Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái (amphibia) và bò sát (reptilia) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít trùng khánh tỉnh cao bằng

52 1 0
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái (amphibia) và bò sát (reptilia) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo trƣờng đại học với thực tế khách quan Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo trƣờng, khoa, môn Động vật rừng tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lƣu Quang Vinh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể cán kiểm lâm ban quản lý, đội tuần rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, tồn thể nhân dân ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực đề tài nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 19 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Triệu Văn Cƣờng TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bị sát (Reptilia) Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lƣu Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Triệu Văn Cƣờng Lớp: 58E_QLTNR Khoa: Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, tài nguyên bò sát, ếch nhái khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vƣợn Cao Vít nói riêng Nội dung nghiên cứu: - Xác định đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vƣợn Cao Vít - Lập danh sách lồi, xác định nhóm lồi chiếm ƣu khu vực - Ghi nhận phân bố loài theo dạng sinh cảnh sống khu vực - Nghiên cứu, xác định nhân tố đe dọa đến quần thể lồi bị sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu từ đề xuất biện pháp bảo tồn Những kết đạt đƣợc: Đề tài ghi nhận đƣợc 22 lồi bị sát, ếch nhái từ nguồn thông tin khác Trong đó, có lồi quan sát trực tiếp, lồi thu mẫu, 17 lồi thơng qua điều tra vấn, 22 loài từ tài liệu Đã xác định mô tả đƣợc dạng sinh cảnh khu bảo tồn - Rừng tự nhiên núi đá - Rừng tre nứa tự nhiên - Tràng cỏ gỗ rải rác - Làng đồng ruộng Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá có tính đa dạng cao Độ cao từ 400m đến 600m từ 600m đến 800m quan sát thu mẫu đƣợc nhiều loài nhất, từ 800m đến 1000m quan sát thu đƣợc lồi Xác định đƣợc mối đe dọa khu bảo tồn: Săn bắt, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Trong khai thác gỗ đe dọa lớn đến bò sát, ếch nhái khu bảo tồn Đề xuất giải phát bảo tồn phát triển: Bảo vệ sinh cảnh sống, nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng Tổng Quan Vấn Đề Nghiên Cứu CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp vấn 2.4.2 Khảo sát thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 10 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vƣợn Cao Vít 12 3.1.1 Vị trí địa lý 12 3.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhƣỡng 13 3.1.3 Khí hậu thủy văn 14 3.1.4 Khu hệ thực vật 15 3.1.5 Khu hệ động vật 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân số 16 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thành phần lồi Bị sát - Ếch nhái 18 4.2 Phân bố Bò sát - Ếch nhái 23 4.2.1 Phân bố Bò sát - Ếch nhái theo sinh cảnh 23 4.2.2 Phân bố Bò sát - Ếch nhái theo đai cao 26 4.2.3 Giá trị bảo tồn lồi Bị sát - Ếch nhái Khu bảo tồn 27 4.3 Đánh giá đe dọa đến lồi Bị sát - Ếch nhái KBT 29 4.3.1 Các mối đe dọa 29 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên Bò sát - Ếch nhái KBT 31 4.4.1 Bảo vệ sinh cảnh sống 31 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 32 4.4.3 Nâng cao đời sống ngƣời dân đia phƣơng 32 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BNNPTNT CITES Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công ƣớc buôn bán quốc tế loại đông, thực vật hoang dã nguy cấp IUCN Danh lục đỏ giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MV Mẫu vật NXB Nhà xuất PV Phỏng vấn QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tƣ liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tuyến điều tra ………………… ……………………… ….10 Bảng 4.1: Danh lục Bò sát - Ếch nhái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít 18 Bảng 4.2: Đa dạng Bò sát theo Họ 20 Bảng 4.3: Đa dạng Ếch nhái theo Họ 21 Bảng 4.4: Bảng so sánh đa dạng loài khu vực nghiên cứu với KBT khác 22 Bảng 4.5: Phân bố Bò sát - Ếch nhái theo sinh cảnh 24 Bảng 4.6: Phân bố Bò sát - Ếch nhái theo đai cao 26 Bảng 4.7: Giá trị bảo tồn lồi Bị sát - Ếch nhái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít 28 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Số lƣợng ghi nhận loài qua nguồn 19 Biểu đồ 4.2: Đa dạng lồi Bị sát theo Họ 20 Biểu đồ 4.3: Đa dạng loài Ếch nhái theo Họ 21 Biểu đồ 4.4: So sánh đa dạng loài khu vực nghiên cứu với KBT khác 23 Biểu đồ 4.5: Sự phân bố Bò sát - Ếch nhái theo sinh cảnh 24 Biểu đồ 4.6: Phân bố lồi Bị sát - Ếch nhái theo đai cao 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm phía đơng của bán đảo Đông Dƣơng, trung tâm vùng Đơng Nam Á chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với địa hình phức tạp ¾ đồi núi, cao ngun có hệ thống sơng dày đặc góp phần tạo nên phong phú tài nguyên động, thực vật Nhƣng vài thập kỷ qua tài nguyên nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng mặt số lƣợng chất lƣợng Nguồn tài nguyên nƣớc ta bị suy giảm nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu ngƣời gây nên Dƣới tác động mức ngƣời làm cho tài nguyên động vật nói chung tài nguyên Bị sát - Ếch nhái nói riêng bị suy giảm mạnh, trƣớc nguy dẫn đến số lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Bò sát - Ếch nhái nƣớc ta đa dạng thành phần loài Chúng phân bố rộng vùng đồng bằng, trung du miền núi Bò sát - Ếch nhái có vai trị quan trọng việc cân hệ sinh thái Mặt khác, chúng cịn có giá trị to lớn đời sống ngƣời nhƣ giá trị thực phẩm, dƣợc liệu quý hay giá trị thƣơng mại chúng góp phần làm tăng phong phú tài nguyên sinh vật Để bảo tồn nguồn tài ngun nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành nhiều khu vực khác nói chung Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vƣợn Cao Vít nói riêng Tuy nhiên cơng trình chƣa đánh giá đƣợc cách đầy đủ toàn diện cho tài nguyên động vật khu vực Vì để cung cấp thêm sở khoa học cho công tác bảo tồn, chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bị sát (Reptilia) Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Mục đích đề tài nhằm cung cấp số đặc điểm phân bố theo sinh cảnh, đai cao đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, từ làm sở để đƣa biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên cách bền vững hiệu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ xa xƣa ngƣời dân Việt Nam biết đến giá trị lồi Bị sát, Ếch nhái, khơng mang lại cho ngƣời giá trị mặt thực phẩm mà cịn có nhiều ý nghĩa y học Nhƣ Danh y Tuệ Tĩnh (1333 – 1390) danh y hàng đầu nƣớc ta kỷ XIV, ngƣời thống kê 16 vị thuốc có nguồn gốc Bị sát, Ếch nhái Tuy nhiên thời kỳ nghiên cứu dừng mức độ thống kê Quá trình điều nghiên cứu thật đƣợc cuối kỷ XIX Tuy nhiên, thời kì nghiên cứu ngƣời phƣơng tây thực nhƣ: Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932) Đáng ý cơng trình nghiên cứu Bị sát, Ếch nhái Đơng Dƣơng Bourret từ năm 1942 -1944, có nƣớc ta Cơng trình nghiên cứu bao gồm: Năm 1942: Khu hệ Ếch nhái Đơng Dƣơng lồi Rùa Đơng Dƣơng[33] Năm 1943: Giới thiệu khóa định loại Thằn lằn Đơng Dƣơng[34] Sau hịa bình lập lại miền Bắc Việt Nam cơng trình thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái đƣợc tăng cƣờng tác giả Việt Nam Giai đoạn 1970 – 1990: Đã có thêm số cơng trình: “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 ( Phần Bò sát, Ếch nhái) tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 159 lồi Bị sát, 69 lồi Lƣỡng cƣ[22] “ Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam” (1985) Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, thống kê đƣợc 350 lồi Bị sát, Ếch nhái; Bị sát có 260 lồi, Ếch nhái có 90 lồi Ngồi tác giả cịn phân tích phân bố loài dạng sinh cảnh[11] Giai đoạn 1990 – 2002: Đây giai đoạn nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta đƣợc tăng cƣờng Đặc biệt từ năm 1995 trở lại có tác giả: Đinh Thị Phƣơng Anh, Hồ Thu Cúc, Hoàng Nguyễn Bình, Ngơ Đắc nhiên số khai thác gỗ mục đích thƣơng mại, phƣơng thức khai thác chọn số loại có giá trị kinh tế cao nhƣ: Lim, Nghiến dùng để làm thớt, tiện cầu thang, đồ mộc…Giá trị cho thớt Nghiến chƣa gia công theo vấn 500.000vnđ, khúc gỗ làm tiện cầu thang chƣa gia cơng 100.000 – 150.000vnđ Chính giá trị cao loại gỗ nên hầu nhƣ rừng số cá thể thành thục gần nhƣ khơng cịn có cịn rỗng ruột khơng có giá trị khai thác Hơn tái sinh chúng hầu nhƣ khơng có nên tƣơng lai khơng xa quần thể biến Khác với phƣơng thức khai thác truyền thống trƣớc sử dụng cƣa tay Hiện đối tƣợng khai thác trộm chủ yếu dùng cƣa máy Việc sử dụng cƣa xăng có ƣu điểm khai thác nhanh thời gian ngắn, từ tránh đƣợc kiểm sốt lực lƣợng kiểm lâm nhƣ cấp quyền Cƣa xăng dễ dàng mua đƣợc Giá loại công cụ dao động tùy thuộc vào chất lƣợng loại cƣa Theo thông tin vấn loại cƣa có nguồn gốc từ Trung Quốc có giá từ – triệu đồng + Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp Trong khu bảo tồn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số ngƣời Tày Nùng tập quán sống cao gắn liền với núi rừng, đời sống cịn nhiều khó khăn Mặt khác diện tích phẳng tƣơng đối ít, diện tích canh tác đƣợc họ dùng để xây nhà, việc phá đất rừng làm đất nông nghiệp việc tránh khỏi Mặc dù tập quán du canh, du cƣ số nơi KBT bỏ đƣợc, nhƣng số nơi còn, số hộ canh tác độc canh diện tích đất tƣơng đối lớn song q trình tƣới tiêu, chăm sóc khơng làm tốt nên dẫn tới thối hóa đất sau họ lại di chuyển tới nơi khác để canh tác Chính hoạt động làm suy thối mơi trƣờng sống lồi động vật nói chung lồi Bị sát - Ếch nhái nói riêng Ngồi việc làm giảm diện tích sống, hoạt động cịn làm giảm mạch nƣớc ngầm 30 + Khai thác lâm sản gỗ: Khai thác lâm sản gỗ đƣợc ngƣời dân thực thƣờng xuyên vào thời điểm nông nhàn, ngƣời dân thƣờng vào rừng khai thác phong lan, thuốc, măng, song mây …để bán đáp ứng nhu cầu gia đình Việc ngƣời dân tham gia khai thác lâm sản gỗ phần làm giảm số lƣợng trữ lƣợng loại lâm sản gỗ khu bảo tồn Với việc khai thác thƣờng xuyên làm cho loại lâm sản có nguy bị cạn kiệt làm ảnh hƣởng đến sinh cảnh - Sử dụng chất bảo vệ thực vật: Tại KBT, hoạt động canh tác nông nghiệp trồng ngô lúa chiếm diện tích lớn Ở ngƣời dân trồng vụ ngô, vụ lúa Mỗi vụ thƣờng phun hai đến lần chất bảo thực vật để tiêu diệt sâu bệnh, cỏ dại Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng sống lồi sinh vật Lƣợng thuốc ngấm vào sinh vật, nguồn nƣớc ngầm Bò sát- Ếch nhái đối tƣợng chịu nhiều ảnh hƣởng loại hoạt động 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên Bò sát Ếch nhái KBT Từ kết phân tích mối đe dọa, giá trị tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít , chúng tơi đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn nhƣ sau: 4.4.1 Bảo vệ sinh cảnh sống Nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên động thực vật khu bảo tồn cần ngăn chặn hoạt động khai thác gỗ, lấy củi, lâm sản ngồi gỗ khu vực có phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái Thực chƣơng trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tƣợng rừng cụ thể, ƣu tiên loài địa Đối với rừng tự nhiên núi đá vôi bị tác động nhẹ thực phƣơng thức phục hồi bảo vệ nghiêm ngặt Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên sinh cảnh trảng cỏ bụi, giám sát bảo vệ phịng chống cháy 31 Giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn, Hƣớng dẫn nhân dân kỹ thuật lâm nghiệp, đôn đốc, giám sát việc trồng chăm sóc trồng phần đất giao Không cho làm nƣơng, làm nhà tạm đất giao khoán trồng rừng bảo vệ rừng Lấy cộng đồng tổ nhận khốn giám sát chất lƣợng cơng việc cá nhân, hộ gia đình để nhận tiền giao khoán rừng 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng Ngƣời dân sống vùng đệm KBT hầu hết ngƣời dân tộc, họ có truyền thống săn bắt động vật rừng từ lâu, cấm nhƣng số ngƣời săn bắt trái phép Để nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo tồn đa dạng sinh học, phải xác định việc làm có tính lâu dài nhƣng phải thƣờng xuyên liên tục; phải nghiệp chung tồn xã hội, có lực lƣợng kiểm lâm KBT khơng đơn độc hiệu khơng cao Để đạt đƣợc mục đích cần phải xây dựng chiến lƣợc lâu dài tƣ tƣởng lối sống phải làm có tính chất động cấp ngành Trƣớc tiên cán đảng viên phải gƣơng sáng ý thức, nhận thức việc bảo vệ đa dạng sinh học nhƣ việc tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cộng động đƣợc hiệu Ban quản lý khu bảo tồn cần thƣờng xuyên trì hoạt động phối kết hợp với Hạt kiểm lâm huyện Trùng Khánh Biên phòng, để tổ chức nhiều đợt tuần rừng khu vực nghiên cứu Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm, phát ngăn chặn kịp thời tƣợng vi phạm tác động ngƣời dân lên khu bảo tồn 4.4.3 Nâng cao đời sống người dân đia phương Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít cần phải có kết hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân xã vùng đệm, quy hoạch cho phân vùng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đặc biệt kêu gọi dự án hỗ trợ trồng rừng diện tích đất trồng, đồi núi trọc 32 Tăng cƣờng đầu tƣ trợ giúp khu vực phát triển kinh tế xã hội thông qua dự án đầu tƣ, dự án lâm nghiệp xã hội, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ rừng Nâng cao đời sống nhân dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phấn đấu khơng cịn hộ đói biện pháp cụ thể: - Tăng cƣờng hố trợ vốn, cho vay với thời hạn dài ( từ 5-7 năm) để ngƣời dân có kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, hố trợ giống, kĩ thuật tới tận ngƣời dân để họ sử dụng tiền vố vay có hiệu - Tổ chức chuyển giao kĩ thuật cho ngƣời dân vùng đệm - Hỗ trợ giống cho xóm sát rừng để ngƣời dân trồng xung quanh gia đình nhằm mục đích lấy củi để phục vụ sống, giảm áp lực vào rừng - Nhà nƣớc tỉnh cần hỗ trợ để mở mang hệ thống dẫn nƣớc, chữa nƣớc để chủ động tƣới tiêu lúa, hoa màu với hệ thông kênh mƣơng Ban quản lý khu bảo tồn xã cần giao khoán diện tích rừng cho nhiều hộ dân quản lí bảo vệ, gắn trách nhiệm cụ thể để ngƣời dân nâng cao ý thức bảo rừng, hạn chế việc phá rừng khai thác trộm lâm sản ngƣời dân nhƣ Về nguyên tắc quản lý đa dạng sinh học, cần khuyến khích việc trồng, nhân giống phát tán lồi động, thực vật hình thành sinh trƣởng chỗ Để hạn chế phần việc khai thác gỗ củi từ rừng nhƣ nay, cần nghiên cứu đƣa vật liệu gỗ để thay đổi tập quán dựng nhà sàn gỗ 33 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đã thống kê đƣợc 22 lồi Bị sát - Ếch nhái thuộc Lớp Bộ 11 Họ, Bị sát có 16 lồi thuộc Họ, Bộ, Lớp Lớp Ếch nhái có lồi thuộc Họ, Bộ, Họ Trong quan sát đƣợc loài, thu mẫu đƣợc loài, vấn đƣợc 17 loài theo tài liệu đƣợc 22 lồi Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá có tính đa dạng cao Độ cao từ 400m đến 600m từ 600m đến 800m quan sát thu mẫu đƣợc nhiều loài nhất, từ 800m đến 1000m quan sát thu đƣợc lồi Xác định đƣợc mối đe dọa chính: Săn bắt động vật, lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp, khai thác gỗ, khác thác lâm sản gỗ, sử dụng thuốc bảo thực vật Đề xuất giải phát bảo tồn phát triển: Bảo vệ sinh cảnh sống, nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng Tồn tại: Trong trình nghiên cứu điều tra thực địa, dù có nhiều cố gắng nhƣng Khóa Luận khơng thể tránh khỏi sai sót cịn số tồn nhƣ sau: - Địa hình khu vực tƣơng đối phức tạp, nhiều khu vực hiểm trở nên dẫn đến việc khó khăn việc di chuyển thu thập mẫu, điều tra, đặc biệt với lồi Bị sát - Trong q trình điều tra thời tiết khơng thuận lợi, khó cho cơng việc thực địa - Do lực trình độ thân hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên cịn nhiều thiếu sót - Các trang thiết bị, dụng cụ nghiên cứu thiếu nên phần ảnh hƣởng đến kết quả, khả quan sát thu mẫu Kiến nghị: Từ khó khăn tồn trên, Khóa luận đƣa số kiến nghị nhƣ sau: 34 - Khóa Luận cần đƣợc nghiên cứu, thực thời gian dài nữa, đƣợc tiến hành vào nhiều sinh cảnh khác nhƣ thời điểm khác năm - Cần có nhiều nghiên cứu Bò sát - Ếch nhái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít, để có hệ thống sở liệu đánh giá thành phần loài, trạng, phân bố, mật độ, trữ lƣợng mối đe dọa với loài để thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ KBT - Xây dựng chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển - Nâng cao đời sống ngƣời dân sống vùng đệm KBT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Đinh Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000): Khu hệ Bò sát Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà ( Đà Nẵng) Tạp chí Sinh học, tập 22, số 1B, trang – Hồ Thu Cúc, Amy – Lathrop, Lê Nguyên Ngật (2001): Thành phần lồi Bị sát - Ếch nhái huyện Chí Linh, Hải Dương, Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3B/2001, trang 137 -145 Hồ Thu Cúc (2002): Đánh giá nguồn tài nguyên Bò sát - Ếch nhái khu vực đầm Ao Châu, Hạ Hòa, Phú Thọ Tạp chí Sinh học, tập 24, số 2A, trang 20 – 27 Hồ Thu Cúc (2002): Kết điều tra Bò sát - Ếch nhái khu vực A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Sinh học, tập 24, số 2A, trang 28 – 35 Phạm Văn Hà, Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang (2000): Khu hệ Bị sát - Ếch nhai vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) Tạp chí Sinh học, tập 22, số IB/2000, trang 24 – 29 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Trọng Đạt (2003): Bò sát - Ếch nhái Vườn Quốc gia Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Vinh (2008): Nghiến cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát - Ếch nhái xã Yên Khê huyện Con Cuông Vườn Quốc gia Pù Mát Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Trần Xuân Lại (2008): Nghiên cứu khu hệ Ếch nhái KBTTN Thượng Tiến Kim Bơi, Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 9.Phậm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sỹ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đỗ Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long Đỗ Quang Huy (2003): Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 10.Vƣờn Quốc gia Tam Đảo (2007), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 http://kiemlam.org.vn/ 12.Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang Vinh, Luong Van Hao (2008): survey report on vertebrate fauna of Ngoc Son Ngo Luong nature reserve Lac Son, Vu Ban district, Hoa Binh province, Viet Nam 13 IUCN( 2016), 2016 IUCN Red List Threatened Species, IUCN-SSC 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996): Danh lục Ếch nhái – Bò sát Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Nguyễn Văn Sán, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2000): Khu hệ Danh lục Ếch nhái – Bị sát Hữu Liên (Lạng Sơn) Tạp chí Sinh học, tập 22, số 15, trang 6-10 16 Nguyễn Văn Sán,g, Nguyễn Trƣờng Sơn, Nguyễn Quảng Trƣờng (2000): Kết bước đầu khảo sát khu hệ Ếch nhái – Bị sát vùng núi n Tử (Quảng Ninh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15, trang 11 -14 17 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000): Khu hệ Ếch nhái – Bò sát Vườn Quốc Gia Bến Én (Thanh Hóa) Tạp chí Sinh học, tập 22, số 3, trang 15 – 23 18 Nguyễn Văn Sáng, Trần Kiên (2001): Những vấn đề nghiên cứu sinh học Kết khảo sát đa dạng sinh học Ếch nhái – Bò sát núi Kon Ka Kinh (Gia Lai), trang 576 – 579 19 Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng (2002): Thành phần lồi Bị sát - Ếch nhái khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang), Tạp chí Sinh học, tập 24, số 2A, trang 15 – 19 20 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quang Trƣờng, Hồ Thu Cúc (2009): Danh lục Bò sát - Ếch nhái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đào Văn Tiến (1981):” Khóa định loại Bị sát - Ếch nhái”, Tạp chí sinh vật học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nƣớc (1981): Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 365 – 427 23 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam: Phần Động vật NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội 24 Nguyễn Quảng Trƣờng - Phùng Mỹ Trung (2013), Những phát bò sát ếch nhái năm 2013 25 Nguyễn Văn Tƣởng (2016), nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái KBT lồi hạt trần quý Nam Động –Thanh hóa, khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp, Việt Nam 26.http://www.vncreatures.net 27.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1154 28.ĐẶNG HUY HUỲNH, NGUYỄN HỮU THẮNG (2013): Nghiên Cứu Đánh Giá Hiện Trạng Đa Dạng Thành Phần Loài Động Vật Hoang Dã Có Xương Sống (Thú, Chim, Bị Sát, Ếch Nhái) Góp Phần Làm Cơ Sở Khoa Học Đề Xuất Nâng Hạng Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phia Oắc Thành Vườn Quốc Gia Phia Oắc-Phia Đén Thuộc Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng 29.Tài liệu bò sát, ếch nhái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vƣợn Cao Vít 30.Thơng tƣ số 34/2009/TT – BNNPTNT ngày 10/06/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 31 Nguyễn Anh Tài & Vũ Hƣu Tú (2007): Điều tra tài nguyên thực vật khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít 32 Nguyễn Quang Huy (2001): nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát - ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến Kim Bôi Tài liệu Tiếng Anh: 33 Bourret (1942): Les batracienf de Indochine, Inst, Oceanogr Indochine, Ha Noi, 517pp 34 Bourret (1943): Comment deterrrminen un lezard d’Indochine, Pub, Inst, Indo, Ha Noi, 33p PHỤ LỤC Danh sách vấn cán kiểm lâm ngƣời dân KBT Loài Và Sinh Cảnh Vƣợn Cao Vít: Cán kiểm lâm Họ Tên Chức Vụ Nông Văn Tạo Giám đốc Đàm Trung Hiếu Kiểm lâm Triệu Văn Ứng Kiểm lâm Đinh Hà Sum Kiểm lâm Stt Ba mƣơi ngƣời dân khu vực vùng đệm thuộc xã Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê: Stt Họ Và Tên Nghề nghiệp Địa Lục Văn Khai Nông dân Giộc Sâu - Ngọc Khê Mã Văn Hào Nơng dân Lũng Hồi - Ngọc Khê Triệu Văn Nén Nơng dân Lũng Hồi - Ngọc Khê Lục Văn Hữu Nông dân Đỏng Ỏi - Ngọc Khê Lý Văn Trƣờng Nông dân Ta Nay - Ngọc Khê Hồng Văn Ƣớc Nơng dân Pác Thay - Ngọc Khê Hồng Văn Chính Nơng dân Giộc Sung - Ngọc Khê Hứa Văn Sáng Nông dân Nà Gạch - Ngọc Khê Hồng Văn Thực Nơng dân Đóng Dọa - Ngọc Khê 10 Hồng Văn Hay Nơng dân Pác Thay - Ngọc Khê 11 Triệu Văn Hƣng Nông dân Nà Thơng - Phong Nậm 12 Hồng Văn Hƣởng Nông dân Pác Đông - Phong Nậm 13 Lã Văn Lƣơng Nông dân Pác Đông - Phong Nậm 14 Lã Văn Thông Nông dân Nà Thông - Phong Nậm 15 Nông Văn Đám Nông dân Nà Hâu - Phong Nậm 16 Lục Văn Thao Nông dân Đà Bè - Phong Nậm 17 Nông Văn Nghĩa Nông dân Lũng Điêng - Phong Nậm 18 Lục Văn Hịa Nơng dân Đà Bè - Phong Nậm 19 Hồng Văn Cai Nơng dân Đà Bè - Phong Nậm 20 Hồng Văn Trọng Nơng dân Đà Bè - Phong Nậm 21 Đinh Hà Dần Nông dân Pác Ngà - Ngọc Côn 22 Đinh Hà Sinh Nông dân Pác Ngà - Ngọc Côn 23 Đinh Xuân Khanh Nông dân Bo Hay - Ngọc Côn 24 Đinh Văn Hải Nông dân Bo Hay - Ngọc Côn 25 Hồng Văn Tiến Nơng dân Phia Riếm - Ngọc Cơn 26 Hồng Văn Lặng Nơng dân Phia Riếm - Ngọc Côn 27 Lƣơng Văn Rum Nông dân Phia Riếm - Ngọc Côn 28 Đinh Văn Hiên Nông dân Đông Si - Ngọc Côn 29 Hà Xuân Lộc Nông dân Bo Hay - Ngọc Côn 30 Đinh Văn Giông Nông dân Keo Giáo - Ngọc Côn  Tổng hợp kết vấn Đối với cán kiểm lâm S T T Tên Lồi Tên đia Tên phổ phƣơng thơng Thời gian gặp Địa điểm gặp Tắc kè Tắc kè hoa Ban đêm Vách núi Thằn lằn Thằn lằn phê nô ấn 13h16h Trên cành khô Rắn lục Trùng Khánh Rắn lục Trùng Khánh 19h 22h Hốc đá Rắn sọc khoanh Rắn sọc khoanh 12h 16h Hốc đá Cạp nia Cạp nia bắc 17h 20h Bụi tre Rắn hổ mang thƣờng Rắn hổ mang thƣờng 19h 22h Bụi tre Kỳ nhông Nhông xám Rắn lục Rắn lục xanh Chẫu Chẫu Ếch Ếch mép trắng 13h 16h 14h 16h 15h 20h 19h 21h Trên mặt đất Trên cành Các hốc đá, bụi Trên to Sinh cảnh Rừng tự nhiên núi đá Rừng tự nhiên núi đá Rừng tự nhiên núi đá Rừng tự nhiên núi đá Rừng tre nứa tự nhiên Rừng tre nứa tự nhiên Tràng cỏ gỗ rải rác Rừng tự nhiên núi đá Rừng tự nhiên núi đá Rừng tự nhiên núi đá Mơ tả mẫu vật Trên thân có đốm Dài, thân bóng Dài, màu nâu đen Đầu với đỏ, thân màu xanh thân có đốm đen to khoang trắng đen, khoang trắng to nhiều khoang đen Thân có màu vàng lục, lúc bạnh cổ to Tồn thân màu vàng xám, cổ có gai nhỏ dàn đến thân Nhỏ, dài toàn thân đồng màu xanh Nhỏ, thân màu nâu vàng Đầu to, mắt to, toàn thân màu vàng nhạt ghi ch ú Đối với ngƣời dân Tên Loài S T T 10 Tên đia phƣơng Tắc kè Tên phổ thông Tắc kè hoa Rắn cổ đỏ (Ngù Rắn hoa khuyết) cỏ vàng Rắn nƣớc (Ngù ôm nẳm) Rắn sọc (Ngù thiên) Rắn nƣớc Thời gian Số (bắt,gặp) lƣợng Ban đêm đến Buổi chiều Buổi Chiều Rắn sọc đốm đỏ Rắn sọc khoanh ( Rắn sọc Ngù ngƣờm) khoanh Rắn cạp nia ( Cap Cạp nia tan) bắc Cóc ( Xƣởng cay) Cóc nhà Nhái bầu ( Cạu Nhái bầu thịnh) vân Nhái (Khuyết) Ngóe Ếch ( Rau, Cap Ếch bat) mép trắng Giá trị Địa điểm(bắt Ghi gặp) Dƣợc phẩm, Vách đá Kinh tế Thực phẩm Ven sông Ven sông Thực 16h - 19h 13h-15h phẩm Ven đƣờng Hốc đá Dƣợc phẩm Đồng ruộng Dƣợc Ban đêm phẩm Gần nhà Thực 15h-17h phẩm Chân núi Thực Đồng ruộng, Nhiều phẩm ven đƣờng đến Thực Sƣờn núi, ven phẩm sông Các thời điểm ngày 19h -22h Một số hình ảnh Khóa luận: Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá Rừng tre nứa tự nhiên Sinh cảnh tràng cỏ gỗ rải rác Sinh cảnh làng bản, đồng ruộng Khai thác gỗ Nhái bầu vân (Microhyla pulchra) Ếch mép trắng Rắn nhiều đai (Polypedates leucomystax) (Cyclophiops multicinctus)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan