/ha

Cách bón

Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và lân

Bón thúc: Thúc N và K20 khi cây có 2 – 3 lá thật

3.3.2.2. Thời vụ, mật độ

Thí nghiệm khảo sát tập đoàn Vụ hè thu gieo: 15/7/2003 Mật độ: 40 cây/m2 Vụ xuân gieo: 15/02/2004 Mật độ: 35 cây/m2 Thí nghiệm so sánh giống Vụ xuân gieo: 15/02/2004 Mật độ: 35 cây/m2 Thí nghiệm thời vụ Thời vụ 1 gieo: 01/02/2004 Thời vụ 2 gieo: 10/02/2004 Thời vụ 3 gieo: 20/02/2004 Thời vụ 4 gieo: 01/03/2004

Mật độ: 35 cây/m2

3.3.2.3. Chăm sóc

- Xới xáo hai lần kết hợp bón thúc

Lần 1: Khi cây có 2 – 3 lá thật kết hợp bón thúc lần 1

Lần 2: Bón sau khi bón lần 1 là 15 – 20 ngày (tr−ớc ra hoa) kết hợp bón thúc lần 2

- T−ới n−ớc: T−ới n−ớc vào thời kỳ gieo hạt

3.3.2.4. Phòng trừ sâu bệnh

Phun thuốc kịp thời để phòng trừ các loại sâu, bệnh hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi

3.3.3.1. Các đặc tr−ng hình thái

- Màu sắc thân mầm

- Lá: Hình dạng, màu sắc lá

- Màu sắc hoa, màu sắc quả, màu sắc hạt, màu sắc rốn hạt

3.3.3.2. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển

- Thời gian từ gieo – mọc (ngày) - Tỷ lệ mọc mầm (%)

- Thời gian từ gieo - ra hoa (ngày) - Thời gian từ gieo – thu hoạch (ngày) - Thời gian nở hoa (ngày)

- Chiều cao thân chính (cm) - Đ−ờng kính thân (mm)

- Diện tích lá (dm2/cây) ở 3 thời kỳ: + Bắt đầu ra hoa + Hoa rộ

+ Quả mẩy

- Theo dõi nốt sần ở 3 thời kỳ: + Bắt đầu ra hoa + Hoa rộ

+ Quả mẩy

Đếm tổng số nốt sần, nốt sần hữu hiệu, vô hiệu và cân khối l−ợng nốt sần - Khả năng tích luỹ chất khô ở cả 3 thời kỳ: + Bắt đầu ra hoa

+ Hoa rộ + Quả mẩy - Các yếu tố cấu thành năng suất

+ Tổng số quả/cây

+ Tỷ lệ quả chắc/cây (%)

+ Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt/cây (%) + Tổng số cành cấp 1/cây

+ Số đốt hữu hiệu/thân chính + Chiều cao đóng quả (cm)

+ Xác định khối l−ợng 1000 hạt (g) + Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

+ Năng suất cá thể (g/cây) + Năng suất thực thu (tạ/ha) - Khả năng chống chịu

+ Khả năng chống đổ: Đếm số cây đổ, tính tỷ lệ, phân cấp. Theo TCN 10 - 98, chia thành các cấp sau: Cấp 0: Không có cây đổ Cấp 1: 1 -5% cây đổ Cấp 2: 6 -25% cây đổ Cấp 3: 26 -50% cây đổ Cấp 4: 51 -75% cây đổ Cấp 5: >75% cây đổ

+ Khả năng chống chịu sâu bệnh hại

Sâu cuốn lá: Đếm số lá bị cuốn/tổng số lá/cây, tính tỷ lệ %

Rệp: Theo TCN 10 - 95, phân cấp hại đối với loại trích hút theo 3 cấp nh− sau:

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác)

Cấp 2: Trung bình (phân bố d−ới 1/3 dảnh, búp, cờ, cây) Cấp 3 : Nặng (phân bố trên 1/3 dảnh, búp, cờ, cây)

Đốm vi khuẩn, s−ơng mai: Theo TCN 10 - 98, đánh giá theo cấp bệnh 1 - 9 nh− sau: Cấp 1: Không bị bệnh Cấp 3:1 - 5% diện tích lá bị bệnh Cấp 5: 6 -15% diện tích lá bị bệnh Cấp 7:16 - 50% diện tích lá bị bệnh Cấp 9: > 50% diện tích lá bị bệnh 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc sử lý theo ph−ơng pháp thống kê số học bằng phần mềm IRISTAT

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 36 - 41)