ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ VĂN CƯỜNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ VĂN CƯỜNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Long
Hà Nội, 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Vũ Văn Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học và Đào ta ̣o Khoa Du lịch học , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Học viên
Vũ Văn Cường
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5 Quan điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
6 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
7 Những đóng góp của đề tài Error! Bookmark not defined.
8 Bố cục của luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined 1.1 Cộng đồng Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm cộng đồng (Community): Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương Error! Bookmark not defined.
1.2 Du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc trưng của du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng
Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng Error!
Bookmark not defined
1.2.5 Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịchError!
Bookmark not defined
1.2.6 Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐError! Bookmark not
defined
Trang 51.2.7 Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương Error! Bookmark not defined 1.2.8 Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng Error!
Bookmark not defined
1.2.9 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined.
1.3 Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng.Error! Bookmark not
defined
1.3.2 Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới
Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined Chương 2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Pù LuôngError! Bookmark not
defined
2.1.1 Điều kiện về địa lý lịch sử Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm dân cư và lao động địa phương.Error! Bookmark not defined
2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng xã hội.Error! Bookmark not
defined
2.2 Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông Error!
Bookmark not defined
2.2.2 Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phươngError! Bookmark not defined
Trang 62.2.3 Một số điểm tuyến du lịch chính 70
2.3 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Pù Luông 73
2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 73
2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa 79
2.4 Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa 85
2.4.1 Về phía ngành du lịch 85
2.4.2 Về phía dân cư địa phương 86
2.4.3 Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch 87
2.4.4 Về tình hình xúc tiến – đầu tư 88
2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 88
2.4.6 Về vấn đề bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 89
2.4.7 Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông 89
2.5 Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa 90
2.5.1 Cơ hội 90
2.5.2 Thách thức 91
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 93
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA 94
3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94
3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94
Trang 73.1.2 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông 95
3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 102
3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 102
3.2.2 Giải pháp về vốn và đầu tư 102
3.2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 103
3.2.4 Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 103
3.2.5 Giải pháp về liên kết, hợp tác 104
3.2.6 Giải pháp chống ô nhiễm môi trường 106
3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 107
3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 107
3.3.2 Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch 109
3.3.3 Nâng cao năng lực cho cộng đồng 111
3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 112
3.3.5 Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch 114
3.4 Kiến nghị 114
3.4.1 Đối với nhà nước 114
3.4.2 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117
3.4.3 Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117
3.4.4 Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch 118
3.4.5 Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông 119
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 122
KẾT LUẬN 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC 133
Trang 9BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CĐĐP : Cộng đồng địa phương
DLCĐ : Du lịch cộng đồng
DLCĐ : Du lịch cộng đồng
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
KBTTNPL : Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
UBND : Uỷ ban Nhân dân
FFI : Fauna Flora International Organization
UICN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và
Tài nguyên thiên nhiên)
WWF : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo
vệ Thiên nhiên)
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của CĐ vào du lịch Error! Bookmark not defined
Bảng 1.2: Mô tả những tác động của du lịch cộng đồng 29 Bảng 2.1: Phân bố dân cư trong khu vực 50 Bảng 2.2: Biểu số lượng khách đến tham quan tại khu BTTN Pù Luông 73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch trên địa bàn KBTTN Pù Luông 74
Trang 11DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Danh mục hình
Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương Error! Bookmark not defined
Hình 2.1: Bản đồ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 48 Hình 2.2: Tổ chức bộ máy của Ban quản lý khu BTTN Pù Luông 79 Hình 3.1: Mô hình bộ máy đề xuất 120
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ: 2.1 Cơ cấu khách đến KBTTN Pù Luông năm 2012 Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịchError! Bookmark not defined
Biểu đồ2.3:Các khâu chủ yếu người dân tham gia trong hoạt động DL
của ĐP Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 2.4: Vấn đề khách không hài lòng nhất khi đến tham quan
KBTTNPL Error! Bookmark not defined
Trang 121
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới với doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô
la, chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân Đặc biệt với những quốc gia hoặc những vùng đất kém phát triển nhưng có nhiều tài nguyên du lịch thì ngành kinh tế du lịch thực sự đã trở thành cứu cánh cho nền kinh tế Tại những địa phương đó, du lịch thực sự đã thể hiện được rõ nét nhất vai trò xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn, đem lại cuộc sống ổn định và ấm no cho nhân dân ở những vùng xa xôi hẻo lánh mà kinh tế khó có điều kiện phát triển Mặt khác, những vùng xa xôi hẻo lánh thường lại là những khu vực rừng núi đầu nguồn mà sự sống còn của các loài động thực vật ở những nơi đó lại có ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết, khí hậu
và môi trường sống của tất cả các sinh vật trên trái đất Đây là vấn đề mang tính toàn cầu và một thực tế cho thấy rằng ở đó xuất phát từ phong tục tập quán và vì sinh kế mà các cộng đồng dân cư địa phương đã và đang tham gia tàn phá các loài động thực vật rừng ngày một nhiều Đó chính là một thảm hoạ cho môi trường cũng như cho cuộc sống trên hành tinh của chúng ta Hoạt động bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển du lịch cộng đồng sẽ góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho cộng đồng cư dân địa phương sống không lệ thuộc vào thiên nhiên Khi cuộc sống ổn định họ sẽ không tàn phá thiên nhiên nữa Thiên nhiên được bảo vệ với nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút đối với khách du lịch…và đó chính là những vòng tròn bền vững mà chúng ta cần hướng tới
Trang 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Trần Thúy Anh, Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội
2 Lê Huy Bá (2006)– Du lịch sinh thái , NXB Đại học Quốc gia,
TP.HCM
3 Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực
Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3
4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Vườn Quốc gia Cúc
Phương (2004), Dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Cúc Phương
giai đoạn 2005 – 2008
5 Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo
cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
6 Võ Trí Chung (1998), Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt
Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch
bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
7 Võ Trí Chung (1999), Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị sinh
thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc
gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hà Nội
8 Phạm Kim Cúc (2003), Cộng đồng dân cư địa phương với việc phát
triển du lịch sinh thái nhân văn ở Hương Sơn – Hà Tây, Khóa luận tốt
nghiệp Cử nhân – Khoa Du lịch học – Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội
9 Đại học Quốc gia Hà Nội (dịch và giới thiệu) (2002), Các phương pháp
trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, NXB Nông
Nghiệp
Trang 143
10 Phạm Thị Thúy Hà (2008), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại
khu du lịch sinh thái Tràng An – Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp –
Ngành Văn hóa du lịch, Đại học dân lập Hải Phòng
11 Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh (2005) Tổ chức lãnh thổ du lịch
sinh thái phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ T.XXI, N05 AP
12 Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của cộng đồng địa phương
phát triển du lịch bền vững Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4
13 Nguyễn Văn Hóa (2008), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát
triển du lịch cộng đồng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khóa luận tốt
nghiệp cử nhân – Ngành quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, Đại học Lâm nghiệp
14 Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB
ĐHQG Hà Nội
15 Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm
phát triển bển vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với
phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
16 Hoàng Thị Lan (2012), Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn
nhân lực du lịch tỉnh Thanh Hóa, Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch
Thanh Hóa trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa
17 Lê Văn Lanh (1997), Các bước chuẩn bị cho sự tham gia của cộng
đồng địa phương vào các dự án du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia về sự tham gia của
cộng đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh
Trang 154
18 Lê Văn Lanh (1998), Sinh thái và quản lý môi trường du lịch ở các
Vườn Quốc gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo, Du lịch sinh
thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
19 Lê Văn Lanh và MacNaril, DS (1995), Du lịch sinh thái ở Việt Nam
triển vọng cho việc bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương,
Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia về các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội
20 Phạm Hồng Long – Bài giảng về Du lịch cộng đồng, Trường Đại học
Xã hội và Nhân văn
21 Phạm Hồng Long (2013), Nhận thức của người dân về tác động của du
lịch và sự ủng hộ của họ đối với phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học
Rikkyo, Nhật Bản
22 Phạm Trung Lương (Chủ biên) và cộng sự (2002), Du lịch sinh thái,
những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo
dục
23 Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết quả về đề
tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”,
Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
24 Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng dạy về du lịch cộng đồng,
Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch
25 Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây
dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam,
Hà Nội
Trang 165
26 Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng trong bối cảnh
kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du
lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội
27 Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn
Đôn tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Du lịch – Khoa Du lịch học –
ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội
28 Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển, Huế
29 Phạm Thanh Nghị, Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu
phát triển bền vững, NXB khoa học xã hội, 2005
30 Hạnh Nguyên (2008), Hiệu quả từ sự phát triển Du lịch cộng đồng tại
Thừa Thiên Huế, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9
31 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội
32 Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng
dân tộc thiểu số tại Sa Pa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn
Thạc sỹ Du lịch – Khoa Du lịch học – ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội
33 Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng
đồng tại vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An – Luận văn Thạc sỹ chuyên
ngành Môi trường – Khoa Môi trường – ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội
34 Nguyễn Quỳnh Phương (1998), Vài suy nghĩ về du lịch bền vững và
việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống (khảo sát tại Sa Pa),
Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch, sinh thái và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
35 Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng
tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật