Kết luận và đề nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 87 - 94)

5.1. Kết luận

1. Thời gian sinh tr−ởng của các dòng, giống trong thí nghiệm khảo sát tập đoàn biến động (từ 90 - 117 ngày) trong vụ Xuân và (từ 82 - 111 ngày) trong vụ Hè thu.

2. Các dòng, giống D140, ĐT12, D912, D915, D907, D916 là các dòng, giống có triển vọng và đạt năng suất cao.

3. Tỷ lệ mọc mầm của một số dòng, giống đậu t−ơng triển vọng cao (đạt trên 92%) và tổng thời gian sinh tr−ởng của các dòng, giống biến động từ 90 - 98 ngày.

4. Một số dòng, giống đậu t−ơng triển vọng D912, D915, D907, D916 có khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt thể hiện ở các chỉ tiêu nh− chỉ số diện tích lá, khả năng tích luỹ chất khô t−ơng đối cao.

5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của một số dòng, giống đậu t−ơng triển vọng ở mức trung bình và khả năng chống đổ của các dòng, giống t−ơng đối tốt. 6. Hai giống đậu t−ơng triển vọng cho năng suất thực thu cao có ý nghĩa là: D912 (25,95 tạ/ha), D915 (23,85 tạ/ha).

7. Thời vụ gieo trồng ảnh h−ởng đến thời gian từ gieo - mọc của 2 giống ĐT12 và D140 dẫn đến tổng thời gian sinh tr−ởng của ĐT12 và D140 ở thời vụ dài và thời vụ 2 dài.

8. Các thời vụ gieo trồng khác nhau ít ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng nh− chiều cao cây, chỉ số diện tích lá, khả năng tích luỹ chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng chống đổ.

9. Đối với giống D140 thời vụ thích hợp nhất để đạt năng suất cao là thời vụ 2 (gieo ngày 10 tháng 2 năm 2004). Trong khi đó giống ĐT12 thì thời vụ 3 là thời vụ thích hợp nhất (gieo ngày 20 tháng 2 năm 2004).

5.2. Đề nghị

năng suất cao. Đề nghị hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép đ−ợc nhân rộng và phổ biến rộng rãi ở các vùng sinh thái khác nhau để tiến tới công nhận là giống quốc gia.

Do điều kiện thực hiện thí nghiệm còn nhiều hạn chế, chúng tôi ch−a đánh giá đ−ợc các chỉ tiêu về chất l−ợng hạt, sức hút n−ớc của hạt. Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu bổ sung ở các thí nghiệm tiếp theo để có những kết luận đầy đủ về các dòng, giống đậu t−ơng.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn giống đậu

t−ơng thích hợp chho vụ hè vùng Đồng bằng trung du Bắc bộ, Luận án tiến sĩ

nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào, (1999), Cây đậu t−ơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Cù Xuân D− (1989), “Phát triển sản xuất đậu đỗ để đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ở n−ớc ta”, Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, 2(4), tr. 196 - 199.

6. Lê Song Dự (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu t−ơng ở Đồng bằng và trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Song Dự (1997), Cải tiến giống đậu t−ơng ở miền Bắc Việt Nam,

NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Danh Đông (1997), Kỹ thuật trồng đậu t−ơng, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

9. Trần Đình Đông và CTV (1994), “Khả năng thích ứng với các thời vụ khác nhau của một số dòng giống đậu t−ơng đột biến”, Tuyển tập kết quả

nghiên cứu khoa học của khoa sau Đại học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 13(2) tr. 28 - 29, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Bùi T−ờng Hạnh (1997), Đỗ t−ơng với phụ nữ lớn tuổi, Báo khoa học

11. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu

hạn của các mẫu giống đậu t−ơng nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Luận án

PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nộng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

13. Vũ Tuyên Hoàng và Đào Quang Vinh (1978 -1983), “Biến động của một số tính trạng số l−ợng ở các giống đậu ăn hạt qua các đợt gieo trồng tại Đồng bằng sông Hồng”, Tuyển tập kết quả nghiên cứu về cây l−ơng thực và cây thực phẩm, 1(2), tr. 24 - 26, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Vũ Tuyên Hoàng và CTV (1995), “Thành tựu của ph−ơng pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giới”, Tập san tổng kết Khoa học

Kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp, 2(12), tr.23 - 37.

15. Lê Độ Hoàng và CTV (1997), T− liệu về cây đậu t−ơng, NXB Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

16.Vũ Thế Hùng (1981), “ảnh h−ởng của độ ẩm đất, hạn, úng đến năng suất đậu t−ơng”, Kết quả nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1976 - 1978, Viện

Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (1987), “Giống đậu t−ơng ngắn ngày AKO2”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, 12 (12), tr.15 -16.

18. Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Hùng, Ngô Đức D−ơng (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Trần Văn Lài (1996), “Phát triển cây đậu đỗ làm thực phẩm và cải tạo đất ở Việt Nam”, Nông nghiệp trên đất dốc - thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Lầm (1999), Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh

21. Trần Long (1977), “Sử dụng một số nhân tố đột biến để tạo vật liệu khởi đầu trong công tác chọn giống đậu t−ơng”, Tuyển tập kết quả nghiên cứu

khoa học nông nghiệp 1967 - 1977 của tr−ờng Đại học Nông nghiệp II, 24(8),

tr. 34 -36, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Trần Đình Long (1991), Tiến bộ về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trần Đình Long (1991), “Chiến l−ợc chọn tạo giống đậu t−ơng cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo đậu t−ơng quốc gia ngày 29 - 31/01/1996.

24. Trần Đình Long, Hoàng Tuyết Minh (2001), Giới thiệu một số giống

cây trồng mới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

25. Trần Đình Long và CTV (2002), “ Phát triển lạc và đậu t−ơng giai đoạn 1996-2000 và định h−ớng nghiên cứu 2001-2010”, Nông nghiệp và phát triển

nông thôn, 1(1), tr. 29-31.

26. Trần Đinh Long và CTV (2003), “ Kết quả thử khả năng chịu lạnh của một số dòng đậu t−ơng của dự án CS1/95/130 vụ đông 2001 tại Thanh Trì, Hà Nội”, Hội thảo đậu t−ơng quốc gia ngày 25-26/2/2003, Hà Nội.

27. Đoàn Thị Thanh Nhàn (2003), “Kết quả so sánh một số dòng, giống đậu t−ơng nhập nội từ úc, trong vụ xuân 2000, 2001, và vụ hè thu 2002 tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội”, Hội thảo đậu t−ơng quốc gia ngày 25-

26/2/2003, Hà Nội.

28. Phạm Văn Thiều (1999), Cây đậu t−ơng kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Hữu Th−ớc (1992), Đậu t−ơng cây trồng có ý nghĩa chiến l−ợc để giải quyết về đạm, Báo nhân dân số 10102 ngày15/09/1992.

30. Tổng cục Thống kê (2004), Niên gián thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội.

31. Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (2000), Giáo trình chọn giống

cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Bùi Mạnh Tuấn (2001), Tin khuyến nông, Báo Nông Nghiệp số 65 ngày 23/04/2001.

33. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1995), Kết quả nghiên

cứu khoa học cây đậu đỗ Năm 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1997), Kết quả nghiên

cứu khoa học nông nghiệp 1995 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1998), Kết quả nghiên

cứu khoa học nông nghiệp năm 1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1999), Kết quả nghiên

cứu khoa học nông nghiệp năm 1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

37. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2000), Kết quả nghiên

cứu khoa học nông nghiệp năm 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2001), Kết quả nghiên

cứu khoa học nông nghiệp năm 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

39. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2002), Tuyển tập các

công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2001, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

40.Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2003), Tuyển tập các công

trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Nguyễn Thị Văn và CTV (2003), “Kết quả nghiên cứu các giống đậu t−ơng nhập nội từ úc tại tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, 2000 - 2002”, Hội thảo đậu t−ơng quốc gia ngày 25-26/2/2003, Hà Nội.

42. Đào Quang Vinh và CTV (2004), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu t−ơng ĐNV -5”, Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, số 1(1), tr.10.

43. Andrew James, Trần Đình Long và CTV (2003), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của giống và thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất đậu t−ơng vụ hè vùng núi, Xuân Mai - Hà Tây 2002”, Hội thảo đậu t−ơng quốc gia ngày 25-26/2/2003, Hà Nội.

44. Hinson K, E.E. Hartwing (1990), Sản suất đậu t−ơng ở vùng nhiệt đới,

(Tr−ơng Cam Bảo), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

45. Bhanagar P.S, Ali.N (1993), “Country report Indian”, Soybean in

Asian, (35) pp. 34 -48.

46. Brown D.M (1960), “Development temperature relationships from controlled environment sudies”, Argon Jounal, (52), pp. 439 - 496.

47. Cattelan A.J, Hungaria M (1994), “Nitrogen Onutrion and inoculation”, Tropical soybean inorovement and production, pp. 201-311.

48. Delouche J.C (1953), “Influence of moisture and temperture level on germination of corn, soybean and watermelons”, Ass. Offic. Seed Anal.

Proe, (43), pp. 117-126.

49. Hymowitz T, Newell, C.A (1981), Jaxonomy of the genusglycine,

domestication and used of soybean, Econ, Bot 35, pp. 272 - 288.

50. Kaw R.N., P. Madhava (1972), “Association between yield and components in soybean”, Indian Jounal, (32), pp. 192 - 198.

51. Kwon S.H., K.H. Kim (1972), “Variance for several agronomic traits and interrelationship among characters of Korean soybean landraces”,

Korean Jounal, Vol 24, June, No. 2, pp. 109 - 112.

52. Malhotra R.S., K.B. Singh (1972), “Correlation and path coefficient analysis in soybean”, Indian Jounal, Vol 24, May, No. 1, pp. 100 - 107.

53. Morse W.J (1950), History of soybean production, Interscience Publishers, New York, pp. 3 - 59.

54. Norman A.G (1967), The soybean: Genetics, Breeding, Physiologo,

Nutrition, Management, Acadenmics press, New York - London.

55. Obaidullah Khan (1993), “Inaugural address”, Soybean in Asian, pp. 6-7.

56. Sang Z.C., V.R.A.Cock (1998), “Testing for early photoperiod insensitivity in soybean”, Agronomy Jounal, 90 (3), pp. 389-392

57. Shanmugasundaram S, Y.M. Rong (1993), Soybean in Asia, FAO, Bangkok.

58. Sumarno (1987), “Soybean breeding for indonesian cropping systems”, Soybean Varietal Improvement, Asian Vegetabale Research and

Development Center, Indonesia, pp. 9 - 11.

59.Verdcout B (1979), Studies in the leguminosae - papilionoidea for

the flora of tropical East Africa II, Kew Bull, (24), pp. 235 - 307.

60. Wallace D.N., G.A. Euriquer (1980), “Daylenght and temperature effects on days to flowering of early and late naturing of sosybean”, Crop

science, Vol 13, December - October, No. 2, pp. 118 - 128.

61. Singh R.K., B.D. Chaudhary (1985), “Stability analysis for yeild components in soybean”, Indian Jounal, Vol 17, Februaly, No. 3, pp. 1 - 26.

62. Watanabe I, Kohsei T, Hiroshi N (1996), Response of soybean to supplemental nitrogen after flowering”, Soybean in tropical and subtropical

ecopping systems, pp. 301-308.

63. Weber C.R., B.R.Moorthy (1952), “Heritable and nonheritable relationships and variability of oil content and agronomic characters in the F2 generation of soybean crosses”, Argon Jounal, (44), pp.123 - 120.

64. Whigham D.k (1983), Potential productivity of yield crop under

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)