1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU –THANH HĨA NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ : 306 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện: Cao Huy Dương Mã sinh viên: 1253060754 Lớp: K57A_KHMT Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp để kết thúc khóa học đánh giá kết đƣợc đồng ý Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Tôi thực đề tài “Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa” Nhân dịp hồn thành khóa luận xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Hoàng Văn Sâm ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận - Các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ngƣời dân địa phƣơng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài - Tồn thể bạn bè , ngƣời thân giúp đỡ q trình làm khóa luận nhƣ học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khn khổ thời gian có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo ngƣời quan tâm đến vấn đề để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31tháng năm 2016 Sinh Viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận du lịch sinh thái .3 1.2.Du lịch sinh thái Việt Nam .7 1.3.Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa .10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.Mục tiêu: .12 2.2.Nội dung nghiên cứu: 12 2.3.Phạm vi nghiên cứu: 12 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa 12 2.4.2 Phương pháp biểu đồ, đồ 13 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa .13 2.4.4 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rural Rapid Accessment, RRA) 13 2.4.5 Phương pháp toán học, thống kê 14 2.4.6 Phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1.Điều kiện tự nhiên .15 3.1.1.Vị trí địa lý .15 3.1.2.Địa hình 16 3.1.3.Khí hậu, thủy văn .16 3.1.4.Đặc điểm địa chất 17 3.1.5.Đặc trưng tài nguyên rừng 18 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1.Dân số, dân tộc lao động .23 3.2.2.Đặc điểm kinh tế .24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1.Tiềm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 26 4.1.1.Các tài nguyên du lịch tự nhiên .26 4.1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn 32 4.1.3.Ví trí Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu mối quan hệ du lịch vùng 36 4.1.4.Điều kiện phục vụ tham quan du lịch .36 4.1.5.Đánh giá chung tài nguyên du lịch điều kiện phục vụ hoạt động khai thác du lịch Khu BTTN Pù Hu .39 4.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Khu BTTN Pù Hu 40 4.2.1 Hiện trạng tổ chức quản lý Khu BTTN Pù Hu 40 Cơ cấu tổ chức máy Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu giai đoạn 2012-2016 40 4.2.2 Hiện trạng biên chế nhân Khu BTTN Pù Hu 41 4.2.3.Hiện trang sở vật chất phục vụ du lịch .42 4.2.4.Hiện trạng nguồn lao động 44 4.2.5 Hiện trạng khách du lịch 44 4.2.6.Hiện trạng doanh thu .46 4.2.7.Hiện trạng khai thác tuyến, điểm du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 47 4.2.8 Mối quan hệ phát triển DLST với cộng đồng địa phương công tác bảo tồn Khu BTTN Pù Hu .49 4.2.9.Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục môi trường khách du lịch 51 4.2.10.Mức độ đảm bảo yêu cầu chất lượng du lịch sinh thái 52 4.2.11 Hiện trạng môi trường tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 57 4.2.12 Quan hệ DLST với cộng đồng địa phương 57 4.2.13.Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu .63 4.3.Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 64 4.3.1.Xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật dịch vụ đón khách 64 4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái .67 4.3.3 Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng du lịch sinh thái 67 4.3.4 Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái .69 4.3.5 Xây dựng kế hoạch tiếp thị du lịch 70 4.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý 70 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 72 5.1.Kết luận .72 5.2 Tồn 73 5.3.Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tên viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia DLST Du lịch sinh thái FII CITES Tổ chức động thực vật quốc tế Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài Động, thực vật hoang dã nguy cấp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích loại đất loại rừng 18 Bảng 3.2: Phân loại thảm thực vật 20 Bảng 3.3: Dân số mật độ dân số 11 xã vùng đệm 23 Bảng 4.1: Sự phân bố taxon ngành thực vật bậc cao có mạch Pù Hu .30 Bảng 4.2 : Khu động hệ vật có xƣơng sống khu BTTN Pù Hu .31 Bảng 4.3 : So sánh loài động thực vật khu rừng đặc dụng Thanh Hóa 31 Bảng 4.4:Hiện trạng biên chế KBTTN Pù Hu 41 Bảng 4.5 :Số lƣợng khách lƣu trú số vùng đệm Khu BTTN Pù Hu năm 2015 nhà nghỉ sinh thái cộng đồng 45 Bảng 4.6 Doanh thu từ du lịch Khu BTTN Pù Hu nằm 2015 nhà nghỉ sinh thái cộng đồng 47 Bảng 4.7.Nguồn thông tin khách đƣợc biết Khu BTTN Pù Hu 51 Bảng 4.8 Cảm nhận khách sau chuyến du lịch Khu BTTN Pù Hu .53 Bảng 4.9.Ý kiến khách du lịch quà lƣu niệm Khu BTTN Pù Hu .54 Bảng 4.10.Ý kiến khách du lịch đặc sản địa phƣơng 54 Bảng 4.11.Ý kiến khách du lịch vấn đề cần cải thiện Pù Hu 55 Bảng 4.12.Ý kiến khách tăng cƣờng hoạt động bổ trợ du lịch 56 Bảng 4.13 Đánh giá khách du lịch thực trạng bảo tồn văn hóa tài nguyên tự nhiên Khu BTTN Pù Hu 61 Bảng 4.14: Ý kiến thái độ cộng đồng địa phƣơng với khách du lịch 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày hoạt động du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng cho phát triển nhiều khu vực, quốc gia giới Ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động du lịch mang lại doanh thu nhƣ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, đƣợc vui chơi giải trí, tham quan khám phá cảnh đẹp hùng vĩ thiên nhiên Du lịch sinh thái dựa mức độ trách nhiệm ngƣời môi trƣờng hƣớng phát triển du lịch giai đoạn vừa hạn chế tối đa tác động xấu tới môi trƣờng từ hoạt động ngƣời, vừa đóng góp quan trọng vào việc quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng du lịch sở bảo đảm hài hịa lợi ích thiên nhiên ngƣời Ngồi lợi ích kinh tế, xã hội cộng đồng địa phƣơng nói riêng mà cịn giao thoa văn hóa du khách cộng đồng địa Việc tham gia hoạt động du lịch sinh thái du khách đƣợc tham quan, đƣợc hịa vào thiên nhiên, tìm hiểu nâng cao nhận thức nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, trì phát huy nét đẹp văn hóa sắc dân tộc địa phƣơng Đối với địa phƣơng lợi ích thu đƣợc từ du lịch sinh thái giúp họ có sống tốt đẹp hơn, có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên, đa dạng sinh học sinh kế họ Việt Nam đƣợc xem quốc gia đƣợc thiên nhiên ban tặng nhiều kì quan, danh lam thắng cảnh, khu du lịch sinh thái Với điều kiện sẵn có địa hình địa mạo qua trình kiến tạo địa chất, phong hóa nhiều năm tạo hang động, dãy núi hùng vĩ kì thú Ngồi Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới, lãnh thổ trải dài 15o vĩ tuyến 3/4 diện tích đồi núi, có 3000km bờ biển hồn đảo nhỏ Sự đa dạng địa hình, khí hậu dẫn đến đa dạng sinh học với 14000 loài thực vật, 10000 loài động vật đƣợc đăng kí nhiều lồi đặc hữu q đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam Thế giới Sự kết hợp hài hòa ngƣời thiên nhiên tiềm mạnh để Việt Nam phát triển du lịch sinh thái Để đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú du khách đến với du lịch sinh thái vai trị VQG Khu BTTN ngày đƣợc bật đƣợc quan tâm hƣớng tới VQG Khu BTTN đƣợc xây dựng không làm nhiệm vụ bảo tồn giá trị sinh thái tự nhiên, nghiên cứu khoa học mà cịn mơi trƣờng để ngƣời thăm quan, giải trí khám phá thiên nhiên, từ ngƣời nhận thức đƣợc giá trị to lớn thiên nhiên mang lại nâng cao nhận thức bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng VQG Khu BTTN nơi hội tụ nhiều yếu tố, vẻ đẹp từ thiên nhiên, ngƣời hấp dẫn khách du lịch sinh thái Những yếu tố địa hình núi non, hang động, dịng suối, thác ghềnh, lồi động thực vật quý đặc hữu, sống hoang dã phong tục, tập quán, khu di tích lịch sử nét đẹp văn hóa tinh hoa truyền thống mang đậm sắc dân tộc Khu BTTN Pù Hu đƣợc thành lập năm 1999 với diện tích rừng đặc dụng 22.680,59 Với mục tiêu bảo tồn khu rừng đặc dụng, khu hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài nguồn gen động thực vật quý đặc hữu tăng cƣờng chức phòng hộ đầu nguồn, phục vụ trực tiếp cho sản xuất đời sống dân cƣ khu vực Tuy nhiên thực trạng hoạt động khai thác quản lý du lịch sinh thái Khu BTTN Pù Hu cịn nhiều hạn chế, hiệu chƣa cao, chƣa có hoạt động nhƣ định hƣớng chế cụ thể Việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vì việc đánh giá thực trạng tiềm du lịch cách toàn diện Khu bảo tồn phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái cần thiết, từ lý chọn đề tài : “Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – Thanh Hóa” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu du lịch sinh thái Thế giới Đã từ lâu nhà khoa học, thám hiểm có chuyến khám phá thiên nhiên nhƣng chƣa nhắc đến du lịch sinh thái Chỉ đến thập kỷ 80 Thế giới bắt đầu bàn đến du lịch sinh thái Những nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos-Lascurain, Elizabeth Boo, David Westetn Cùng hàng loạt nghiên cứu lý luận thực tiễn DLST nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực nhƣ: Linberg Hawkins, Cochrane, Whelan Từ năm 1990 trở lại đây, chƣơng trình nghiên cứu DLST phổ biến giới, đặc biệt nƣớc Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Đơng Nam Á Ta kể tên số chƣơng trình nghiên cứu Hội Du lịch sinh thái (1992-1993), chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (1979), Tổ chức du lịch giới (1994), đặc biệt cơng trình nghiên cứu Burns, Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); wright (1993) Đáng ý cơng trình nghiên cứu “ Du lịch sinh thái hƣớng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” Kreg Lindberg (1999) chuyên gia Hội Du lịch sinh thái quốc tế 1.1.2.Định nghĩa du lịch sinh thái số tổ chức nước Thế giới - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc Tế ( IUCN: International Union for Conservation of Nature DLST tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng điểm tự nhiên không bị tàn phá để thƣờng thức thiên nhiên đặc điểm văn hóa tồn q khứ hành, qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan gây + Bản đồ, sa bàn sơ đồ tuyến tham quan + Các tranh ảnh mô số hệ sinh thái điển hình + Các mơ hình, hình nộm động thực vật quý Khu bảo tồn + Đƣa thơng điệp chữ viết hình ảnh có ý nghĩa bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng sinh thái nhƣ: “Khơng lấy ngồi ảnh, khơng để lại ngồi dấu chân” + Tặng (hoặc bán với giá rẻ) ấn phẩm tài liệu nhƣ đồ du lịch, băng hình giới thiệu Khu bảo tồn, tờ rơi, tờ gấp, sách hƣớng dẫn du lịch + Trƣng bày sản phẩm thủ công ngƣời dân địa phƣơng sản xuất 4.3.3.2 Tăng cường hoạt động diễn giải môi trường - Hoạt động diễn giải môi trƣờng du khách phải đƣợc thực du khách đặt chân đến Khu BTTN Pù Hu biện pháp nhƣ: Xây dựng chƣơng trình tài liệu diễn giải, vật trƣng bày, ấn phẩm, tài liệu, băng vi deo, hình ảnh - Dựng nội quy, quy định, sơ đồ tổng quát tuyến du lịch khu Văn phịng đầu tuyến đƣờng vào Khu bảo tồn - Dùng biển báo, với sơ đồ chi tiết điểm, tuyến tham quan vấn đề cần lƣu ý đầu tuyến tham quan Các biển báo phải thiết kế cho hài hòa với môi trƣờng tự nhiên, đáp ứng đƣợc yêu cầu truyền tải thông tin cần thiết, dễ nhận biết, đảm bảo độ bền vật liệu - Đƣờng mòn vào điểm tham quan phải ln sẽ, bố trí thùng rác tuyến , điểm dừng chân cho phù hợp, thu hút đƣợc quan tâm du khách lời nhắc nhở ấn tƣợng đƣợc ghi thùng rác nhƣ: “Làm ơn, cho xin rác”, “Bỏ rác vào thùng bạn ngƣời văn minh” - Cần có hƣớng dẫn viên du khách Khi thơng tin tài ngun, mơi trƣờng vấn đề cần lƣu ý đƣợc hƣớng dẫn viên truyền đạt trực tiếp cho du khách thông qua hoạt động hƣớng dẫn Do du khách 68 cảm nhận đƣợc giá trị tài nguyên, môi trƣờng Khu bảo tồn, hạn chế đƣợc tác động tiêu cực đến môi trƣờng hệ sinh thái 4.3.3.3 Các hình thức giáo dục mơi trường bổ sung khác - Tạo mối liên hệ du khách thơng qua trị chuyện, trao đổi nhân viên Khu bảo tồn du khách Tạo khơng khí tự nhiên để thăm dị thái độ ý kiến du khách Khu bảo tồn nhu cầu họ du lịch - Thu nhập ý kiến phản hồi từ du khách thơng qua hịm thƣ góp ý, phiếu điều tra, sổ ghi cảm tƣởng Thơng qua đó, thân khách du lịch có ý thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái 4.3.4 Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái - Để thu hút đƣợc cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái cần tạo cho họ nhiều hội tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch + Đầu tƣ xây dựng thêm sở lƣu trú phục vụ du lịch nhà sàn thơn chƣa có nhà nghỉ sinh thái, tận dụng sắc dân tộc phù hợp với du lịch sinh thái Việc đầu tƣ sở hỗ trợ từ nguồn ngân sách Khu bảo tồn đầu tƣ địa phƣơng hay cá nhân dƣới hình thức cho vay hỗ trợ vốn cho hộ có khả đầu tƣ hoạt động Đặc biệt tận dụng nâng cấp 12 nhà nghỉ sinh thái đƣợc đầu tƣ xây dựng tổ chức FFI cho phát triển du lịch sinh thái cộng đồng mà chƣa có khách lƣu trú để đƣa vào sử dụng có hiệu thời gian tới du lịch sinh thái Pù Hu phát triển + Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động vận chuyển khách, khuân vác đồ cho khách, trông giữ xe, thu gom rác thải, bảo vệ an ninh trật tự cơng cộng, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, vƣờn thực vật, khu nuôi thú bán hoang dã 69 + Khuyến khích họ khơi phục lại làng nghề truyền thống nhƣ dệt thổ cẩm, đan lát sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ + Khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng + Phát động phong trào văn hóa, văn nghệ, thi tìm hiểu Khu bảo tồn với nội dung bảo vệ rừng môi trƣờng + Tiếp tục tuyển dụng đào tạo ngƣời dân địa phƣơng cho hoạt động quản lý hƣớng dẫn du lịch 4.3.5 Xây dựng kế hoạch tiếp thị du lịch - Kêu gọi tham gia công ty du lịch, nhà điều hành tour - Tiếp thị thông qua phát hành cách rộng rãi ấn phẩm (tờ rơi, tờ gấp), sách hƣớng dẫn du lịch - Sử dụng phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ báo đài, tivi, internet Kết hợp với tổ chức, trƣờng học, công ty du lịch việc quảng bá du lịch Pù Luông - Thƣờng xuyên điều tra ý kiến du khách để đánh giá bất cập việc hoạt động du lịch, tìm hiểu nhu cầu khách để có biện pháp tiếp thị nhƣ điều chỉnh kịp thời vận hành du lịch 4.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý - Du lịch sinh thái với chất du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng Đây vấn đề nhạy cảm có tính chất mơi trƣờng, xã hội cao Vì việc quản lý loại hình du lịch phải thận trọng, phải phối hợp chặt chẽ ban ngành chức Khu bảo tồn với lãnh đạo quan nhà nƣớc địa phƣơng xung quanh Khu bảo tồn - Phát triển du lịch sinh thái phải dựa tôn trọng nguyên tắc phát triển du lịch bền vững - Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch lãnh thổ Khu bảo tồn Đặc biệt quy định giá dịch vụ, sản phẩm du lịch hợp lý, ổn định 70 - Điều tiết mức thu phí dịch vụ, tổ chức bán vé tham quan Khu bảo tồn cách có hiệu tạo điều kiện tăng doanh thu cho Khu bảo tồn - Kiểm soát đƣợc tệ nạn xã hội, tuyên truyền chống tệ nạn du lịch gây - Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời hành vi tiêu cực tác động vào rừng Phối kết hợp với cấp ủy quyền địa phƣơng, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, góp phần vào chƣơng trình dự án phát triển dân sinh kinh tế vùng đệm 71 Chương KẾT LUẬN- TỒN TẠI – K IẾN NGHỊ 5.1.Kết luận DLST phát triển mạnh mẽ số Quốc gia giới, đƣợc coi nhƣ loại hình du lịch bền vững, thân thiện với thiên nhiên, có trách nhiệm với mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học Ngoài tác động tiêu cực nảy sinh, DLST có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt cơng tác bảo tồn gìn giữ nguồn tài ngun du lịch mơi trƣờng Qúa trình nghiên cứu thực đề tài nêu bật lên hình ảnh, điểm mạnh, hội Pù Hu : vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên DLST phong phú, khả phát triển sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn Đây mạnh việc thu hút du khách, nhà đầu tƣ Tuy nhiên, thời gian qua, tiềm DLST chƣa đƣợc khai thác mức, nhiều nguồn tài nguyên chƣa có khả phát huy tác dụng Đa dạng sinh học Khu BTTN Pù Hu đa dạng văn hóa tiềm DLST du lịch thiên nhiên lớn Tính bền vững du lịch phụ thuộc vào phát triển đầy đủ cần phải đƣợc xem xét song song với ƣu tiên số bảo tồn Cần xây dựng chiến lƣợc lâu dài cho khu vực, chiến lƣợc đƣợc thực thông qua kế hoạch hành động cho địa điểm Trong trƣờng hợp nào, nhóm xã hội khác cần đƣợc tham gia vào trình lập kế hoạch Phát triển DLST chắn sách bảo tồn đa dạng sinh học quản lý Khu bảo tồn hiệu Yêu cầu tiến hành nghiên cứu tác động môi trƣờng cần phải đƣợc mở rộng tới tất cơng trình xây dựng ảnh hƣởng tới Khu bảo tồn hay phát triển DLST Dựa vào điểm mạnh phân tích hạn chế trình phát triển, đề tài đƣa số kiến nghị, giải pháp cho chiến 72 lƣợc cho hoạt động du lịch địa phƣơng nhƣ: nhanh chóng hồn thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ cán quản lý KBT, hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái xây dựng quảng bá hình ảnh Pù Hu qua kênh tiếp thị tỉnh Thanh Hóa, internet, tạp chí chun ngành du lịch nƣớc Quản lý DLST du lịch thiên nhiên phải đƣợc hiểu lĩnh vực quản lý khu vực có nhƣ đảm bảo tính hiệu đảm bảo thực đƣợc mục tiêu nó, nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.2 Tồn Bên cạnh kết đóng góp đây, đề tài số tồn mà giới hạn nghiên cứu chƣa có hƣớng khắc phục: -Đối tƣợng điều tra đề tài nghiên cứu tƣơng đối rộng, ngƣời điều tra hạn chế trình độ nên gặp khó khăn việc tiếp cận vấn Kết vấn phụ thuộc vào tâm lý thái độ đối tƣợng đƣợc vấn nên kết thu đƣợc mang tính tƣơng đối -Trong thời gian thực đề tài chƣa có điều kiện vấn,tìm hiểu ý kiến du khách quốc tế số lƣợng khách quốc tế đến - Đề tài chƣa thu thập đƣợc số liệu cụ thể số lƣợng loài động thực vật KBT giao động qua năm tài liệu cịn hạn chế, việc đánh giá tác động tới đa dạng sinh học qua từ tìm hiểu quan sát thực tế -Các giải pháp đề xuất dừng lại mức độ nghiên cứu chƣa có thời gian kiểm nghiệm tính khả thi 5.3.Kiến nghị Đề khắc phục tồn tren, đề tài kiên nghị số điểm sau đây: -Cần có nghiên cứu với thời gian nghiên cứu tổng hợp đƣợc mùa năm - Nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiêu cụ thể tác động du lịch 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cẩm nang du lịch sinh thái cộng đồng Pù Hu Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số, NXB Văn Hóa dân Tộc, Hà Nội Hội vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2001), Du lịch sinh thái giáo dục môi trường, NXB Nơng nghiệp, Hà Nơi Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (1999), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ThS Lê Văn Minh – Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch(2008), Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Trung Lƣơng (1999) Tiềm trạng định hƣớng phát triển DLST Việt Nam Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng Hà Nội 7-9/9/199 Phạm Bình Quyền (1997), Hệ thống nông nghiệp phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, Hà Nội Võ Qúy, Tăng cƣờng tham gia cộng đồng địa phƣơng việc quản lý khu bảo tồn, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội,1999 10 Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Chiến lƣợc phát triển du lịch Viêt Nam 2001- 2002, Hà Nội 11 Võ Trí Trung, Kiến thức địa làm phong phú giá trị Du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 1999 12 Thái Văn Trừng (1995), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19-21 13 Jose J.G.-Herrera (2002), Sổ tay du lịch sinh thái khu bảo tôn thiên nhiên Việt Nam, FUNDESO 14 The Ecotourism Society (1991), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, IUCN Việt Nam 15 Tài liệu Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ thực năm 2012 theo chuyên đề Tiếng Anh 16 Anon (1998a) "Investment plan for Pu Hu Nature Reserve, Thanh Hoa province" Hanoi: Forest Inventory and Planning Institute In Vietnamese 17 Anon (1998b) "Summary of investment plan for Pu Hu Nature Reserve, Thanh Hoa province" Hanoi: Forest Inventory and Planning Institute In Vietnamese 18 Trang Webs https://vi.wikipedia.org https://books.google.com.vn/books/about/Tourism_Ecotourism_and_Protected_A reas.html?id=8WGBtSYsNIwC&redir_esc=y PHỤ LỤC Phục lục 04: Một số Bản đồ định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN Pù Hu Bản đồ định hướng tuyến du lịch kết hợp tìm hiểu hệ sinh thái rừng Bản đồ tiềm du lịch sinh thái Khu BTTN Pù Hu Bản đồ định hướng tuyến điểm du lịch Giáo dục mơi trường Phục lục 5: Một số hình ảnh hoạt động thực tập Khu BTTN Pù Hu Hình ảnh 01 Hang Ma Hình 02.Hồ Vinh Quang Hình ảnh 03 Thác Yên Hình ản 04 Thác Én Hình ảnh 05 Khu di tích hang Co Hình ảnh 06.Bia ký Thƣợng tƣớng Phƣờng thống lĩnh Lò Khằm Ban Hình 07 Chùa Ơng Hình 08 Du khách lễ Đền Bà Chúa Thƣợng Ngàn Hình CADA ảnh 10.Lễ Hội Mƣờng Hình ảnh 11 Điệu múa dân gian ngƣời Thái Hình ảnh 12 Phong tục uống rƣợu Hình ảnh 13 Nghề diệt thổ cẩm truyền thống cần Hình ảnh 14 Guồng nƣớc phục vụ Hình ảnh 15 Du khách qua cho canh tác nông nghiệp cánh rừng ngun sơ Hình ảnh 16.Khách nƣớc ngồi ăn Hình ảnh 17 Dựng lán trại trƣa rừng Hình ảnh 18 Du thuyền dọc sơng Luồng Hình ảnh 19 Bến thuyền Hình ảnh 20 Nhà nghỉ sinh thái Hình ản 21 Phỏng vấn hộ dân cộng đồng

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN