Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT, LƢỠNG CƢ TẠI XÃ NẬM XÉ THUỘC ĐỊA PHẬN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN VĂN BÀN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Lương Văn Toản Mã sinh viên : 1653020099 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo trƣờng đại học với điều kiện thực tiễn sản xuất Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, Lưỡng cư xã Nậm Xé thuộc địa phân Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn” Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng, Khoa, môn Động vật rừng tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Giang Trọng Tồn, ngƣời trực tiêp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể cán Kiểm lâm ban quản lý, đội tuần tra bảo vệ rừng tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù, tơi cố gắng trình thực đề tài nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để khố luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lƣơng Văn Toản i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu bị sát, lƣỡng cƣ nƣớc ta 1.3 Một số nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ khu vực tỉnh Lào Cai CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 2.1.4 Đất đai, thổ nhƣỡng 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.2.1 Nguồn nhân 10 2.2.2 Tăng trƣởng, cấu kinh tế thu nhập 11 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 12 2.3 Đánh giá số thuận lợi khó khăn khu vực 13 2.3.1 Thuận lợi 13 2.3.2 Khó khăn 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI 14 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1.Mục tiêu chung 14 ii 3.1.2.Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng 14 3.3 Nội dung 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 15 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra tuyến 17 3.4.4 Phƣơng pháp điều tra phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 20 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 4.1 Thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 21 4.2 Phân bố bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé theo sinh cảnh sống 28 4.3 Giá trị bảo tồn mối đe dọa tới loài bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 34 4.3.1 Giá trị bảo tồn loài bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 34 4.3.2 Các mối đe dọa loài bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 36 4.3.3 Xếp hạng mối đe dọa 40 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn nguyên Bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 40 4.4.1 Bảo vệ sinh cảnh sống 41 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BQL Ban Quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tê KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MV Mẫu vật PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự SC Sinh cảnh TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Biểu điều tra bò sát, lƣỡng cƣ qua vấn cán Kiểm lâm 16 Bảng 3.2: Phiếu điều tra lƣỡng cƣ qua vấn ngƣời dân địa phƣơng 16 Bảng 3.3: Mơ tả tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 17 Bảng 3.4: Biểu điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến 19 Bảng 3.5: Biểu thu thập thông tin mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ 19 Bảng 4.1: Thành phần lồi bị sát đƣợc ghi nhận xã Nậm Xé 21 Bảng 4.2: Thành phần loài lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận xã Nậm Xé 23 Bảng 4.3 Đánh giá mức độ đa dạng khu bảo tồn 26 Bảng 4.4 Phân bố lồi Bị sát – Lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 33 Bảng 4.5 Giá trị tài ngun tình trạng lồi Bò sát, lƣỡng cƣ 34 Bảng 4.6: Xếp hạng mối đe dọa tới thành phần loài chim xã Nậm Xé 40 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành xã Nậm Xé Hình 3.1: Sơ đồ mơ tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ khu vực xã Nậm Xé 18 Hình 4.1 Mức độ đa dạng bị sát khu vực nghiên cứu so với Việt Nam 25 Hình 4.2 Mức độ đa dạng lƣơng cƣ khƣ vực nghiên cứu so với Việt Nam 25 Hình 4.3: Mức độ đa dạng họ bò sát xã Nậm Xé 27 Hình 4.4: Mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ xã Nậm Xé 28 Hình 4.3 Sinh cảnh rừng tự nhiên 29 Hình 4.4 Sinh cảnh suối vực nƣớc 30 Hình 4.5 Sinh cảnh bàn làng nƣơng rẫy 31 Hình 4.6 Sinh cảnh thứ sinh rừng trồng 32 Hình 4.7: Bẫy bắt rắn ngƣời dân thôn Tu Hạ xã Nậm Xé 37 Hình 4.8: Hoạt động khai thác gỗ trái phép xã Nậm Xé 38 Hình 4.9: Hoạt động đốt nƣơng rẫy ngƣời dân xã Nậm Xé 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới gió mùa Do vị trị địa lý, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trƣng khí hậu khác miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng thành phần loài, phong phú số lƣợng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội, mức độ đa dạng sinh học Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Bị sát, lƣỡng cƣ phận quan trọng tài nguyên động vật, chúng có giá trị cao nhiều mặt bên cạnh tài nguyên thú, chim cá Theo thống kê, tổng số loài bị sát đƣợc biết đến nƣớc 400 lồi 200 loài lƣỡng cƣ; số lớn nhiều so với Danh lục bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam Nguyen Van Sang et al.,(2009) với 368 lồi bị sát 175 lồi lƣỡng cƣ Do ƣu chúng có mặt mơi trƣờng (đất, nƣớc, cây), hoạt động ngày lẫn đêm thức ăn chúng lồi trùng gây hại nên bị sát, lƣỡng cƣ có vai trò quan trọng việc bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ cho sản xuất Nông – Lâm Nghiệp Mặt khác chúng cịn có giá trị to lớn đời sống ngƣời, nhiều lồi bị sát, lƣỡng cƣ cho thực phẩm, da (Kỳ đà, Cá sấu, Trăn), dƣợc liệu (các loài Rắn độc, Tắc kè, Trăn ) hay giá trị thƣơng mại Ngoài chúng làm tăng thêm đa dạng, phong phú tài ngun sinh vật Bị sát, lƣỡng cƣ có mơi trƣờng sống đa dạng, đa số lồi bị sát- lƣỡng cƣ ƣa ẩm thƣờng phân bố ao, hồ, sông, suối hay đầm lầy Việc phân bố phụ thuộc lớn vào đặc điểm sinh thái lồi Tuy nhiên, mơi trƣờng sống thay đổi nhƣ rừng, nguồn nƣớc dần cạn kiệt, hoạt động săn bắt,… làm thay đổi nơi sống nhiều loài kéo theo thay đội phân bố lồi bị sát, lƣỡng cƣ Xã Nậm Xé huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai thuộc địa phận Khu bảo tồn Hoàng Liên – Văn Bàn xã vùng sâu, vùng xa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai; cách trung tâm huyện gần 40 km phía Tây, tiếp giáp với tỉnh Lai Châu Xã Nậm Xé có tổng diện tích tự nhiên 17.113,00 Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu khu hệ động vật nói chung xã Nậm Xé Do vậy, nghiên cứu thành phần bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé cần thiết nhằm bổ sung sở liệu thành phần loài bị sát, lƣỡng cƣ tỉnh Lào Cai góp phần bảo tồn tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “ Đặc điểm khu hệ Bò sát, lƣỡng cƣ xã Nậm Xé thuộc địa phận Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên – Văn Bàn” Mục đích đề tài nhằm đánh giá thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực, xác định mật độ, phân bố loái theo sinh cảnh, xác định đƣợc mối đe dọa ảnh hƣởng đến tài nguyên sinh vật, làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam Ở nƣớc ta, bò sát, lƣỡng cƣ phân bố hầu hết khắp vùng địa hình sỉnh cảnh Chúng khơng giữ vai trị bảo vệ hệ sinh thái mà cịn có giá trị với đời sống ngƣời Vì mà từ lâu cịn ngƣời ý đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ nhằm dụng chúng phục vụ đời sống Từ kỷ XIV danh y Tuệ Tĩnh ý đến thuốc, vị nguồn gốc từ động vật thống kê đƣợc 16 vị thuốc từ bò sát, lƣỡng cƣ Các nghiên cứu phân loại bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam phát triển mạnh sau năm 1975 Dƣới số nghiên cứu tiêu biểu phân loại: Từ năm 1978 – 1982, Đào Văn Tiến xây dựng khóa định loại lồi bị sát, lƣỡng cƣ Việt Nam nguyên tắc “phân chia đối lập” Khóa định loại đƣợc xây dựng vào mẫu vật thu đƣợc vùng miền nƣớc chia thành nhóm riêng biệt: Khóa định loại rùa cá sấu; Khóa định loại thằn lằn; Khóa định loại rắn Theo đó, Đào Văn Tiến tổng hợp đƣợc 223 lồi bò sát Việt Nam (Đào Văn Tiến, 1978, 1979, 1983) Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc xây dựng Danh lục bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam với 258 lồi bị sát thuộc 23 họ, 82 loài lƣỡng cƣ thuộc họ, Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Và Nguyễn Quang Trƣờng xây dựng lại Danh lục bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam với 296 loài thuộc 23 họ, 162 loài lƣỡng cƣ thuộc họ, Bản Danh lục đƣợc cập nhật có nhiều phát từ năm 1996 đến năm 2005 So với Danh lục đƣợc xây dựng năm 1996 Danh lục bổ sung thêm 38 loài bị sát 80 lồi lƣỡng cƣ Tuy nhiều số số họ bị sát, lƣỡng cƣ khơng thay đổi Ngồi ra, Danh lục khơng đề cập đến tình trạng lồi ngồi tự nhiên, nơi lƣu trữ mẫu vật nhƣng giá trị lồi đƣợc trình bày chi tiết giải pháp nhắm phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học lồi bị sát, lƣỡng cƣ Tồn Trong trình nghiên cứu điều tra thực địa , có nhiều cố gắng nhƣng Khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót cịn số tồn sau: Địa hình khu vực tƣơng đối phức tạp, nhiều khu vực hiểm trở nên dẫn đến việc khó khăn việc di chuyển thu thập mẫu, điều tra Trong trình điều tra thời tiết khơng thuận lợi Khó cho cơng việc thực địa Do lực trình độ thân hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên cịn nhiều thiếu sót Các trang bị, dụng cụ nghiên cứu thiếu nên phần ảnh hƣởng đến kết quả, khả quan sát thu mẫu Hệ thống giao thông khu vực xuống cấp đƣờng đèo nên di chuyển điều tra gặp nhiều khó khăn Kiến nghị Từ khó khăn tồn trên, Khóa luận đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Đề tài cần tiếp tục điều tra nghiên cứu thời gian dài hơn, nghiên cứu vào mùa khác dạng sinh cảnh khác để có thơng tin chi tiết khu hẹ Bò sát – Lƣơng cƣ khu vực Mở rộng điều tra cho khu vực cho khu vực để có nhìn khách quan hơn, thu thập thơng tin đầy đủ thành phần lồi cơng tác quản lý bảo tồn Bò sát – Lƣơng cƣ Cần tuyên truyền cho ngƣời dân biết đƣợc giá trị tài nguyên rừng Từ giảm thiểu nhƣng tác động ảnh hƣởng đến rừng làm sinh cảnh sống lồi Bị sát, lƣỡng cƣ khu vực Cần tăng cƣờng thời gian thực tập nhiều để tiến hành điều tra thực tế cách toàn diện 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi (2005a) Nhận dạng số lồi Bị sát- Ếch nhái Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005b) Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Đào Văn Tiến (1977; 1978; 1981; 1982) Tuyển tập Khóa định loại Bị sátẾch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh học, Hà Nội Mai Thế Anh (2010) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát – Ếch nhái VQG Vũ Quang – Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp Đinh Xuân Phƣơng (2011) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu – Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào cai, KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn (2013) Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vứng KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn giai đoạn 2013 -2020 Tài liệu lƣu hành nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 10 Nguyên Huy Hoàng (2019) Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi Bị sát, lưỡng cư xã Tản Lĩnh thuộc địa phận VQG Ba Vì, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp 11 Lò Văn Hùng (2019) Nghiên cứu thành phần lồi Bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học lâm nghiệp 12 Ban quản lý Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn (2015) Báo cáo Đa dạng sinh học Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn, Tai liệu lƣu hành nội 13 Website: https://www.vncreatures.net/tracuu.php PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh bò sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận đợt điều tra Ảnh 1: Cóc mày nhỏ (Leptolalax Ảnh 2: Cóc nhà (Duttaphrynus pluvialis) melanostictus) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 3: Chẫu (Hylarana guentheri) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 4: Rắn (Ptyas korros) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 5: Răn hổ mang trung quốc Ảnh 6: Rồng đất (Physignathus (Naja atra) cocincinus) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 7: Ngóe (Fejervarya limnocharis) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 8: Nhái bầu hoa cƣơng (Microhyla marmorata) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 9: Rắn (Ptyas korros) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 10: Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 11: Rồng đất (Physignathus cocincinus) Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 12: Hoạt động chăn thả gia súc Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 14: Hoạt đồng làm đƣờng gây chia cắt sinh cảnh sống Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 13: Rác thải sinh hoạt Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Ảnh 15: Xây dƣng thủy điện làm sinh cảnh sống khu vực phía dƣới Nguồn: Lương Văn Toản, 2020 Phụ lục 02: Bộ câu hỏi vấn Nội dung vấn: Thông tin cá nhân Họ tên…………………………………… Giới tính……………………… Tuổi:…………………………… Dân tộc:………… Nghề nghiệp…………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Với câu hỏi thành phần lồi: Bác thấy khu vực có răn, rùa, thằn lằn, ếch nhái khơng? A: Có B: Khơng Nếu có chúng rùa, răn, thằn lằn hay ếch nhái? ………………………………………………………………………………… Bác (anh,chị,em ) biết loài số đấy? ………………………………………………………………………………… Anh chị mơ tả lồi Rùa, Rắn, Thằn lằn gặp? ………………………………………………………………………………… Với câu hỏi phân bố Bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh: Bác (anh, chị, em) săn làm, rừng có hay gặp chúng khơng? A: Thƣờng xun B: Thỉnh thoảng C: Ít gặp Gặp chúng đâu? Bác ( anh,chị, em ) thƣờng bắt đƣợc Rắn, Thằn làn, Rùa, Ếch nhái khu vực nào? Rắn…………………………………………………………………………… Rùa ( baba)…………………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………………… Ếch nhái……………………………………………………………………… Với câu hỏi giá trị tài ngun tình hình sử dụng Bị sát, lƣỡng cƣ: Gặp chúng, Bác (anh,chị, em ) có bắt chúng khơng? A: Khơng B: Có Bắt chúng cách nào? Bác (anh,chị,em….) thƣờng bắt loài nào? ………………………………………………………………………………… Bác bắt chúng để làm gì? ………………………………………………………………………………… Ở nhà bác có nhƣng mẫu vật lồi này? 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, ếch nhái không? Rắn…………………………………………………………………………… Rùa…………………………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………………… Ếch nhái……………………………………………………………………… 11 Theo Bác (anh,chị, em ) nguyên nhân thay đổi số lƣợng chúng? ………………………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt loài Rắn, Rùa, Thằn lằn Ếch nhái khơng ? A: Có B: Khơng Họ có xử phạt với ngƣời vi phạm khơng? ………………………………………………………………………………… 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho ngƣời dân không? A: Thỉnh thoảng B: Chƣa C: Thƣờng xuyên 14 Bác (anh,chị,em…) làm gặp loài răn, rùa, thằn lằn, ếch? ……………………………………………………………………………… 15 Theo Ông (bà) làm để bảo tồn đƣợc số luowjng chất lƣợng lồi bị sát, lƣỡng cƣ địa phƣơng? ………………………………………………………………………………… 16 Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, khu bảo tồn để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? ………………………………………………………………………………… Phụ lục 03 Danh sách ngƣời dân địa phƣơng đƣợc vấn STT Tên ngƣời vấn Dân tộc Địa Đinh Văn Chung Dao Thôn Ta Náng Bàn Phúc Thu Dao Thôn Ta Náng Bàn Hữ Thọ Dao Thôn Ta Náng Triệu Văn Phú Dao Thôn Ta Náng Đặng Xuân Giang Dao Thôn Ta Náng Bàn Tiến Khoan Dao Thôn Ta Náng Triệu Tiến Quý Dao Thôn Ta Náng Bàn Thị Lý Dao Thôn Tu Hạ Bàn Văn Yên Dao Thôn Tu Hạ 10 Triệu Tiến Hƣng Dao Thôn Tu Hạ 11 Đặng Thị Hà Dao Thôn Tu Hạ 12 Triệu Văn Trƣờng Dao Thôn Tu Hạ 13 Trƣơng Văn Hữu Dao Thôn Tu Hạ 14 Bàn Thị Hiệp Dao Thôn Tu Hạ 15 Triệu Thị Thạch Dao Thôn Tu Hạ 16 Triệu Văn Chú Dao Thôn Tu Thƣợng 17 Bàn Văn Nguyện Dao Thôn Tu Thƣợng 18 Triệu Văn Đức Dao Thôn Tu Thƣợng 19 Đặng Nguyện Vinh Dao Thôn Tu Thƣợng 20 Đặng Thị Liên Dao Thôn Tu Thƣợng Phụ lục 04 Danh sách cán Kiểm lâm đƣợc vấn TT Họ tên Chức vụ Phạm Ngọc Oanh BQL Trần Đức Hà BQL Hà Quyết Thắng Nhân viên Kiểm lâm Nguyễn Đức Ân Nhân viên Kiểm lâm Nguyễn Việt Dũng Nhân viên Kiểm lâm Trần Anh Tuyên Nhân viên Kiểm lâm Triệu Tòn San Nhân viên Kiểm lâm Phụ lục 05: Kết vấn Tổng hợp kết vấn 20 ngƣời dân STT Nội dung Đã qua điều tra Số ngƣời trả lời thực tế Thành phần loài Rắn rùa, thằn lằn, 20 có ếch nhái Tình hình số lƣợng Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng 15 Thƣờng xuyên thƣờng xuyên Ít gặp Ít gặp Rắn Ít 17 ít, nhiều Rùa Rất 19 ít, nhiều Thằn lằn Ít 16 ít, nhiều Ếch nhái Nhiều 19 nhiều, Phân bố theo sinh cảnh Rắn Rừng, ruộng, khe 17 rừng, ruộng, nƣớc, nƣơng rẫy khe nƣớc, 13 nƣơng rẫy Rùa (ba ba) Thằn lặn Rừng, suối, khe rừng, 19 suối nƣớc khe nƣớc Rừng, ruộng, 18 rừng, ruộng suối, khe nƣớc Ếch nhái suối khe nƣớc Suối, ruộng, suối 20 suối ruộng, ao, khe nƣớc, suối ao khe nƣớc, rừng, nƣơng rẫy 12 rừng nƣơng rẫy Giá trị sử dụng Thƣơng mại Thƣơng mại 10 thƣơng mại Thức ăn Thức ăn 19 thức ăn Làm thuốc Làm thuốc 12 làm thuốc Tình hình săn bắt Có 18 có Khơng không Nguyên nhân làm giảm số lƣợng Săn bắt Săn bắt 18 Đốt nƣơng Đốt nƣơng 14 Khai thác gỗ Khai thác gỗ Chăn thả gia súc Chăn thả gia súc Công tác bảo tồn quản lý Kiểm lâm cho phép Có lồi nguy cấp Kiêm lâm tuần tra rừng không cho Không với 14 phép loài nguy cấp Bị xử phạt Chƣa xử phạt Chƣa đƣợc tập huấn Chƣa tập 16 20 huấn Thƣờng xuyên đƣợc tập huấn Ý thức ngƣời dân Không bắt Không bắt loài sử dụng đƣợc Bắt với loài sử dụng đƣợc Bắt với loài sử 18 dụng đƣợc Phụ lục 06 DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ TT Tên dụng cụ Số lƣợng Nguồn Máy ảnh Tự trạng bị Lọ nhựa Tự trang bị Đồng hồ Tự trang bị Khóa định loại Bị sát,Ếch nhái Tự trang bị Đào văn Tiến Bản đồ địa hình khu vực Mƣợn xã Đèn phin Tự trang bị Vợt bắt Tự trang bị