1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa dạng bướm ngày (rhopalocera) tại xã cổ lũng, huyện bá thước thuộc khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

81 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng đào tạo sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, Sở NN&PTNT, Chi cu ̣c Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Nhã người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán Kiểm lâm Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho quá trình thu thâ ̣p số liêụ ngoa ̣i nghiê ̣p Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Trong khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Hiệp ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm ngày giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bướm ngày Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm ngày Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa 2.4.2 Phương pháp vấn 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 10 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 3.1 Đặc điểm tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 17 iii 3.1.4 Thủy văn 18 3.2 Tài nguyên 18 3.2.1 Tài nguyên đất 18 3.2.2 Tài Nguyên rừng 19 3.2.3 Tài nguyên nước 20 3.3.Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.3.1 Hạ tầng kinh tế - xã hội 20 3.4 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 25 3.4.1 Thu nhập 25 3.4.2 Hộ nghèo 28 3.4.3 Cơ cấu lao động 28 3.4.4 Hình thức tổ chức sản xuất 29 3.5 Văn hoá, xã hội môi trường 29 3.5.1 Giáo dục 29 3.5.2 Y tế 30 3.5.3 Văn hóa 30 3.5.4 Môi trường 30 3.6 Hệ thống trị 32 3.6.1 Hệ thống tổ chức trị 32 3.6.2 An ninh, trật tự xã hội 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đa dạng thành phần loài 34 4.1.1 Thành phần loài 34 4.1.2 Đa dạng số bậc phân loại 39 4.1.3 Mức độ bắt gặp loài xã Cổ Lũng 39 4.2 Đa dạng sinh cảnh loài bướm ngày 41 4.3 Ý nghĩa loài bướm ngày xã Cổ Lũng Thuộc KBTTN Pù Luông 45 4.3.1 Các loài có tên sách đỏ 45 4.3.2 Các loài có vai trò sinh vật thị 45 iv 4.3.3 Các loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 47 4.4 Dẫn liệu sinh học, sinh thái số loài bướm 47 4.4.1 Bướm chai xanh thường - Graphium sarpedon (Linnaeus) 48 4.4.2 Bướm thần tiên rừng sâu - Thaumantis diores (Doubleday) 49 4.4.3 Bướm Phượng đốm kem - Papilio noblei (de Nicéville) 49 4.4.4 Bướm quạ đốm xanh tím - Euploea mulciber (Cramer) 50 4.4.5 Bướm "trứng bay" mạo danh lớn - Hypolimnas bolina (Linnaeus) 51 4.4.6 Bướm trắng lớn chót cam đỏ - Hebomoia glaucippe (Linnaeus) 52 4.4.7 Bướm rừng lớn Bắc Bộ - Stichophthalma howqua (Westwood) 52 4.4.8 Bướm hoa Păng xê đuôi công - Junonia almana (Linnaeus) 53 4.4.9 Bướm đuôi kiếm xanh - Graphium antiphates (Cramer) 53 4.4.10 Bướm trúc - Discophora sondaica (Boisduval) 54 4.3.11 Bướm hổ vằn -Danaus genutia (Cramer) 54 4.4.12 Bướm Giáp vàng cam lớn - Vindula erota (Fabricius) 55 4.4.13 Bướm vàng chanh di cư - Catopsilia pomona (Fabricius) 56 4.4.15 Bướm Giáp ngọc lớn chót râu cam đỏ - Lexias pardalis (Moore) 57 4.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn bướm ngày khu vực nghiên cứu 58 4.5.1 Thực trạng bảo tồn 58 4.5.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học bướm ngày 59 4.5.3 Giải pháp bảo tồn cụ thể 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NTM Nông thôn THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin VH-TT-DL Văn hóa – Thông tin – Du lịch vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 11 3.1 Hiện trạng hệ thống giao thông địa bàn xã Cổ Lũng 21 4.1 Thành phần loài mức độ bắt gặp theo sinh cảnh loài 34 bướm ngày xã Cổ Lũng 4.2 Số lượng loài, giống họ bướm ngày 39 4.3 Các loài thuộc nhóm thường gặp (P > 50%) 40 4.4 Phân bố bướm ngày theo sinh cảnh 42 4.5 Sự phân bố bướm ngày theo sinh cảnh xã Cổ Lũng 44 4.6 Các loài thị cho hệ sinh thái rừng 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Độ bắt gặp loài Bướm xã Cổ lũng 40 4.2 Biểu đồ tỉ lệ Phân bố bướm ngày phân bố theo sinh 42 cảnh 4.3 Lamprotera curius 45 4.4 Stichophthalma howqua 46 4.5 Danaus genutia 47 4.6 Vindula erota 47 4.7 Graphium antiphates 47 4.8 Appias nero 47 4.9 Graphium sarpedon 48 4.10 Thaumantis diores 49 4.11 Papilio noblei 49 4.12 Euploea mulciber 50 4.13 Hypolimnas bolina 51 4.14 Hebomoia glaucippe 52 4.15 Junonia almana 53 4.16 Discophora sondaica 54 4.17 Catopsilia 56 4.18 pomona 56 4.19 Appias albina 57 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng có mặt trái đất cách khoảng 370 triệu năm, chúng sinh sôi phát triển cách nhanh chóng khu rừng nguyên sinh giống sinh vật biết bay Trong khoảng 1.200.000 loài động vật có mặt trái đất côn trùng chiếm 1.000.000 loài loài côn trùng chưa biết đến nhiều, phạm vi phân bố rộng Côn trùng có vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên, chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn góp phần vào trình tuần hoàn vật chất, tham gia tích cực vào trình hình thành đất nhờ ăn phân hủy chất hữu Bên cạnh côn trùng người bạn thân thiết người việc nâng cao suất trồng tạo dòng tiến hóa thông qua việc thụ phấn cho loài thực vật… Trong lớp côn trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú Các loài bướm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò quan trọng đời sống người Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho hoa màu, tăng suất cho trồng Đây nhóm côn trùng phong phú đa dạng nơi lẫn số lượng, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trường, chúng thường dùng sinh vật thị để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua biến động quần thể loài bướm theo thời gian Biến đổi khí hậu tượng diễn toàn cầu ảnh hưởng tới toàn hệ sinh thái Trái đất Bên cạnh việc ảnh hưởng đến loài thú, hệ thực vật, biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh mẽ lên côn trùng, đặc biệt loài bướm Theo Jessica Hellmann, Bướm côn trùng biến nhiệt, khả điều chỉnh nhiệt độ thể, chúng nhạy cảm trước biến đổi khí hậu – coi nhiệt kế tý hon tự nhiên Các loài côn trùng nói chung loài bướm nói riêng, chúng sinh vật mang bệnh tật lây lan, chúng thụ phấn cho có ảnh hưởng lớn đến mùa màng khai thác gỗ Trên thực tế, gần 80% trồng giới cần tới thụ phấn, giá trị thu từ việc thụ phấn từ côn trùng ước tính lên tới 20 tỉ USD năm riêng nước Mỹ [44] Công tác nghiên cứu, theo dõi biến động côn trùng nói chung loài bướm ngày nói riêng mang ý nghĩa to lớn thị cho môi trường, mức độ biến động khí hậu thời tiết khu vực Khi nghiên cứu loài bướm ngày, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Để quản lý loài bướm ngày có hiệu quả, thông tin cần có phân tích quan hệ chúng với sinh cảnh, đặc biệt với thực vật rừng, với loài sinh vật khác Vì chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đa dạng Bướm ngày (Rhopalocera) xã Cổ Lũng, huyện bá Thước thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa” 59 Hiện sản phẩm từ động thực vật rừng nói chung sản phẩm từ nguồn tài nguyên bướm nói riêng trở thành hàng hóa, khiến tốc độ săn bắt có dấu hiệu gia tăng Đặc biệt có sách mở cửa thông thương buôn bán với nước tình trạng lại diễn mạnh mẽ phức tạp 4.5.2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học bướm ngày Tính đa dạng sinh học bị suy thoái nguyên nhân hiểm họa tự nhiên người Những ảnh hưởng người gây chủ yếu làm suy giảm làm suy thoái hủy hoại cảnh quan diện tích rộng Việc khai thác mức loài phục vụ cho nhu cầu người * Phá hủy nơi sống: rừng nguyên sinh, rừng nhiệt đới bị phá hoại Phá hủy nơi sống hay sinh cảnh sống loài mối đe dọa với mát đa dạng sinh học Mất nơi cư trú coi nguy làm cho loài có nguy bị tuyệt chủng, phần lớn cư trú nguyên thủy rừng, nạn phá rừng xảy mạnh mẽ tất nơi tốc độ rừng diễn nhanh Đới với loài bướm, việc sinh cảnh rừng tự nhiên bị phá hủy làm môi trường thích hợp số loài họ bướm rừng, loài thực vật khai thác suy giảm số lượng làm thiếu nguồn thức ăn, nơi cư trú, nơi sinh sản loài bướm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông có nhiều người dân địa sinh sống, tập tục phá rừng làm nương hay săn bắn rừng tồn Tuy thành lập ban quản lý rừng để bảo vệ khó ngăn chặn hoàn toàn hành vi khai thác trái phép khu bảo tồn * Các sinh cảnh bị chia cắt bị cách ly Khu Bảo tồn thiên nhiên Phù luông phần của dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phương, thung lũng giũa chia cách (đường 15C chạy xuyên 60 suốt khu Bảo tồn) Dãy núi đá vôi lớn chướng ngại vật tự nhiên chia cắt sinh cảnh loài bướm Hiện nay, nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế xãnh sạch, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái – môi trường Tuy đem lại hiệu kinh tế tốt gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật rừng - Ngoài việc đe dọa trực tiếp hoạt động người gây phân cách, sinh cảnh hoạt động gây ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học Khi sinh cảnh bị chia nhỏ, loài bị chia nhỏ cách ly với nhóm cá thể khác Sự chia cắt tạo nên nhóm quần thể sinh vật có số lượng sinh vật nhỏ tạo mô hình địa lý sinh hoạt đảo Mảng sinh cảnh bị tách giống đảo biển hiểm họa tuyệt chủng loài diễn với xác xuất cao ức chế sinh sản tác động bìa - Việc chia cắt sinh cảnh xen lẫn nơi người làm tăng khả tiếp xúc loài hoang dại vốn thường có khả miễn dịch mầm bệnh thấp * Ô nhiễm: suy thoái đa dạng sinh học bị đe dọa ô nhiễm môi trường sống Nguyên nhân ô nhiễm môi trường sống khác nhau: rác thải sinh hoạt từ khu du lịch, rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật người dân làm nương rẫy, - Thuốc trừ sâu nhân tố gây ô nhiễm nặng nề khuyến cáo tử năm 1962 Việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt loài côn trùng gây hại cho trồng gây nhiều tổn hại với quần thể sinh vật khác sống môi trường Việc sử dụng thuốc trừ sâu thường phải tăng nồng độ theo thời gian sinh vật gây hại bị nhờn hóa chất giết hại nhiều loại sinh vật có 61 ích mà gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm yếu tố khác môi trýờng sống ngýời Rác thải gây ô nhiễm chủ yếu rác thải hữu chăn nuôi rác thải nhựa hoạt động du lịch khu Bảo tồn Các hành vi gây ô nhiễm hoàn toàn dừng lại nhờ vào việc nâng cao ý thức người dân khách du lịch * Khai thác mức: nguyên nhân xếp thứ suy thoái đa dạng sinh học sau nguyên nhân nơi sống bị phá hủy Để thỏa mãn nhu cầu sống người thường xuyên khai thác kiệt quệ nguồn tài nguyên Việc khai thác mức người ước tính gây nguy tuyệt chủng cho 1/3 loài động vật có xương sống Đặc biệt năm gần thị trường thương mại mở rộng nhu cầu người tăng lên Bên cạnh việc khai thác rừng làm nương, săn bắn thú rừng theo tập tục sinh hoạt người dân địa Tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép xảy ra, lực lượng kiểm lâm mỏng thưa Vì vậy, cầng nâng cao kinh tế, giảm thiểu áp lực vào rừng, tăng cường công tác bảo vệ bảo tồn * Biến đổi khí hậu: vấn đề hot toàn giới, tác động đến hệ sinh trái đất, cần có chung tay kết hợp tất quốc gia để khắc phục điều Đối với khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, đặc biệt côn trùng Vì vậy, cần nâng cao cảnh giác tượng thời tiết cực đoan, xây dựng phương án thích nghi, giảm thiểu hậu biến đổi khí hậu gây nên 4.5.3 Giải pháp bảo tồn cụ thể Từ kết điều tra thực tiễn, kế hợp với việc sử dụng, kế thừa tài liệu, luận văn đề xuất phương hướng quản lý, bảo tồn, bảo vệ phát triển loài bướm ngày nói riêng hệ sinh thái nói chung khu vực nghiên cứu Từ đó, 62 làm sở để xây dựng giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông: Xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu nguy gây suy thoái đa dạng sinh học nêu trên; Cần có chương trình giám sát loài thị, loài bướm quý, xã KBTTN Việc giám sát bướm nên tiến hành vào thời gian cố định ngày tháng, điều kiện thời tiết giống nhau; Nghiên cứu nhân nuôi nhằm bảo tồn chỗ loài bướm quý, hiếm, loài nguy cấp Ngoài ra, cần nhân nuôi loài bướm đẹp phục vụ giáo dục môi trường, nghiên cứu khoa học, thăm quan xa xuất khẩu; Hạn chế săn bắt mức loài bướm quý, có giá trị thương mại, ra, cần bảo vệ khu rừng tự nhiên, thực vật đỉnh núi, kết hợp tuyên truyền, vận động, giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường KBTTN đới với cộng đồng địa phương khách du lịch 4.5.3.1 Đối với quan quyền Nhà nước tỉnh Thanh Hóa Cần có kết hợp quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền gần khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, nghiêm cấm hành vi khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, tàng trữ tài nguyên rừng trái phép Công tác quy hoạch, phát triển, sử dụng đất, xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, làm chia cắt sinh cảnh giảm diện tích rừng Vì vậy, cần kết hợp dựng quy hoạch quan, ban ngành có liên quan Phối hợp quan chức năng, cấp quyền địa phương nhằm thúc nhanh công tác quy hoạch lại dân cư cho phù hợp Có sách hỗ trợ kĩ thuật vay vốn phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống cho người dân địa phương 63 Đầu tư nghiên cứu cách toàn diện, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nước việc bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung loài bướm ngày nói riêng Sắp xếp đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn, lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Tiếp tục tăng cường công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hình thức cho nhiều đối tượng tham gia vào việc bảo vệ môi trường sinh thái toàn tỉnh nói chung khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nói riêng 4.5.3.2 Đối với người dân sống gần khu Bảo tồn thiên nhiên Pù luông Trong tất nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học, nhân tó quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc người Vì vậy, cần trọng quan tâm, đầu tư cho công tác tuyên truyền bảo tồn, giáo dục nâng cao nhận thức hành vi người dân Hướng tới việc phát triển bền vững, liên kết vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhu cầu phát triển người dân Đặc biệt, khu vực nghiên cứu có tỷ lệ người dân địa dân tộc thiểu số cao, phương thức canh tác thiên phá hủy môi trường, hành vi khai thác, săn bắn từ rừng coi phong tục tập quán Vì vậy, bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, cần có đề án, phương án phát triển kinh tế bền vững mà không làm suy thoái tài nguyên rừng Hiện nay, Nhà nước ta xây dựng Quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng, song hiệu chưa cao Cần nghiên cứu, xây dựng mô hình phát triển kinh tế xanh cho người dân Ngoài ra, theo luật bảo vệ phát triển rừng số 29/QH-11/2004, người dân không di chuyển đến sống khu vực khu Bảo tồn Các hộ sống phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phải di dân tái định cư Các 64 hộ sinh sống phân khu phục hồi sinh thái phải chung tay, góp sức, tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng ban quản lý quan có thẩm quyền Đối với dân cư sống tập trung, phải xây dựng quy ước, hương ước có quy định cam kết bảo vệ rừng tài nguyên rừng Cộng đồng chìa khóa quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng Người dân cần tuyên truyền, giáo dục cổ động đầy đủ, tham gia bảo vệ phát triển rừng với quan có thẩm quyền 4.5.3.3 Đối với Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Khu hệ bướm ngày xã Củ Lũng, huyện Bá Thước, thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông bao gồm 95 loài Cần tập trung vào loài có ý nghĩa lớn có giá trị cao sinh thái kinh tế Đó loài có tên sách đỏ, loài có vai trò loài thị sinh thái, loài có số lượng lớn thu hút Bướm ngày có phong phú tập tính sinh học sinh thái theo năm Cần tiến hành theo dõi, điều tra, giám sát tình hình khu hệ bướm ngày Từ đánh giá biến động môi trường hay suy giảm đa dạng sinh học kịp thời đưa giải pháp bảo tồn hợp lý Trên sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu trình bày trên, để bảo tồn phát triển chúng cần phải tiến hành biện pháp kỹ thuật sau : - Đối với nhóm loài có tên sách đỏ: Mở rộng môi trường sống chúng với việc nâng cao số lượng chất lượng rừng như: Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo môi trường sống thích hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành 65 - Đối với nhóm loài có vai trò sinh vật thị: cần đầu tư kinh phí cho công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành - Đối với nhóm loài có ý nghĩa du lịch sinh thái: phần lớn loài bướm ngày thuộc nhóm loài có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc xây dựng trang trại nuôi bướm vườn đồng thời khuyến khích hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xã vùng đệm sở vườn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bướm Bên cạnh đó, cần phải giữ vững tăng cường biện pháp bảo vệ, bảo tồn diện tích rừng quần xã sinh vật Tăng cường lực lượng bảo vệ, tăng cường công tác giám sát biến động quần thể Đặc biệt khu du lịch nghỉ dưỡng, cần phải đảm bảo hoạt động kinh doanh không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, diễn biến phát triển rừng 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận 95 loài bướm ngày Xã Cổ Lũng thuộc KBTTN, họ Pieridae có 23 loài, họ Satyridae (21 loài), họ Nymphalidae (17 loài), họ Papilionidae (14 loài), họ Dainaidae (8 loài), họ Hesperiidae Lycaenidae (4 loài), họ Amathusiidae (3 loài) cuối họ Acraeidae (1 loài) Về độ bắt gặp, loài Bướm ngày khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm gặp (41 loài chiếm 43%), nhóm ngẫu nhiên gặp có 39 loài chiếm 41%, số lượng loài nhóm thường gặp (15 loài chiếm 16%) Sinh cảnh 01 (Dân cư sinh sống, canh tác nông nghiệp) có số lượng loài nhiều với 71 loài chiếm 74,74%, sinh cảnh 02 (68 loài, chiếm 71,58%), sinh cảnh 06 (rừng tự nhiên ven suối) có 67 loài chiếm 70,53%, sinh cảnh 05 (Rừng phục hồi sau nương rẫy) với 45 loài chiếm 47,37%, sinh cảnh 03 (rừng tre nứa) có 43 loài chiếm 45,26%, cuối sinh cảnh 04 (rừng tự nhiên) với 29 loài chiếm 30,53% tổng số loài Dân cư sinh sống canh tác nông nghiệp với sinh cảnh trảng cỏ gỗ rải rác có số đa dạng cao (d = 34 - 35), sau sinh cảnh Rừng tự nhiên ven suối (d = 33).Rừng phục hồi sau nương rẫy(22,63), Rừng tre nứa (d = 21,65) Rừng tự nhiên núi đá vôi (d = 15,44) Có loài sách đỏ 2000 Lamproptera curius F (Họ Papilionidae), Có loài có giá trị thị sinh thái Stichophthalma howqua, Faunis eumeus, Thaumantis diores thuộc họ Amathusiidae Cùng giá trị khoa học, du lịch Bước đầu xác định số dẫn liệu sinh học, sinh thái loài bướm Graphium sarpedon, Thaumantis diores, Papilio noblei, Euploea midamus, Hypolimnas bolina, Hebomoia glaucippe, Stichophthalma howqua, Junonia almana, Graphium antiphates 67 Dựa vào đặc điểm sinh thái học loài bướm ngày, đặc biệt phân bố quan hệ dinh dưỡng chúng phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Cổ Lũng đề tài đưa số giải pháp để bảo tồn phát triển nhóm côn trùng quan trọng Tồn Luận văn điều tra, nghiên cứu xã Cổ Lũng - huyện Bá Thước thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa, nên kết nghiên cứu chưa có tính tổng quát cao Thời gian nghiên cứu không dài nên thành phần loài ghi nhận Dẫn liệu sinh học, sinh thái nhiều loài bướm, loài có giá trị bảo tồn chưa nghiên cứu Kiến nghị - Để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung loài bướm ngày nói riêng KBTTN, hành động cụ thể cần thể sau: - Các biện pháp khẩn cấp làm giảm mức độ phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, lấy củi phòng chống cháy rừng cần triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cường lực lượng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố việc thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bướm ngày mối đe dọa - Tham mưu với cấp quyền xã xây dựng dự án tái định cư cho cộng đồng dân cư sống KBTTN cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương, nhằm giảm bớt áp lực lên nguồn tài nguyên rừng - Các hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học KBTTN cần triển khai cộng đồng dân cư khách du 68 lịch Cần bao gồm thông tin hoạt động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoại - Xây dựng mô hình nuôi bướm thử nghiệm xã nói riêng KBTTN nói chung, đặc biệt loài quý hiếm, loài có hình thái đẹp nhân nuôi phục vụ công tác bảo tồn du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Ngọc Anh (2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm cở sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, viện Khoa học công nghệ Việt nam,(2007),“Danh lục đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật” XNB Khoa học tự nhiên công nghệ Việt nam, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, viện Khoa học công nghệ Việt nam,(2007),“Sách đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật” XNB Khoa học tự nhiên công nghệ Việt nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, Đặng Thị Đáp (2009), Cây thức ăn sâu non số loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) vườn quốc gia Cúc Phương, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Thái Đình Hà, Đặng Thị Đáp, Nguyễn Hoàng Trang, (2005), “Thành phần loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu khoa học sống, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội ngày 3/1/2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập, 2004 Danh lục minh họa loài bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Liên, Vũ Quang Công (2005), Vai trò thị số họ bướm vườn quốc gia Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống - Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Liên (2008), Nghiên cứu tính đa dạng loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) vai trò thị sinh thái số loài bướn Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Luận án tiến sĩ Sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10 Vũ Văn Liên (2010), Đa dạng họ Bướm phượng (Lepidoptera, Papilionidae) số khu rừng Việt Nam Tạp chí sinh học, 32 11 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/QH-11/2004, ban hành ngày 3/12/2004 13 Monastyrskii, A.L (2004) Khu hệ bướm Khu bảo tồn tự nhiên Pù Luông, Tỉnh Thanh Hoá, Băc trung Việt Nam Dự án Bảo tồn sinh cảnh dãy núi đá vôi Pù Luông - Cúc Phương, Fauna & Flora International – Chương trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn, Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Tùng, (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 17 Alexander L.monastyrkii Alexey L.Devyatkin (2003),“Butterfly of Vietnam (an illustrated checlist) - Danh mục minh họa loài bướm ngày Việt Nam” XNB Thống Nhất 18 Brown K.S (1996), “The use of insects in the study, conservation and monitoring of biological diversity in Neotropical habitats, in relation to traditional land use systems”, Decline and Conservation of Butterflies in Japan III, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka, Japan, 1994 (ed Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp 128-149 19 Brunzel S., Elligsen H (1999), “Changes of species set and abundance along a short gradient: The impact of weather conditions on the conservation of butterflies”, Beitrage zur Entomologie 49 20 Chou L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Vol Henan Science and Technology Press, Henan, China 21 Collins N.M., Morris M.G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the world, Gland, Cambridge, IUCN 22 D’ Abrera B (1982-84), Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 23 Danielsen F and Treadaway C G (2004), Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands, Animal Conservation 24 Emmel, T C., and J B Heppner 1990 Lepidoptera Collecting in Taiwan Tropical Lepidoptera 25 Kitahara M., Yumoto M., Kobayashi T (2008), Relationship of butterfly diversity with nectar plant species richness in and around the Aokigahara primary woodland of Mount Fuji, central Japan, Biodiversity conservation., 26 Koh L P (2007), Impact of land use change on South – east Asian forest butterflies: a review, Journal of Applied Ecology 27 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1998), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (1)”, Butterflies 21 28 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1999), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (2)”, Butterflies 23 29 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (2000), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (3)”, Butterflies 26 30 Daniel H Janzen and Thomas W Schoener 1968 Differences in Insect Abundance and Diversity Between Wetter and Drier Sites During a Tropical Dry Season 31 Lewis O.T., Wilson R.J., Harper M.C (1998), “Endemic butterflies on Grande Comore: habitat preferences and conservation priorities”, Biological conservation 85, pp 113-121 32 Metaye R.,(1957): Contribution a I’etude deslepidopteres du Vietnam (Rhopalocera) Khoa-hoc Dai-Duong Saigon Annals of the Faculty of science, University of Saigon 33 Monastyrskii A L (2009), Features of butterfly distribution in Vietnam on relation to the geographical range and biogeographical zonation, Conference on ecology and biological resources, Hanoi Agriculture Publishing house 34 Monastyrskii A L., (2007), Butterflies of Vietnam Papilionidae Vol Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam 35 Osada S., Uemura Y., Uehara J (1999), An illustrated checklist of the butterflies of Laos P.D.R Tokyo, Japan 36 Pavie, Auguste, 1847-1925, Mission Pavie Indo-Chine, 1879-1895 Études diverses 37 Pollard E (1988), “Temperature, rainfall and butterfly number”, Journal of Applied Ecology 25, pp 819-828 38 Price P.W (1975), Insect Ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 371-387 39 Primer-E Ltd., 2001: Primer for Windows Version 5.2.4 40 Schulze C.H., Steffan-Dewenter I., Tsharntke T (2004b), “Effect of land use on butterfly communities at the rainforest margin: a case study from Central Sulawesi”, Land Use, nature Conservation and the Stability of Rainforest margins in Southeast Asia (ed Gerold G., Fremerey M., Guhardja E.), Springer-Verlag Berlin, heidelberg, pp 281-297 41 Spitzer K., Novotny V., Tonner M., Leps J (1993), “Habitat preferences, distribution and seasonality of the butterflies (Lepidoptera, Papilionoidae) in a montane tropical rain forest, Vietnam”, Journal of Biogeography 20, pp 109-121 42 Spitzer K., Jaros J., Havelka J., Leps J (1997), “Effect of small-scale disturbance on butterfly communities of an Indochina montane rainforest”, Biological Conservation 80, pp 9-15 43 Wang H Y and Emmel T C (1990), Migration and overwintering aggregations of nine Danaine butterfly spieces in Taiwan (Nymphalidae), Journal of the Lepidopterists’ society Website 44 http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuancontrung/24304_con-trung-nan-nhan-bi-bo-quen-cua-bien-doi-khihau.aspx) 45 http://www.commons.wikimedia.orghttp://www.commons.wikimedia.org/ 46 http://www.vncreatures.nethttp://www.vncreatures.net/ ... bố khu hệ Bướm ngày xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa Xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước. .. tính đa dạng sinh học loài Bướm ngày khu vực nghiên cứu: - Tính đa dạng hình thái - Đa dạng tập tính thức ăn, nơi cư trú, sinh sản - Ý nghĩa bướm ngày xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước thuộc khu bảo tồn. .. Thước thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa, để có giải pháp quản lý Đề xuất giải pháp quản lý loài bướm ngày cho phù hợp với điều kiện xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước thuộc khu bảo tồn thiên

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Anh (2000), Nghiên cứu thành phần các loài Bướm ngày (Rhopalocera) của Việt Nam, làm cở sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần các loài Bướm ngày (Rhopalocera) của Việt Nam, làm cở sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng
Tác giả: Đặng Ngọc Anh
Năm: 2000
2. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt nam,(2007),“Danh lục đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên và công nghệ Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Danh lục đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật”
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt nam
Năm: 2007
3. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt nam,(2007),“Sách đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên và công nghệ Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách đỏ Việt Nam – phần 1: Động vật”
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt nam
Năm: 2007
5. Đặng Thị Đáp (2009), Cây thức ăn của sâu non một số loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) ở vườn quốc gia Cúc Phương, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn của sâu non một số loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) ở vườn quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Đặng Thị Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
8. Vũ Văn Liên, Vũ Quang Công (2005), Vai trò chỉ thị của một số họ bướm ở vườn quốc gia Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống - Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò chỉ thị của một số họ bướm ở vườn quốc gia Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống -
Tác giả: Vũ Văn Liên, Vũ Quang Công
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
9. Vũ Văn Liên (2008), Nghiên cứu tính đa dạng loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) và vai trò chỉ thị sinh thái của một số loài bướn ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Luận án tiến sĩ Sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) và vai trò chỉ thị sinh thái của một số loài bướn ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Tác giả: Vũ Văn Liên
Năm: 2008
10. Vũ Văn Liên (2010), Đa dạng họ Bướm phượng (Lepidoptera, Papilionidae) ở một số khu rừng của Việt Nam. Tạp chí sinh học, 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng họ Bướm phượng (Lepidoptera, Papilionidae) ở một số khu rừng của Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Liên
Năm: 2010
11. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng rừng
Tác giả: Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã
Năm: 1997
13. Monastyrskii, A.L. (2004) Khu hệ bướm ở Khu bảo tồn tự nhiên Pù Luông, Tỉnh Thanh Hoá, Băc trung bộ Việt Nam. Dự án Bảo tồn sinh cảnh dãy núi đá vôi Pù Luông - Cúc Phương, Fauna & Flora International – Chương trình Việt Nam và Cục Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ bướm ở Khu bảo tồn tự nhiên Pù Luông, Tỉnh Thanh Hoá, Băc trung bộ Việt Nam
14. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn, Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại trong Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại trong Lâm Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn, Mão
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
16. Nguyễn Viết Tùng, (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Viết Tùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
4. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w