Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bò sát, lưỡng cư tại xã tản lĩnh thuộc địa phận vườn quốc gia ba vì

83 2 0
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bò sát, lưỡng cư tại xã tản lĩnh thuộc địa phận vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT, LƢỠNG CƢ TẠI XÃ TẢN LĨNH THUỘC ĐỊA PHẬN VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Huy Hoàng Mã sinh viên : 1553060205 Lớp : 60B - QLTNR Khóa học : 2015 – 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bò sát, lưỡng cư xã Tản Lĩnh thuộc địa phận Vườn quốc gia Ba Vì” thực từ tháng 01 năm 2019 đến hoàn thành Nhân dịp này, Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hướng dẫn từ định hướng nghiên cứu, xây dựng đề cương hồn thiện Khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán cơng nhân viên chức Vườn quốc gia Ba Vì cho phép tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Vì Tơi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phương xã Tản Lĩnh giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu ngoại nghiệp trả lời câu hỏi vấn Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ vật chất tinh thần suốt thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp thực nghiên cứu Mặc dù thân nỗ lực cố gắng lực hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý thầy, giáo; đóng góp ý kiến bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Huy Hoàng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ cụm từ viết tắt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Sách đỏ giới KVNC Khu vực nghiên cứu MV Mẫu vật NĐCP Nghị định Chính phủ PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam SC Sinh cảnh TT Thứ tự TTg Thủ tướng TL Tài liệu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu bò sát, lưỡng cư Việt Nam 1.2 Phương pháp xác định mức độ đa dạng loài 1.3 Một số nghiên cứu bò sát, lưỡng cư Vườn Quốc gia Ba Vì Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn 2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 2.2.1 Dân số dân tộc 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 10 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 10 2.3 Nhận xét 10 2.3.1 Khó khăn 10 2.3.2 Thuận lợi 11 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương Pháp nghiên cứu 13 iii 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 3.4.2 Phương pháp vấn 14 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 15 3.4.4 Phương pháp xử lý mẫu mơ tả lồi 19 3.4.5 Phương Pháp xử lý số liệu 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thành phần lồi Bị sát Lưỡng cư xã Tản Lĩnh 23 4.1.1 Thành phần loài 23 4.1.2 Đánh giá mức độ đa dạng thành phần bò sát, lưỡng cư 34 4.1.3 Mức độ quý loài lưỡng cư bị sát xã Tản Lĩnh 36 4.2 Mơ tả số lồi bị sát lưỡng cư ghi nhận đợt điều tra 38 4.2.1 Rắn rồng trung quốc (Sibynophis chinensis) 39 4.2.2 Rắn leo thường (Dendrelaphis pictus) 40 4.2.3 Rắn sãi trơn (Amphiesma modesta) 41 4.2.4 Nhái bầu bút lơ (Microhyla butleri) 42 4.2.5 Rắn khiếm trung quốc (Oligodon chinensis) 44 4.2.6 Thằn lằn phênô đốm (Sphenomorphus maculatus) 45 4.2.7 Thằn lằn êmô đuôi xanh(Plestiodon quadrilineatus) 46 4.2.8 Rắn hổ mang trung quốc (Naja atra) 47 4.2.9 Rắn hoa cỏ nhỏ (Rhabdophis subminiatus) 49 4.3 Đánh giá mức độ đa dạng lồi bị sát, lưỡng cư theo dạng sinh cảnh sống 50 4.3.1 Mơ tả sinh cảnh sống bị sát, lưỡng cư khu vực nghiên cứu 50 4.3.2 Mức độ đa dạng số lồi bị sát, lưỡng cư theo sinh cảnh 54 4.4 Xác định mối đe dọa tới bò sát, lưỡng cư khu vực 57 4.4.1 Săn bắt bò sát, lưỡng cư 57 4.4.2 Ảnh hưởng hoạt động du lịch 58 4.5 Các giải pháp quản lý bảo tồn loài bị sát, lương cư Vườn Quốc Gia Ba Vì 59 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 59 4.5.2 Đề xuất giải pháp 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các công việc thực đề tài 13 Bảng 3.2: Phiếu Phỏng vấn bò sát, lưỡng cư 15 Bảng 3.3: Thơng tin tuyến điều tra bị sát, lưỡng cư xã Tản Lĩnh 16 Bảng 3.4: Phiếu điều tra bò sát, lưỡng cư theo tuyến 18 Bảng 3.5: Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lưỡng cư 18 Bảng 3.6: Xử lý mẫu bò sát, lưỡng cư để bảo quản 19 Bảng 3.7: Bảng danh sách thành phần loài bò sát, lưỡng cư KVNC 21 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần bò sát lưỡng cư xã Tản Lĩnh 23 Bảng 4.2: Danh sách lồi bị sát ghi nhận xã Tản Lĩnh 24 Bảng 4.3: Danh sách loài lưỡng cư ghi nhận xã Tản Lĩnh 30 Bảng 4.4: Danh sách lồi bị sát, lưỡng cư bổ sung cho VQG Ba Vì 34 Bảng 4.5: Danh sách lồi bị sát, lưỡng cư quý xã Tản Lĩnh 36 Bảng 4.6: Thành phần số lượng loài sinh cảnh 54 Bảng 4.7: So sánh tính đa dạng lồi bị sát, lưỡng cư sinh cảnh 56 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí xã Tản Lĩnh nằm hệ thống VQG Ba Vì Hình 3.1: Sơ đồ tuyến điều tra bị sát lưỡng cư xã Tản Lĩnh 17 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh đa dạng bị sát lưỡng cư xã Tản Lĩnh 34 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ bị sát 35 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng họ lưỡng cư 36 Hình 4.4: Rắn rồng trung quốc - Sibynophis chinensis 39 Hình 4.5: Rắn leo thường - Dendrelaphis pictus 40 Hình 4.6: Rắn sãi trơn - Amphiesma modesta 42 Hình 4.7: Nhái bầu bút lơ - Microhyla butleri 43 Hình 4.8: Rắn khiếm trung quốc - Oligodon chinensis 45 Hình 4.9: Thằn lằn Phênơ đốm - Sphenomorphus maculatus 46 Hình 4.10: Thằn lằn Ê mô đuôi xanh - Plestiodon quadrilineatus 47 Hình 4.11: Rắn hổ mang trung quốc - Naja atra 48 Hình 4.12: Rắn hoa cỏ nhỏ - Rhabdophis subminatus 49 Hình 4.13: Sinh cảnh rừng tự nhiên xã Tản Lĩnh 51 Hình 4.14: Sinh cảnh rừng trồng xã Tản Lĩnh 52 Hình 4.15: Sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ + tre nứa + suối xã Tản Lĩnh 53 Hình 4.16: Sinh cảnh khu dân cư xã Tản Lĩnh 53 Hình 4.17: Hoạt động du lịch 58 Hình 4.18: Rác thải khách du lịch 58 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Từ cuối kỷ XX đến nay, bò sát lưỡng cư đối tượng quan tâm nhiều nhà khoa học, tiêu biểu như: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Ngô Đắc Trứng, Trần Hậu Khanh, Lê Nguyên Ngật, Lưu Quang Vinh v.v Phần lớn nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm lồi bổ sung lồi cho vùng miền Hiện nay, tổng số lồi bị sát biết đến nước ta 400 loài 200 loài lưỡng cư; số lớn nhiều so với Danh lục bò sát, lưỡng cư Việt Nam Nguyen Van Sang et al., (2009) với 368 lồi bị sát 175 lồi lưỡng cư Việc phân loại loài chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái bên ngồi như: hình dạng, kích thước, số lượng phận, màu sắc, xuất đặc điểm sai khác (củ lồi bàn chân, đĩa bám, giác bám) v.v Các lồi cơng bố phải đánh giá qua tiêu chuẩn di truyền với sai khác kiểu gen với mẫu chuẩn cơng bố Sinh cảnh sống lồi bị sát lưỡng cư đa dạng Trong loài lưỡng cư động vật sống cạn nên thể chưa hoàn thiện tổ chức thể sống, nhiều đặc điểm nguyên thủy động vật sống nước (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) sống phụ thuộc vào nước (đặc biệt giai đoạn nòng nọc) nên chúng không sống môi trường khô hạn, nước mặn hay nước lợ Trong đó, lồi bị sát có nhiều tiến hóa như: da phủ vẩy mai, yếm; hơ hấp hồn tồn phổi nên có khả sống nhiều môi trường khắc nhiệt so với lưỡng cư Sự phân bố loài bò sát, lưỡng cư theo sinh cảnh sở đánh giá chất lượng sinh cảnh phong phú nguồn tài nguyên khu vực Trước suy thối nhanh tróng tài ngun ĐDSH, nhiều lồi bị sát lưỡng cư đứng bên bờ tuyệt chủng Số lượng cá thể nhiều lồi cịn ngồi tự nhiên như: Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Rùa hộp ba vạch (Cuora trưansrifasciata), Ếch vạch (Annandia delacouri), Ếch kio (Rhacophorus kio) v.v Các hoạt động săn bắt thiếu kiểm soát hủy diệt người mối đe dọa loài nghiêm trọng tương lai Trong số lồi bị sát, lưỡng cư Việt Nam có 40 lồi bị sát 14 lồi lưỡng cư có tên Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) Nếu hoạt động săn bắt, buôn bán trái phép, phá hủy môi trường sống lồi động vật khơng thể kiểm sốt tương lai, nguồn gen quý hiếm, đa dạng thành phần lồi Chính vậy, nghiên cứu bảo tồn phát triển lồi bị sát, lưỡng cư tất vùng miền cần thiết Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Vườn quốc gia (VQG) Ba Vì thành lập năm 1991với diện tích khoảng 5000 ha, nhằm bảo vệ nguyên vẹn nguồn tài nguyên rừng có khu vực Đến tháng năm 2003, VQG Ba Vì Chính phủ định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hoà Bình với tổng diện tích 10.814,6 thuộc địa phận ranh giới hành 16 xã huyện TP.Hà Nội huyện tỉnh Hòa Bình Từ thành lập đến nay, VQG Ba có nhiều nghiên cứu tài ngun động vật rừng, có nghiên cứu bò sát, lưỡng cư tiêu biểu Nguyen Van Sang et al., (1995), Phạm Tuấn Dũng (2013), Phan Viết Đại (2013), Nguyễn Đình Gươm (2017) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu diễn thời gian ngắn chưa tỉ mỉ tồn diện tích VQG nên chưa phản ánh đa dạng tài nguyên bò sát lưỡng cư Vườn Do vậy, nghiên cứu tỉ mỉ xã VQG Ba Vì cần thiết để bổ sung thành phần loài nâng cao hiệu quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư xã Tản Lĩnh thuộc địa phận Vườn quốc gia Ba Vì” Mục đích nghiên cứu nhằm cập nhật mức độ đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Ba Vì Vì vậy, nghiên cứu tập trung tìm câu trả lời cho 02 câu hỏi: - Mức độ đa dạng thành phần bò sát lưỡng cư xã Tản Lĩnh nào? - Các hoạt động người ảnh hưởng đến tài nguyên bò sát lưỡng cư xã Tản Lĩnh? Kết nghiên cứu sở để đưa giải pháp quản lý bảo tồn tài ngun bị sát, lưỡng cư VQG Ba Vì Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư Việt Nam tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều khu vực toàn lãnh thổ Các phân loại dựa đặc điểm hình thái bên ngồi như: đầu, mõm, chân, da, đi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm Tuy nhiên, nhà khoa học thống phân chia lớp bò sát thành dạng: dạng Thằn lằn Cá sấu, dạng Rắn, dạng Rùa Các loài lưỡng cư chia thành dạng: Ếch nhái có đi, Ếch nhái khơng Ếch nhái khơng chân (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc xây dựng “Danh lục bò sát lưỡng cư Việt Nam” Đây kết nghiên cứu tổng hợp từ điều tra nhiều nhà khoa học tất vùng miền nước, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Trong bảng danh lục này, tác giả thống kê 258 loài bị sát 82 lồi lưỡng cư Việt Nam Từ năm 1997 đến nay, có nhiều nghiên cứu lớn nhỏ bò sát, lưỡng cư khắp nước, chẳng hạn: Nguyễn Quảng Trường Hồ Thu Cúc (1997 – 2003) nghiên cứu khu vực Đông Bắc Việt Nam 11 tỉnh phát giống 79 loài phân loài cho khoa học Ngồi có 90 lồi lần nghi nhận Việt Nam gian đoạn Năm 2000, Nguyễn Quảng Trường nghiên cứu bò sát, lưỡng cư số khu vực Bắc Trường Sơn Kết điều tra thu thập 750 mẫu, qua phân tích thống kê, bước đầu xác định 62 loài thuộc 17 họ, Trong số đó, lớp bị sát ghi nhận 34 loài, 12 họ, lớp lưỡng cư ghi nhận 28 loài, họ, Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường xây dựng lại “Danh lục bò sát lưỡng cư Việt Nam” với 296 lồi bị sát thuộc 24 họ, 162 loài lưỡng cư thuộc 10 họ, có nhiều phát từ Một số sở đề xuất giải pháp, Ba Vì địa điểm du lịch hấp dẫn du khách lợi lớn mặt kinh tế Tại có đội ngũ cơng viên chức đào tạo có kinh nghiệm kỹ lâu năm Người dân nơi hòa đồng vui vẻ, tốt bụng giúp đỡ công việc sống Vườn quốc gia phủ quan tâm đặc biệt điểm du lịch nên tạo nhiều công việc cho người dân khu vực giảm bớt tình trạng sử dụng tài nguyên rừng Tồn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, khóa luận cịn số tồn sau: Khu vực nghiên cứu có diện tích lớn, địa hình phức tạp gây trở ngại trình lập tuyến điều tra nên chưa điều tra nhiều nơi, mang tính chất đại diện nên kết cịn hạn chế Về khí hậu mưa gió thất thường, thường xuyên bị sương mù bao phủ kéo dài khó khăn việc lại việc tìm kiếm lồi bị sát, lưỡng cư Do thời gian nghiên cứu chưa lâu, lực sức khỏe thân hạn chế nên chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu, chưa phản ảnh hết tất thực trạng, mối quan hệ tác động qua lại mơi trường lồi bị sát, lưỡng cư Kiến nghị Từ tồn q trình điều tra thực tế, tơi có số kiến nghị sau: Đề tài cần nghiên cứu thời gian dài nữa, nghiên cứu vào mùa khác nhau, sinh cảnh khác nhau, độ cao khác để tìm hiểu chi tiết lồi bị sát, lưỡng cư khu vực Cần người hỗ trợ để tránh rủi khó tránh phải dễ dàng việc hợp tác với nhau, công việc suôn sẻ Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có đầy đủ thơng tin lồi bị sát, lưỡng cư khu vực góp phần bảo tồn, phát triển quản lý tốt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ngọc Châu (2007) “Nguyên tắc phân loại danh pháp động vật” Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội” Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Nghiệp (2007) “Sự phân bố lồi ếch nhái bị sát theo nơi sinh cảnh tỉnh Đồng Tháp” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Phạm Tuấn Dũng (2015) “Nghiên cứu số đặc biệt khu hệ bò sát vườn quốc gia ba – hà nội” qua q trình điều tra bị sát VQG Ba Vì ghi nhận 68 lồi bị sát thuộc 15 họ, Phan Viết Đại (2013) “Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ ếch nhái vườn quốc gia ba – hà nội” điều tra khu hệ ếch nhái VQG Ba Vì phát 31 lồi ếch nhái có họ Nguyễn Đình Gươm (2017) “Đặc điểm khu hệ lồi bị sát lưỡng cư Vườn quốc gia Ba Vì” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Giàng A Giàng, 2017 “ Đặc điểm khu hệ bò sát, lương cư khu bảo tồn sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy Phạm nhật (1998) “Động vật rừng” Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Ngô Ngọc Hải (2015) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài thạch sùng mí cát bà goniurosaurus catbaensis đề xuất biện pháp bảo tồn” Luận văn thạc sĩ, trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội Dương Đức Lợi (2016) “Khu hệ lưỡng cư bị sát vùng phía bắc đèo cù mông” Luận án tiến sĩ, trường đại học sư phạm, Huế 10 Trần Thị Hồng Ngọc,2017 “ Đa dạng sinh học bò sát (Reptilya) khu di sản thiên nhiên – văn hóa giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp 11 Nguyễn Huy Quang, Lưu Quang Vinh, Lê Trọng Đạt (2018) “Ghi nhận loài lưỡng cư bò sát vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Tạp chí Nơng nghiệp PTNT – năm 2018 – số – trang 138 - 143 12 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) “Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam” Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Sáng, Nguyển Quảng Trường (2009) “Thành phần lồi bị sát ếch nhái vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – 2009 – trang 739 – 745 14 Lê Thị Thanh (2017) “khu hệ lưỡng cư bò sát vùng quảng ngãi” Luận án tiến sĩ, trường đại học sư phạm, Huế 15 Nguyễn Quảng Trường (2000) “Nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát, ếch nhái số khu vực Bắc Trường Sơn” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – năm 2000 – số – trang 16 – 18 16 Trần Anh Vũ, (2017) “Đặc điểm khu hệ bò sát lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ning đề xuất giải pháp bảo tồn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ câu hỏi thành phần loài: Anh(chị) thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn, lưỡng cư khơng? a Có b Khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lưỡng cư ? ………………………………………………………………………… Loài rùa, rắn, thằn lằn mà anh(chị) gặp có hình thù nào? …………………………………………………………………………… Anh(chị) biết loài số đấy? (tên gọi địa phương) …………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi phân bố Anh(chị) săn, làm, rừng có hay gặp chúng không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c gặp Gặp chúng đâu? Anh(chị) thường bắt rắn, thằn lằn, rùa, lưỡng cư khu vực nào? Rắn………………………………………………………………………… Rùa (ba ba)………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………… Lưỡng cư…………………………………………………………… Bộ câu hỏi mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ: Anh(chị) có bắt gặp lồi rắn rùa, thằn lằn, lưỡng cư bị bắt không ? …………………………………………………………………… Anh(chị) thấy họ bắt phương pháp ? …………………………………………………………………… Bộ câu hỏi cơng tác quản lý, bảo tồn bò sát, lƣỡng cƣ: 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, lưỡng cư không? Rắn…………………………………………………………………… Rùa (ba ba)…………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………… Lưỡng cư……………………………………………………………… 11 Theo anh(chị) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? ………………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi bị sát, lưỡng cư khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt với người vi phạm khơng? ……………………………………………………………………… 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thường tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân không? a Thỉnh thoảng b Chưa c Thường xuyên 14 Anh(chị) làm gặp lồi rắn, thằn lằn, rùa hay lưỡng cư? ……………………………………………………………………… Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lưỡng cư ? …………………………………………………………………………… 15 Theo anh(chị) làm để để bảo tồn số lượng lồi bị sát, lưỡng cư địa phương? 16 Anh(chị) mong muốn từ quyền địa phương để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? Phụ lục 02 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN TT Họ Và Tên Tuổi Địa Chỉ Nguyễn Trúc Quỳnh 28 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Lê Nhật Minh 32 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Phạm Thiên An 31 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Đặng Trung Kiên 35 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Đỗ Thanh Hằng 20 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Nguyễn Bảo Chi 26 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Phùng Thị Lợi 29 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Bạch Thành Phong 21 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Đinh Cơng hà 30 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 10 Nguyễn Đình Phong 22 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 11 Nguyễn Quỳnh Anh 26 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 12 Nguyễn Thành Đạt 25 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 13 Nguyễn Phúc Điền 28 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 14 Trần Hữu Dũng 21 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 15 Nơng Thị Hải Châm 23 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 16 Nguyễn Cao Phong 27 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 17 Lê Hồi An 22 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 18 Nguyễn Bảo Bình 26 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 19 Nơng Quốc Hưng 23 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 20 Nguyễn Thái Hoàng 20 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 21 Phạm Kim Khuyên 21 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 22 Nguyễn Thị Kim Ngân 25 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 23 Hồng Mạnh Hùng 29 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 24 Nguyễn Thành Cơng 24 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 25 Phạm Thị Thu Hằng 22 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 26 Nơng Thị Yến 24 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 27 Nguyễn Tuyết Lan 26 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 28 Vũ Ngọc Yến 28 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 29 Đỗ Mạnh Quý 25 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì 30 Nguyễn Quý Trọng 21 Xã Tản Lĩnh – Ba Vì Phụ lục 03 Kết xử lý tính tốn số đa dạng sinh học Rừng tự nhiên Lồi Ni Pi Pi^2 LnPi -(Pi*lnPi) Ơ rơ vẩy 0,08 0,01 -2,48 0,21 Thằn lằn bóng hoa 0,04 0,00 -3,18 0,13 Thằn lằn phênô đốm 0,38 0,14 -0,98 0,37 Thằn lằn tai ba 0,08 0,01 -2,48 0,21 Thằn lằn êmô đuôi xanh 0,08 0,01 -2,48 0,21 Rắn lục xanh 0,04 0,00 -3,18 0,13 Rắn roi thường 0,04 0,00 -3,18 0,13 Rắn nhiều đai 0,04 0,00 -3,18 0,13 Rắn vòi 0,04 0,00 -3,18 0,13 Cóc nhà 0,08 0,01 -2,48 0,21 Nhái bầu bút lơ 0,04 0,00 -3,18 0,13 Nhái bầu hoa 0,04 0,00 -3,18 0,13 Tổng 24 0,18 Chỉ số Shannon : H = 2,1200 độ bình quân E = 0,8532 Chỉ số Simpson = 0,8200 2,12 Rừng trồng Lồi Thằn lằn tai ba Rắn rồng trung quốc Rắn khiếm trung quốc Rắn hổ mang trung quốc Rắn thường Rắn hoa cỏ nhỏ Cóc nhà Ngóe Chàng mẫu sơn Nhái mí Ếch mép trắng Ếch ương thường Nhái bầu vân Ơ rơ vẩy Rắn sãi trơn Tổng Chỉ số Shannon : H = độ bình quân E = Chỉ số Simpson = Ni 1 1 20 1 1 49 2,0178 0,7451 0,7813 Pi 0,0612 0,0204 0,0204 0,0204 0,0204 0,0204 0,0612 0,1837 0,0816 0,4082 0,0204 0,0204 0,0204 0,0204 0,0204 Pi^2 0,0037 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0037 0,0337 0,0067 0,1666 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,0004 0,2187 LnPi -2,7932 -3,8918 -3,8918 -3,8918 -3,8918 -3,8918 -2,7932 -1,6946 -2,5055 -0,8961 -3,8918 -3,8918 -3,8918 -3,8918 -3,8918 - (Pi*lnPi) 0,1710 0,0794 0,0794 0,0794 0,0794 0,0794 0,1710 0,3113 0,2045 0,3658 0,0794 0,0794 0,0794 0,0794 0,0794 2,0178 Rừng hỗn giao gỗ+ tre nứa + suối Lồi Ơ rơ vẩy Thằn lằn phênơ đốm Thằn lằn tai ba Rắn lục cườm Cóc nhà Chàng mẫu sơn Ếch suối Răn leo thường Nhái bầu hoa Nhái bầu hây môn Tổng Chỉ số Shannon : H = độ bình quân E = Chỉ số Simpson = Khu dân cư Loài Thằn lằn chân ngắn Thằn lằn bóng dài Rắn hổ mang trung quốc tổng Chỉ số Shannon : H = độ bình quân E = Chỉ số Simpson = Ni 13 1 1 1 23 1,653 0,7179 0,6260 Ni 1,0397 0,9464 0,6250 Pi 0,045 0,591 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,045 0,091 Pi^2 0,002 0,349 0,002 0,002 0,002 0,002 0,002 0,002 0,002 0,008 0,374 LnPi - (Pi*lnPi) -3,091 0,141 -0,526 0,311 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -3,091 0,141 -2,398 0,218 1,653 Pi Pi^2 LnPi - (Pi*lnPi) 0,2500 0,0625 -1,3863 0,3466 0,5000 0,2500 -0,6931 0,3466 0,2500 0,0625 -1,3863 0,3466 0,3750 1,0397 Phụ lục 04 Hình ảnh lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận đợt điều tra Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 01: Ơ rơ vẩy - Acanthosaura lepidogaster Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 02: Rắn leo thường - Dendrelaphis pictus Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 03: Cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus Nguồn: Nguyễn Huy Hồng, 2019 Ảnh 04: Rắn hổ mang - Naja atra Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 05: Rắn khiếm trung quốc - Oligodon chinensis Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 06: Thằn lằn e mô đuôi xanh - Plestiodon quadrilineatus Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 07: Trứng rắn hổ mang - Naja atra Ảnh 08: Thằn lằn tai ba Tropidophorus baviensis Phụ lục 05 Hình ảnh số mối đe dọa xa Tản Lĩnh Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 09: Rác thải hoạt động du lịch Ảnh 10: Thằn lằn bóng hoa bị xe cán Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng, 2019 Ảnh 11: Hoạt động xây dựng VQG Ba Vì Ảnh 12: sói mịn đất

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan