1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình

172 549 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Hiện nay, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến quy hoạch và định hướng phát triển du lịch. Bởi lẽ, đây là một trong những ngành có sự đóng góp rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế, điển hình như ở Việt Nam. Những năm gần đây với sự mở rộng và đầu tư lớn cho phát triển du lịch, Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu là một điểm đến lý tưởng cho mọi chuyến tham quan, thám hiểm, quảng bá thành công hình ảnh một đất nước mến khách, đậm đà bản sắc dân tộc, ưa chuộng hòa bình, luôn sẵn sàng hợp tác hữu nghị với bạn bè năm châu bốn bể. Ngành du lịch đã mang lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế nước nhà đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, cải thiện đời sống sinh hoạt của người dân, phát triển kinh tế của nhiều vùng miền còn khó khăn trước đó. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và và quá tải khi phải tiếp đón, phục vụ hàng triệu lượt khách du lịch ( ngành du lịch đã đón 95,6 triệu lượt khách năm 2018 và đặt mục tiêu đón 103 triệu lượt khách năm 2019) đã kéo theo những hệ lụy về ô nhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, tệ nạn xã hội,… Chính vì vậy, du lịch bền vững chính là chìa khóa để khắc phục và giải quyết những hệ lụy của quá trình phát triển “nóng” hiện nay. Du lịch bền vững sẽ giúp làm giảm sức ép tới các nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu du khách và người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Đồng thời, du lịch bền vững chú trọng vào các dạng tài nguyên và nguồn lực địa phương, chú trọng vào bảo tồn và phát triển cộng đồng dân cư địa phương. Trước tình hình phát triển du lịch mạnh mẽ của đất nước, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là huyện Cao Phong đang từng bước khai thác tiềm năng, xây dựng hình ảnh du lịch chất lượng với thế mạnh của mình. Huyện Cao Phong đặt mục tiêu đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện với định hướng chú trọng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Sở hữu giá trị du lịch đặc sắc, huyện Cao Phong hứa hẹn những bước tiến mạnh mẽ trong tương lai nhưng sự phát triển du lịch một cách nhanh và chưa có quy hoạch cụ thể có thể dẫn đến phá vỡ cảnh quan, thay đổi tính hoang sơ, bình dị vốn có của địa phương, đồng thời chưa khai thác triệt để những tiềm năng của huyện Trước thực trạng đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình”cho luận văn thạc sĩ của mình. Hy vọng đề tài sẽ là đóng góp định hướng phát triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong nói riêng và du lịch Hòa Bình nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VĂN MINH NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CAO PHONG – TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VĂN MINH NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CAO PHONG – TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hoàng Thị Thu Hương Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này Học viên Lê Văn Minh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Thị Thu Hương, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích dữ liệu, giải quyết vấn đề… Nhờ đó mà tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi còn nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cha mẹ và những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua và đặc biệt trong thời gian tôi theo học khóa Thạc sĩ tại - trường Đại học Quốc gia Hà Nội Quý thầy cô Khoa Các Khoa học liên ngành và quý thầy cô Chuyên ngành Khoa học bền vững – trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức - bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua Người dân địa phương và các doanh nghiệp kinh doanh tại quần thể hang động núi Đầu Rồng, Đền thờ Bồng Lai, khu du lịch bản Mường Giang Mỗ, Thung Nai và các bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song do khả năng và kinh nghiệm của bản thân có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong được nhận được sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp theo Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Lê Văn Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ VH - TT EU GSTC IUCN PTBV UNEP UNWTO WCED WWF Bộ Văn hóa – Thông tin European Union – Liên minh Châu Âu Global Sustainable Tourism Council – Hội đồng Du lịch Bền vững Toàn cầu International Union for Conservation of Nature and Natural Resources – Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Phát triển bền vững United Nations Environment Programme – Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc World Tourism Organization – Tổ chức Du lịch Thế giới World Commission on Environment and Development - Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giời World Wildlife Fund – Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các thông số chỉ tiêu của kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia 67 Bảng 2.2 Ma trận so sánh tổng hợp 68 Bảng 2.3 Trọng số trung bình các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng du lịch 69 Bảng 2.4 Các thông số theo AHP 70 Bảng 2.5 Phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch nông thôn theo dạng điểm 71 Bảng 2.6 Phân cấp chỉ số tiềm năng phát triển du lịch 72 Bảng 2.7 Phân vùng tiềm năng phát triển du lịch tổng hợp của Cao Phong 72 Bảng 2.8 Phân cấp tiềm năng phát triển du lịch nội lực và ngoại lực 73 Bảng 3.1 Hiện trạng cơ sở lưu trú du lịch tại huyện Cao Phong 83 Bảng 3.2 Hiện trạng khách du lịch đến Cao Phong và Hòa Bình 86 Bảng 3.3 Hiện trạng tổng thu nhập du lịch của huyện Cao Phong 88 Bảng 3.4 Thời điểm khách đi du lịch tại Cao Phong .88 Bảng 3.5 Đối tượng cùng đi du lịch với du khách 89 Bảng 3.6 Cách thức tổ chức đi du lịch .90 Bảng 3.7 Thời gian lưu trú của du khách 90 Bảng 3.8 Số lần đến Cao Phong của du khách 90 Bảng 3.9 Số lượng khách phục vụ tối đa một lần ăn .96 Bảng 3.10 Số lượng khách có thể lưu trú qua đêm tại gia đình 96 Bảng 3.11 Sự thay đổi về năng lực kinh doanh của các hộ dân 98 Bảng 3.12 Mong muốn hỗ trợ từ chính quyền của nguời dân tham gia .98 Bảng 3.13 Vai trò của trưởng thôn trong phát triển du lịch của thôn 85 Bảng 3.14 Hình thức hưởng lợi từ du lịch Cao Phong đối với người dân .101 Bảng 3.15 Chiều hướng biến đổi truyền thống gia đình 101 Bảng 3.16 Phát triển du lịch tạo thuận lợi đối với các ngành truyền thống .103 Bảng 3.17 Hình thức hưởng lợi từ du lịch Cao Phong đối với địa phương 103 Bảng 3.18 Tỷ lệ tăng trưởng ngành du lịch Cao Phong 2010 - 2018 .104 DANH MỤC HÌNH VẼ 9 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Hiện nay, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến quy hoạch và định hướng phát triển du lịch Bởi lẽ, đây là một trong những ngành có sự đóng góp rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế, điển hình như ở Việt Nam Những năm gần đây với sự mở rộng và đầu tư lớn cho phát triển du lịch, Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu là một điểm đến lý tưởng cho mọi chuyến tham quan, thám hiểm, quảng bá thành công hình ảnh một đất nước mến khách, đậm đà bản sắc dân tộc, ưa chuộng hòa bình, luôn sẵn sàng hợp tác hữu nghị với bạn bè năm châu bốn bể Ngành du lịch đã mang lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế nước nhà đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, cải thiện đời sống sinh hoạt của người dân, phát triển kinh tế của nhiều vùng miền còn khó khăn trước đó Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và và quá tải khi phải tiếp đón, phục vụ hàng triệu lượt khách du lịch ( ngành du lịch đã đón 95,6 triệu lượt khách năm 2018 và đặt mục tiêu đón 103 triệu lượt khách năm 2019) đã kéo theo những hệ lụy về ô nhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, tệ nạn xã hội,… Chính vì vậy, du lịch bền vững chính là chìa khóa để khắc phục và giải quyết những hệ lụy của quá trình phát triển “nóng” hiện nay Du lịch bền vững sẽ giúp làm giảm sức ép tới các nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu du khách và người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch Đồng thời, du lịch bền vững chú trọng vào các dạng tài nguyên và nguồn lực địa phương, chú trọng vào bảo tồn và phát triển cộng đồng dân cư địa phương Trước tình hình phát triển du lịch mạnh mẽ của đất nước, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là huyện Cao Phong đang từng bước khai thác tiềm năng, xây dựng hình ảnh du lịch chất lượng với thế mạnh của mình Huyện Cao Phong đặt mục tiêu đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện với định hướng chú trọng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sở hữu giá trị du lịch đặc sắc, huyện Cao Phong hứa hẹn những bước tiến mạnh mẽ trong tương lai nhưng sự phát triển du lịch một cách nhanh và chưa có quy hoạch cụ thể có thể dẫn đến phá vỡ cảnh quan, thay đổi tính hoang sơ, bình dị 10 vốn có của địa phương, đồng thời chưa khai thác triệt để những tiềm năng của huyện Trước thực trạng đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình”cho luận văn thạc sĩ của mình Hy vọng đề tài sẽ là đóng góp định hướng phát 2 - triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong nói riêng và du lịch Hòa Bình nói chung Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xác lập cơ sở khoa học cho định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện Cao Phong gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy - bản sắc văn hóa địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững trên thế giới và Việt Nam Đánh giá các tiềm năng cho phát triển du lịch huyện Cao Phong Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại huyện Cao Phong hiện nay Định hướng phát triển du lịch bền vững tại huyện Cao Phong – Hòa Bình đến 2025 trên cơ sở đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch hiện nay 3 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các điều kiện cho phát triển du lịch cũng như hoạt động du lịch tại địa bàn huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình Phạm vi khoa học: Luận văn tập trung vào các nội dung sau: thực trạng, tiềm năng, - định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện Cao Phong Phạm vi thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập trong 4 khoảng thời gian từ 2010 – 2019 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.2 Góp phần hệ thống hóa một số lý luận về du lịch bền vững Đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch của huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại địa phương Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định Phụ lục 6 Danh sách phỏng vấn người dân địa phương Nghề nghiệp 1=Nông nghiệp; 2=Công nhân; 3=Làm nghề thủ công; 4=Lao Họ tên chủ hộ Bùi Thị Hải Yến Bùi Thị Dạ Hương Bùi Việt Hòa Hoàng Mai Nhi Đinh Văn Dinh Bùi Thị Phương Phạm Thị Giang Bùi Đức Chung Bùi Thị Ly Nguyễn Ngọc Ánh Bùi Thị Quỳnh Giang Trần Văn Tuấn Dương Thi Liễu Lê Văn Minh Vũ Bảo Ngọc Trần Thị Hằng Nguyễn Đức Anh Phạm Thị Thanh Diệu Nguyễn Trà My Phạm thị ngọc trâm Huỳnh Thị Hà Nhi Phạm Thị Ngọc Bích Lê Thị Mỹ Hân Lê Thị Bích Ly Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thanh Hằng Hoàng Thanh Việt Nguyễn Thị Thanh Thanh Trần Thị Đào Nguyễn Văn Huynh động tự do; 5=Buôn bán; 6=Khác 1 1 13 4 4 1 4 1 4 1 1 4 1 13 1 1 2 13 1 1 13 4 4 2 3 2 2 Trình độ học vấn Mức thu nhập cả gia đình (triệu đồng) 1=Cấp 1;2=Cấp 2; 3=cấp 3; 4=Trung cấp; 5=CĐ,ĐH; 6=Sau Đại học (1=20) 3 3 3 3 2 3 4 3 3 3 3 3 3 1 2 3 3 2 3 3 1 2 3 3 2 3 3 3 3 4 3 3 3 3 3 2 3 4 1 1 2 2 2 3 1 1 1 3 3 1 2 1 2 3 2 2 3 1 3 1 1 4 1 Nguyễn Hồng Dịu Lê Thị Hà Phan Tố Uyên Nguyễn Văn Ba Ngô Lê Hùng Trần Trấn Huê Đào Lan Chi Lê Viết Lập Nguyễn Trọng Trung Nguyễn Kim Hồng Trần Việt Phương Trần Nguyên Thảo Trần Huy Đồng Lê Ngọc Thiên Thanh Phạm Bá Hữu Nguyễn Mai Hoa 3 3 3 4 3 3 4 2 1 2 3 1 2 3 1 2 2 1 2 3 2 1 4 3 1 3 1 3 3 3 1 3 1 2 4 2 3 3 3 2 4 2 2 3 2 3 3 3 Phụ lục 7 Danh sách phỏng vấn doanh nghiệp Mã phiếu KS01 KS02 KS03 KS04 KS05 KS06 KS07 KS08 KS09 KS10 1 Tên DN NN Gia Huy NN Bạn bè NN Sao băng NN Ngọc Hằng NN Ngoại ô NN Sao Mai NN Sóc Nâu NN Đại Phúc NN Thu Thủy NN 389 2 Địa chỉ khu 8, TT Cao Phong Xóm mới, xã Thung Nai, Cao Phong Khu 4, TT Cao Phong Khu 5A, TT Cao Phong Xóm Nam Sơn I, Xã Thu Phong, Cao Phong Khu 7, TT Cao Phong Khu 2, TT Cao Phong Xóm Nếp, Xã Tày Phong, Cao Phong Xóm Cun, Xã Thu Phong, Cao Phong Xóm Cun, Xã Thu Phong, Cao Phong ... luận văn có cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch du lịch bền vững Chương 2: Tiềm phát triển du lịch huyện Cao Phong – tỉnh Hịa Bình Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch huyện Cao. .. vụ nghiên cứu: Tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam Đánh giá tiềm cho phát triển du lịch huyện Cao Phong Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Cao Phong. .. Phong – tỉnh Hịa Bình Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện Cao Phong 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu du lịch

Ngày đăng: 15/06/2020, 05:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w