4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.6. ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu t−ơng D140 và ĐT
của 2 giống đậu t−ơng D140 và ĐT12
Các loại cây đậu đỗ nói chung và cây đậu t−ơng nói riêng có quá trình đồng hoá nitơ bằng 2 con đ−ờng là cố định đạm từ khí trời qua nốt sần và hút NO3 từ đất qua rễ. Cả 2 quá trình đồng hoá nitơ này đều cần thiết để đạt năng suất tối đa. Cây con cần một l−ợng N03 nhất định từ đất hoặc từ phân bón để sinh tr−ởng tốt. Nh−ng nếu mức N03 cao quá sẽ ức chế quá trình cố định nitơ từ không khí, mà đối với cây đậu t−ơng thì l−ợng đạm này hầu nh− tuyệt đối trong thời kỳ quả mẩy.
Năng suất cây đậu t−ơng phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển sâu rộng của hệ rễ cùng với sự hình thành nốt sần đầy đủ. Sự phát triển của bộ rễ tốt hay xấu phụ thuộc rất lớn vào tính chất đất, độ ẩm, chất dinh d−ỡng trong đất và năng l−ợng của các sản phẩm quang hợp. Ngoài ra yếu tố di truyền cũng có ảnh h−ởng rất lớn tới sự phát triển của bộ rễ, tức là các giống, dòng đậu t−ơng khác nhau thì về diện tích bề mặt và trọng l−ợng khô của bộ rễ cũng khác nhau.
Nghiên cứu khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu t−ơng D140 và ĐT12 qua các thời vụ, kết quả thu đ−ợc trình bầy tại bảng 4.22
Bảng 4.22: ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu t−ơng D140 và ĐT12
Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy TT Thời vụ, giống Σ nốt sần (Nốt/cây) Nốt sần hữu hiệu (%) Σ nốt sần Nốt sần hữu hiệu (%) Σ nốt sần (Nốt/cây) Nốt sần hữu hiệu (%) 1 T1G1 18,33 91,55 35,00 90,26 42,66 92,50 2 T1G2 20,33 96,22 42,33 93,25 52,00 95,20 3 T2G1 17,67 90,05 36,67 92,33 47,66 90,32 4 T2G2 20,00 97,55 48,33 95,85 57,66 96,80 5 T3G1 19,00 89,54 40,67 90,85 50,33 95,84 6 T3G2 20,67 91,52 43,00 95,55 49,66 94,50 7 T4G1 19,33 92,10 40,00 89,52 49,66 93,50 8 T4G2 19,00 90,25 41,00 92,50 48,66 89,80
Số liệu bảng 4.22 cho thấy số l−ợng nốt sần của các giống trong các thời vụ tăng dần qua các thời kỳ và đạt cao nhất ở thời kỳ quả mẩy
* Thời kỳ bắt đầu ra hoa
Số l−ợng nốt sần của các giống ở thời kỳ này ch−a nhiều. Giống D140 có số l−ợng nốt sần biến động (19,00 - 20,67 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 89,54 - 91,52% nốt sần hữu hiệu). Giống ĐT12 có số l−ợng nốt sần biến động (17,67 - 19,33 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 90,05 - 92,10% nốt sần hữu hiệu). Các thời
vụ khác nhau biến động số l−ợng nốt sần/cây ở giai đoạn này không nhiều lắm. Tất cả các thời vụ đều có nốt sần hữu hiệu đạt trên 90% và đạt cao nhất là thời vụ 2 ở giống D140 (97,55%) .
* Thời kỳ hoa rộ
Số l−ợng nốt sần của các giống ở thời kỳ này tăng lên rất nhanh. Các thời vụ khác nhau biến động số l−ợng nốt sần/cây ở giai đoạn này khác nhau rõ rệt. Giống D140 có số l−ợng nốt sần biến động (41,00 - 48,33 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 92,50 - 95,85% nốt sần hữu hiệu). Giống ĐT12 có số l−ợng nốt sần biến động (35,00 - 40,67 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 90,26 - 90,85% nốt sần hữu hiệu). Tất cả các thời vụ trong giai đoạn này đều có nốt sần hữu hiệu đạt trên 89% và đạt cao nhất vẫn là thời vụ 2 ở giống D140 (95,85%)
* Thời kỳ quả mẩy
Số l−ợng nốt sần của ở thời kỳ này vẫn tăng lên. Các thời vụ khác nhau biến động số l−ợng nốt sần/cây ở giai đoạn này vẫn khác nhau rõ rệt. Giống D140 ở giai đoạn này có số l−ợng nốt sần biến động (48,66 - 57,66 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 89,80 - 96,80% nốt sần hữu hiệu). Giống ĐT12 có số l−ợng nốt sần biến động (42,66 - 50,33 nốt/cây t−ơng đ−ơng với 92,50 - 95,84% nốt sần hữu hiệu). Qua số liệu trên chúng tôi nhận thấy giống D140 là giống có số l−ợng nốt sần nhiều, nốt sần hữu hiệu cao ở thời vụ 1 và 2 trong khi đó giống ĐT12 có số l−ợng nốt sần nhiều, nốt sần hữu hiệu cao ở thời vụ 3 và thời vụ 4.