Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LƯU THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC KHÓA 13 (2013 - 2017) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LƯU THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC KHÓA 13 (2013 - 2017) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khóa luận: Th.S Đồn Thị Thơng ĐÀ NẴNG - năm 2017 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cơ! Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Đồn Thị Thơng Với tâm huyết người thầy, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời góp ý chân thành, lời đánh giá nhận xét quý báu suốt thời gian em làm khóa luận.Vì vậy, em xin dành trang gửi tới cô lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Địa Lý - Trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học hạn chế nhiều mặt nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành q thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Hồng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNDL: Tài nguyên du lịch TNDLNV: Tài nguyên du lịch nhân văn DTLSVH: Di tích lịch sử văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dân số nguồn nhân lực huyện Hòa Vang 22 Bảng 2.1: Phân bố di tích văn hóa – lịch sử huyện Hòa Vang 37 Bảng 2.2: Một số di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia huyện Hịa Vang 37 Bảng 2.3: Một số di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố huyện Hịa Vang 38 Bảng 2.4: Một số di tích lịch sử - văn hóa đăng kí bảo vệ huyện Hòa Vang 39 Bảng 2.6: Một số làng nghề truyền thống huyện Hòa Vang 43 Bảng 2.7: Kết doanh thu từ du lịch văn hóa huyện Hịa Vang 44 Bảng 2.8: Lượng khách du lịch văn hóa đến huyện Hòa Vang 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể doanh thu từ du lịch văn hóa huyện Hịa Vang giai đoạn 2011 - 2015 44 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể lượng khách du lịch văn hóa đến huyện Hòa Vang giai đoạn 2011 – 2015 45 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thực địa 5.2 Phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp chuyên gia Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Cơ sở lí luận du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm liên quan du lịch du lịch văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.1.3 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.1.4 Khái niệm du lịch văn hóa 1.1.1.5 Khái niệm phát triển du lịch văn hóa 1.1.2 Các đặc trưng du lịch văn hóa 1.1.3 Vai trò du lịch văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Các loại hình du lịch văn hóa 1.1.5 Nội dung phát triển du lịch văn hóa 1.1.5.1 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch văn hóa 1.1.5.2 Đa dạng loại hình sản phẩm du lịch văn hóa 10 1.1.5.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa 11 1.1.6.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 11 1.1.6.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 13 1.1.6.3 Trình độ phát triển sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật 14 1.1.6.4 Yếu tố nguồn nhân lực 16 1.1.6.5 Chính sách pháp luật, mơi trường trị xã hội đất nước, địa phương 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch văn hóa 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA Ở HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 18 2.1 Tổng quan huyện Hòa Vang nhân tố ảnh hưởng đến du lịch văn hóa huyện Hòa Vang 18 2.1.1 Tổng quan huyện Hòa Vang 18 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 18 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 23 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 2.1.2.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 32 2.1.2.3 Trình độ phát triển sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật 35 2.1.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực 35 2.1.2.5 Chính sách pháp luật, mơi trường trị - xã hội, mơi trường du lịch đất nước, địa phương 36 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang 36 2.2.1 Các loại hình sản phẩm du lịch văn hóa 36 2.2.1.1 Du lịch di tích lịch sử - văn hóa 36 2.2.1.2 Du lịch lễ hội 40 2.2.1.3 Du lịch làng nghề 43 2.2.2 Doanh thu lượng khách từ du lịch văn hóa 43 2.2.2.1 Doanh thu từ du lịch văn hóa 43 2.2.2.2 Lượng khách từ du lịch văn hóa 45 2.2.3 Chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa 46 2.2.3.1 Dịch vụ lưu trú, ăn uống 46 2.2.3.2 Dịch vụ vận chuyển phục vụ khách 47 2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật 47 2.2.3.4 Dịch vụ giải trí 47 2.2.4 Tình hình đầu tư xây dựng chiến lược phát triển du lịch văn hóa 47 2.2.4.1 Tình hình đầu tư 47 2.2.4.2 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch văn hóa 47 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang 48 2.3.1 Thành tựu 48 2.3.1.1 Kinh tế 48 2.3.1.2 Xã hội 48 2.3.2 Những hạn chế 49 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA Ở HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 50 3.1 Căn phát triển du lịch văn hóa 50 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển du lịch văn hóa Việt Nam 50 3.1.1.1 Quan điểm 50 3.1.1.2 Phương hướng 50 3.1.2 Cơ sở định hướng mục tiêu phát triển du lịch văn hóa thành phố Đà Nẵng 51 3.1.2.1 Cơ sở định hướng 51 3.1.2.2 Mục tiêu 51 3.1.3 Nhiệm vụ mục tiêu phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang 52 3.1.3.1 Nhiệm vụ 52 3.1.3.2 Mục tiêu 53 3.1.4 Nguyên tắc phát triển du lịch văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững huyện Hòa Vang 53 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang 54 3.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 54 3.2.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 56 3.2.3 Phát triển hệ thống sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 56 3.2.3.1 Tăng trưởng, phát triển hệ thống sở lưu trú dân (Home stay) 56 3.2.3.2 Đẩy mạnh phát triển không gian sinh hoạt cộng đồng 56 3.2.3.3 Phát triển hệ thống sở dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm, thông tin cho khách du lịch 57 3.2.3.4 Phát triển giao thơng nội cơng trình vệ sinh cơng cộng 57 3.2.3.5 Cần tăng cường công tác vệ sinh môi trường xử lý chất thải 57 3.2.3.6 Tăng cường công tác ứng phó với tình khẩn cấp mối đe dọa an ninh 58 3.2.4 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực 58 3.2.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch, trách nhiệm du lịch cho người dân tạo môi trường văn minh, thân thiện 59 3.2.6 Truyền thông quảng bá hình ảnh, tài nguyên, sản phẩm du lịch 59 3.2.7 Hợp tác, liên kết địa phương thành phố 60 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Một số bảng thơng tin Bảng 2.1: Một số di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia huyện Hịa Vang Di tích lịch STT sử - văn Địa hóa cấp điểm Năm Lễ hội Giá trị nhận quốc gia Hằng năm, vào mùa xuân mùa thu đình Bồ Bản có tổ chức tế lễ để mong thần phù hộ, tổ chức ba năm lần thu hút đơng đảo nhân dân tham gia Di tích kiến trúc nghệ Hồ thuật đình Phong Bồ Bản công Lễ hội diễn gồm hai phần: lễ hội Phần lễ diễn theo nghi lễ truyền thống làng gồm: lễ cúng cầu an, lễ tế cổ truyền, dâng hoa quả, lễ vật dâng hương Phần hội với nhiều hoạt động phong phú, mang đậm sắc dân tộc đua thuyền truyền thống, hát chòi, đối đáp nhiều trò chơi dân gian khác kéo co, hái chuối… Là ngơi đình có giá trị nghệ thuật điêu khắc, xây dựng vào năm kỷ 19 với lối kiến trúc cổ kính nghệ thuật điêu khắc tinh sảo nghệ nhân làng Kim Bồng Ngoài giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, đình Bồ Bản nơi hoạt động nhân dân thôn nhà với ngày tế lễ, tưởng nhớ bậc tiền nhân cầu cho năm mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt 1999 Là nơi sinh hoạt văn hố- lễ hội dân gian Hằng năm có lễ lớn: tế xuân tế thu vào ngày 14 15 tháng Trong tất ngày lễ đình làng Túy Loan ngày lễ hội lớn diễn hai ngày 10 tháng Giêng (âm lịch).Gồm phần: +Phần lễ: Lễ rước sắc phong, Lễ dâng hương tế đình Di tích kiến trúc nghệ Hồ thuật đình Phong T Loan + Phần hội: Hội thi nướng bánh tráng, Hô hát Được xem trung tâm văn hóa chịi, đua thuyền sông Túy Loan người dân Túy Loan Tại nơi + Ý nghĩa lễ hội:tất lễ hội huyện Hòa diễn tất hoạt động Vang nảy sinh từ hoạt động nộng nghiệp, văn hóa, tín ngưỡng quan trọng tín ngưỡng dân làng, truyền thống “ uống nước làng Chính vậy, nhân dân nhớ nguồn” dân tộc, hướng tới tồn phát vùng cố gắng, sức triển nhân dân miền q tơn tạo bảo vệ ngơi đình, Việc tổ chức lễ hội đình làng T Loan khơng kiến trúc đình giữ để tượng niệm công đức, tri ân vị tiền bối mà ngun nét cổ kính cịn mang nhiều ý nghĩa thiết thực khác như: thực vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố, giáo dục cho cháu hôm 4/2/1999 mai sau, tạo đựơc mối hoà hợp tộc phái làng ngày gắn bó hơn, phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, giữ gìn phong mỹ tục, phấn đấu xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Nhà thờ Chi phái Hoà tộc Quá Phước 1/2/2000 Giáng Lăng mộ danh nhân Hòa Đỗ Thúc Khương 03/8/2007 Tịnh Bia Ơng Hịa Ích Đường Phong 2013 Nguồn: Phòng VHTT huyện Hòa Vang Bảng 2.2: Một số di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố huyện Hịa Vang Di tích lịch STT sử - văn Địa hóa cấp điểm Lễ hội Giá trị Năm cơng nhận thành phố Hằng năm đình làng có ngày lễ lớn như: + Lễ tế Minh niên: tổ chức hội vui chơi từ Đình làng Hồ Dương Lâm Phong chiều ngày Mồng đến Mồng bốn tết Sơi Là cơng trình kiến trúc đến 200 nổi, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân năm, không nơi lưu giữ hội đánh Bài Chòi, đánh Bài Chòi giá trị vật thể với kiến trúc truyền thống trị chơi xn có tổ chức, lệ, quy ước người Việt (mái đình, hàng cột, điêu + Lễ giỗ tiền hiền: Những ngày lễ khắc gỗ ), mà nơi lưu giữ giá đơng đảo nhân dân đến tham gia với lịng trị văn hóa phi vật thể với lễ hội dân thành kính hướng cội nguồn, thể đạo làng diễn năm 23/12/2005 lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” nhân dân ta Đình làng Hịa Xn Lộc Sơn Hàng năm, làng tổ chức lễ cúng Thành Hồng Đình Xn Lộc với di sản văn hoá vật vào ngày 17 tháng 03 âm lịch Vào ngày thể giúp ta hiểu trình hình thành thường kết hợp với giỗ Tiền Hiền, lễ cầu quốc phát triển làng Xuân Lộc nói riêng 30/8/2006 thái dân an Trong lễ thường có rước sắc và vùng đất phía Tây Bắc thành phố Đà nghinh thần Nẵng nói chung Các vật cịn lại đình 20 sắc phong, 02 bia đá số vật tài liệu quý giúp cho ta nghiên cứu, tìm hiểu thêm vùng đất Giá trị phi vật thể Đình Xuân Lộc lễ hội đình làng giữ sắc truyền thống phong tục, tập quán, tín ngưỡng người dân nơi Là nơi tiến hành nghi lễ truyền thống nhớ cha ơng, nguồn cội, người Đình làng Hồ Hàng năm đình có ba lễ giỗ vào Đại La Sơn ngày 24/1 âm lịch ngày vía Bà Chúa Ngọc đến khai canh, khai cư, lập làng, lập ấp Đây 08/01/2007 điều cần phát huy theo chủ trương Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đình làng Phước Thuận Hịa Nhơn Hàng năm, dân làng Phước Thuận tổ chức Mặc dù khơng cịn ngun dạng kiến trúc cúng tế thần tổ chức hội hè, diễn xướng khởi thuỷ tiếng thời đình dân gian đình làng Trong trang trọng cịn hồnh tráng quy mô 30/8/2006 quy mô Lễ hội đình làng diễn kiến trúc, tinh tế, mềm mại, thoát hai ngày 19 20 âm lịch Đây dịp mảng trang trí điêu khắc dân làng bày tỏ lòng tri ân đến Đặc biệt đình cịn lưu giữ 14 bậc tiền nhân, đồng thời dịp tốt đê dân sắc phong triều đình nhà Nguyễn ban làng bày tỏ tri ân đến bậc tiền nhân, đồng cho đình nguồn tài liệu - sử liệu quý giúp thời dịp tốt để dân làng tụ hội thi thố nhà nghiên cứu lịch sử địa phương, tài năng, phát huy giá trị văn hoá truyền nghiên cứu Folklore… thống địa phương Đình có ý nghĩa đời sống nơng nghiệp, Trong q khứ, đình Thần Nơng nơi diễn nơi tế lễ cầu cho mưa thuận gió hịa, lúa lễ hội Mục đồng độc đáo, ba năm tổ chức màu tươi tốt, tăng suất chống đói Đình Phong Hịa lần Trong năm gần đây, lễ hội nghèo Là ngơi đình có khơng hai Lệ Châu Mục đồng phục dựng lại nhằm giữ nước, ngơi đình gắn liền với lễ hát mục gìn truyền thống văn hóa dân gian cho đồng (trẻ chăn trâu), đình có giá trị hệ sau biết mặt văn hóa lịch sử, truyền thống dân 14/6/2007 tộc đáng gìn giữ, bảo tồn Đình Thạch Hịa Nham Nhơn Hằng năm, dân làng Thạch Nham tổ chức Đình không trung tâm sinh hoạt văn cúng tế thần đình làng vào kì Xn, hố tín ngưỡng cộng đồng làng Thạch Thu, lễ tiết Đây thực lễ hội văn hóa Nham, mà cịn nơi ni dưỡng, bảo tồn 8/01/2007 làng với đầy đủ nghi thức cúng tế, diễn giá trị lịch sử - văn hoá, kiến trúc - xướng dân gian thu hút đông đảo người dân nghệ thuật, thể nhìn nhân sinh tham gia quan vũ trụ khao khát ước vọng sống mang tâm hồn thở thời đại Hiện nay, đình cịn lưu giữ bia đá ghi cơng đóng góp bậc hương lão nhân dân lần cất dựng đình; hai câu liễu chữ Hán dân tộc Nguyễn phụng cúng năm Bảo Đại thứ 10 năm 1934, tài liệu quý giá cho nhà nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành phát triển làng Thạch Nham nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Đình Trước Hịa Bàu Nhơn Ngày 12 tháng Âm lịch chọn ngày - Bằng hoạt động lễ hội tổ chức thức tiến hành đại lễ với nghi thức năm, giá trị văn hoá dân gian cúng tế trang nghiêm, long trọng, kèm theo dân làng có dịp khơi phục, bảo nghi thức diễn xướng dân gian lưu truyền thụ, tạo liên tục, phát hoạt động hội hè thu hút tồn dân làng tham triển có gạn lọc đời sống văn háo tinh thần 24/12/2007 gia nhân dân từ đời qua đến đời khác - Đình Trúc Bàu chứa đựng giá trị lịch sử mà khơng phải đình làng có, nơi in dấu nhiều kiện lịch sử quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc quân dân địa phương Cùng với phát triển rực rỡ mặt kinh tế trị ,văn hố, kinh tế xã hội…của Thành phố Đà Nẵng, khu di tích Huyện uỷ đóng vai trị nịng cốt quan trọng Ngoài giá trị vật chất, Khu Huyện ủy Hòa Vang Hòa Phú khu di tích mang giá trị nhân văn sâu sắc Đó niềm tự hào, kiêu hãnh cho 08/7/2008 bao hệ mà cha ông dựng nên từ máu nuớc mắt Với giá trị sâu sắc vậy, đồng thời nhằm khai thác mạnh di tích, thắng cảnh địa bàn huyện vào mục tiêu phát triển du lịch kết hợp với giáo dục truyền thống, khu cách mạng huyện ủy Hòa Vang tái lại thời gian đến, hứa hẹn điểm tham quan hấp dẫn du lịch Đà Nẵng Trường tiểu học An Phước 10 Chi Phổ Lỗ Sỹ Hòa 27/5/2008 Phong Hòa Khươ ng Là chi Đảng cách mạng Hịa Vang Để tưởng nhớ cơng ơn người có cơng sáng lập chi Đảng đầu tiên, Huyện Uỷ, UBND huyện Hoà Vang cho xây 2008 dựng, tơn tạo bia di tích chi Phổ Lỗ Sỹ Hàng năm đình, nhân dân địa phương có tổ chức lễ như: tế xuân, Tế thu, kỵ tiền Đình Cẩm 11 Toại Hịa Phong hiền … Mục đích tổ chức chủ yếu tưởng nhớ đến tiền nhân có cơng khai phá lập nên làng Cẩm Toại đồng thời cầu cho dân làng n ổn làm ăn, mưa thuận gió hịa, mùa Là di tích có ý nghĩa lịch sử, văn hóa địa phương, di tích đình Cẩm Toại ngồi giá trị mặt văn hóa, có giá trị mặt 2007 lịch sử màng tươi tốt 12 Đình Phú Hịa Hằng năm, đình có lễ vào mùa xuân Là nơi sinh hoạt chung cộng đồng, Hòa Nhơn mùa thu Lễ tế xuân vào ngày 14 tháng nơi giải công việc dân âm lịch lễ cầu an tống ôn; lễ tế thu vào ngày làng… Trải qua thời gian, dù bị chiến tranh 12/8/2009 15 tháng âm lịch ngày giỗ tổ tiền hiền tàn phá thiên tai, dân Sau lễ cầu an tống ơn, mơ hình làm làng Phú Hịa giữ 13 sắc phong thân chuối rước sông Túy Đây liệu quý không Loan thả xuống nước (đây nghi thức tống làng Phú Hịa nói riêng mà cịn vô hữu hết ôn dịch khỏi làng) ích việc nghiên cứu lĩnh vực văn hóa thành phố Đà Nẵng nói chung 13 Đình Thái Hòa Từ trước đến nay, năm dân làng Thái Lai Đình trung tâm tín ngưỡng, văn hóa Lai Nhơn tổ chức việc cúng tế thần linh, sinh hoạt cộng đồng dân làng địa phương, nơi hội hè đình làng Như lễ cúng Minh niên hội tụ phản chiếu sắc thái, ngày tháng (Âm lịch), lễ tế Thiên Y Ana giá trị văn hóa cổ truyền nhân dân Thái ngày 12 tháng Âm lịch, lễ tế bổn xứ đương Lai cảnh Thành Hoàng ngày 21 tháng Âm lịch, Các tư liệu cịn lại đình bia ký, hoành lễ tế Cao Các đại vương lễ hội Kỳ An – Tế phi với niên đại rõ ràng, nội dung đa dạng Xuân, lễ tế Thu… Hai lễ sau (lễ tế Cao Các – nguồn tư liệu có giá trị giúp nhiều Kỳ an – tế Xuân – tế Thu theo truyền thống ngành, nhiều nhà nghiên cứu dễ dàng diễn ngày 12 tháng 12 tháng việc tiếp cận, nghiên cứu nhìn (Âm lịch) Vào dịp này, nghi thức tế nhận vấn đề lịch sử, văn hóa địa tự trang nghiêm, cịn có hoạt động vui phương nói riêng Đà Nẵng nói chơi giải trí giành cho toàn thể dân làng, với chung 2009 hình thức phong phú, đa dạng 14 Đình làng Hịa Hàng năm nhân dân làng An Ngãi Đông An Ngãi Sơn tổ chức việc cúng tế thần linh, sinh hoạt hội hè hóa làng xã Việt, đình làng An Ngãi Đơng Đơng 15 Với đầy đủ đặc tính thiết chế văn đình làng lễ tế Xuân, tế Thu, lễ Kỳ thực trung tâm tín ngưỡng, văn an…Ngồi nghi thức tế tự trang nghiêm cịn hóa cộng đồng dân làng địa phương có hoạt động vui chơi giải trí dành cho Đó nơi hội tụ phản chiếu sắc tồn thể dân làng với hình thức phong thái giá trị văn hóa cổ truyền nhân dân phú, đa dạng An Ngãi Đơng Chứng tích Hịa Nơi ghi lại tội ác giặc Pháp tội ác Giáng Châu 126 người dân vô tội thôn Giáng Đơng 2010 2010 Đơng 16 Đình Hưởng Hịa Đình Hưởng Phước thường tổ chức lễ Tuy ngơi đình bị hư hỏng nhiều Phước Liên Thành hoàng vào ngày 15 tháng âm lịch ngơi đình tư liệu cung cấp cho năm; đồng thời, kết hợp giỗ Tiền hiền thông tin cần thiết làm lễ cầu an Vào ngày này, hệ cháu tình di dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong tộc họ làng thường tổ chức lễ tế tổ trình hình thành cộng đồng cư dân tiên ông bà cầu cho quốc thái dân an, mưa làng Hưởng Phước nói riêng Đà thuận gió hịa, cối xanh tốt, mùa màng bội Nẵng nói chung thu 2011 17 Đình làng Hịa Hàng năm, đình làng Phước Hưng có lễ Là trung tâm tín ngưỡng, văn hóa Phước Nhơn hội: cộng đồng dân làng địa phương Đó +Lễ Cầu an vào ngày 15 tháng âm lịch biểu tượng văn hóa làng, nơi hội tụ +Lễ giỗ bậc tiền hiền có cơng khai canh phản chiếu sắc thái, giá trị lập ấp vào ngày 14 tháng âm lịch văn hóa cổ truyền nhân dân Phước +Lễ cúng âm linh vào ngày 12 tháng âm Hưng lịch, nghi thức tế tự trang nghiêm Các tư liệu Hán tự cịn lại đình với niên cịn có hoạt động vui chơi giải trí dành đại rõ ràng, nội dung đa dạng nguồn tư cho toàn thể dân làng, với hoạt động liệu có giá trị giúp nhiều ngành, nhiều phong phú, đa dạng nhà nghiên cứu dễ dàng việc tiếp Hưng cận, nghiên cứu nhìn nhận vấn đề lịch sử, văn hóa địa phương nói riêng Đà Nẵng nói chung 18 19 20 Đình Phú Hịa Thượng Sơn Đình làng Hịa Yến Nê Tiến Đình làng Hịa Hịa Nhơn 2012 2012 2012 2011 Khương 21 Đình làng Quá Giáng Hòa Lễ lớn năm phải kể đến lễ cầu an Những lễ lệ thờ cúng người dân đối 2013 Phước diễn vào ngày 10 tháng âm lịch Đây tượng nghiên cứu có giá trị cho trình dịp để tưởng nhớ đến anh hùng liệt sĩ tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể địa hy sinh Tổ quốc, nhắc nhở cháu bàn thành phố học uống nước nhớ nguồn Hiện nay, đình cịn lưu giữ sắc Ngồi lễ trên, năm làng cịn tổ phong triều đình nhà Nguyễn ban cho chức nhiều lễ lệ khác vị thần thờ đình Đây nguồn tư liệu – sử liệu quý giúp nhà nghiên cứu lịch sử địa phương, nghiên cứu Folklore có cách tiếp cận tốt từ có nhìn, đnáh giá chân xác lịch sử, văn hóa địa phương Nguồn: Phòng VHTT huyện Hòa Vang Một số hình ảnh du lịch văn hóa huyện Hịa Vang Đình Bồ Bản Đình Dương Lâm Đình Túy Loan Đình Cẩm Toại Đình làng văn hóa Phước Hưng Lăng mộ danh nhân Đỗ Thúc Tịnh Liên hoan văn hóa thể thao người Cơtu Lễ hội tắt bếp làng Trà Kiểm Lễ hội rước mục đồng làng Phong Lệ Lễ hội mừng lúa đồng bào Cơtu Bánh khô mè Mỳ quảng Túy Loan ... triển du lịch văn hóa Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. .. phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng? ?? để nghiên cứu nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn du lịch. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LƯU THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC KHÓA