Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại thành phố đà nẵng

96 45 0
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng thành phố Nẵng Sinh viên thực : Huỳnh Thị Phú Xuân Chuyên ngành : Cử nhân Lịch Sử Người hướng dẫn : Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương MỞ ẦU Lí chọn đề tài Đà Nẵng thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, trung điểm di sản văn hóa giới tiếng Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn di sản thiên nhiên giới Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Đặc biệt, Đà Nẵng cịn có nguồn tài ngun du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn…Điều tạo cho thành phố nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch, đƣa Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch lớn miền Trung- Tây Nguyên nói riêng nƣớc nói chung Du lịch nghỉ dƣỡng loại hình giúp cho ngƣời phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau khoảng thời gian làm việc mệt mỏi, sau căng thẳng thƣờng xuyên xảy sống Đây loại hình du lịch có sức thu hút đặc biệt du khách, đặc biệt du khách có khả chi trả cao Trong chiến lƣợc phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, du lịch nghỉ dƣỡng ba hƣớng thành phố Tuy nhiên, thực tế Đà Nẵng chƣa khai thác đƣợc tiềm nhƣ tận dụng lợi cách hiệu việc phát triển loại hình du lịch nói chung nhƣ loại hình du lịch nghỉ dƣỡng nói riêng Du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng phát triển chƣa tƣơng xứng, thiếu sức thu hút để du khách lƣu trú dài ngày Để thu hút khách du lịch, tăng thời gian lƣu trú, chi tiêu dài ngày du khách nhƣ đạt đƣợc mục tiêu đề ngành du lịch thành phố nhiệm vụ quan trọng phải không ngừng đổi mới, đa dạng hóa loại hình du lịch, đặc biệt trọng đến loại hình du lịch nghỉ dƣỡng Nhận thức đƣợc tiềm năng, lợi du lịch thành phố nhƣ tầm quan trọng việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, chọn đề tài: “ Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng thành phố Đà Nẵng” cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch nghỉ dƣỡng đời nuớc châu Âu sau lan rộng quốc gia phát triển nhƣ thuộc địa thông qua chiến tranh đế quốc Ở Việt Nam, loại hình du lịch có từ thời Pháp, nguời Pháp cho xây dựng phát triển khu nghỉ dƣỡng tiếng nhƣ: Đà Lạt, Bà Nà, Tam Đảo, Mẫu Sơn… SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Du lịch nghỉ dƣỡng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu, báo nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch Về cơng trình nghiên cứu khoa học, kể đến số đề tài đáng ý sau: Mai Hiên với đề tài “Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ duỡng” - (2007) trình bày cụ thể, rõ ràng đặc điểm, tính chất giá trị tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển nhƣ đánh giá tính hấp dẫn loại tài nguyên bản, đƣa khu vực tiêu biểu có điều kiện khai thác, phát triển du lịch nghỉ dƣỡng biển Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc nghiên cứu tài nguyên du lịch phục vụ nghỉ duỡng chƣa sâu vào vấn đề du lịch nghỉ dƣỡng Cơng trình nghiên cứu “Mơi trường du lịch Đà Lạt, Lâm Đồng” Nguyễn Trọng Hoàng năm 2005, tác giả trình bày yếu tố mơi trƣờng du lịch có đề cập tiềm giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng địa phuơng Đà Lạt Đề tài “Xây dựng chiến luợc kinh doanh loại hình du lịch nghỉ duỡng cơng ty Cơng Đồn Giáo Dục- thành phố Hồ Chí Minh”- khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Tâm- Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2011) khái quát vấn đề du lịch nghỉ dƣỡng nhƣ trình bày chiến luợc kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng công ty du lịch Tuy nhiên, cách tiếp cận hạn chế, đề tài giới hạn phạm vi hẹp, cục bộ, nội dung cịn mang tính chung chung, thiếu liên kết Tại Đà Nẵng, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch Chẳng hạn nhƣ: Đề tài KHCN cấp thành phố “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng”(2003) tiến sĩ Nguyễn Thái Lân trình bày cách chi tiết vấn đề liên quan đến hai loại tài nguyên khí hậu thuỷ văn Đà Nẵng phục vụ du lịch có phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Trong đó, tác giả rõ điểm nghỉ duỡng tiêu biểu Bà Nà, bán đảo Sơn Trà… Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá tài nguyên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững”- (2009) Lê Anh Thắng- Đại học Quốc gia Hà Nội tổng kết cách hệ thống đặc điểm loại tài nguyên thiên nhiên Đà Nẵng nhấn SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương mạnh nơi nghỉ dƣỡng điển hình Đà Nẵng bãi biển, bán đảo Sơn Trà, Bà Nà- núi Chúa… Đề tài “Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” Đinh Thị Trà Nhi (2011)- Đại học Đông Á trình bày sở lý luận, phân tích thực trạng xây dựng thuơng hiệu du lịch thành phố đánh giá sản phẩm du lịch chủ đạo thành phố du lịch nghỉ dƣỡng Về số viết tạp chí, website có báo tác giả nhƣ: Tác giả Lê Đức Viên với viết “So sánh loại hình du lịch đinh huớng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đà Nẵng”- (2010) Bài viết rõ huớng thành phố Đà Nẵng tập trung chủ yếu vào hai loại hình du lịch du lịch nghỉ dƣỡng du lịch công vụ nhấn mạnh phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Tác giả Minh Lý với “Để du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh phát triển” (2012) Bài viết trình bày khái quát tiềm phát trỉển du lịch nghỉ dƣỡng Việt Nam nhƣ nhận dịnh tác giả hƣớng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp đầu tƣ sở y tế, khám chữa bệnh Nhìn chung, phần lớn đề tài, viết có cách tiếp cận vấn đề khác nhau, mang tính chuyên ngành, nội dung nghiên cứu chuyên sau lĩnh vực cụ thể, số đề tài khác có đề cập đến du lịch nghỉ duỡng song cịn mang tính sơ luợc, cục chung chung, chƣa rõ ràng vấn dề, chƣa thực thuyết phục Đặc biệt, chƣa có cơng trình nghiên cứu loại hình du lịch nghỉ dƣỡng thành phố Đà Nẵng Trên sở tiếp thu chọn lọc kết nghiên cứu ý kiến số nhà nghiên cứu, thông qua đề tài này, mong muốn góp phần tích cực vào phát triển vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài tập trung vào vấn đề du lịch nghỉ dƣỡng - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương - Đƣa du lịch Đà Nẵng lên vị trí tƣơng xứng với tiềm có, thu hút khách du lịch Đà Nẵng, tăng thời gian lƣu trú, chi tiêu du khách - Nâng cao khả cạnh tranh, vị hình ảnh thƣơng hiệu du lịch thành phố mắt bạn bè, du khách ngồi nƣớc điểm đến lí tƣởng, thân thiện an toàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, tơi cần thực nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận thực tiễn du lịch, du lịch nghỉ dƣỡng để làm sở, tảng cho việc đánh giá, khẳng định vai trị loại hình du lịch nghỉ dƣỡng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng - Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhấn lực du lịch phục vụ phát triển du lịch nghỉ dƣỡng thành phố - Tìm hiểu thực trạng điều kiện tổ chức kinh doanh loại hình du lịch nghỉ dƣỡng nhƣ kết quả, đóng góp du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng - Thông qua việc tìm hiểu tiềm thực trạng, đƣa giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, ối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Du lịch nghỉ dƣỡng thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung phạm vi thành phố Đà Nẵng, sử dụng số liệu trạng du lịch thành phố năm trở lại định hƣớng phát triển loại hình tƣơng lai - Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, công ty du lịch, khách sạn; khách du lịch nội địa quốc tế, ngƣời dân Đà Nẵng quan quản lý Nhà nƣớc du lịch… Nguồn tƣ liệu phuơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu  Về tƣ liệu thành văn: - Sách chuyên ngành du lịch - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp liên quan đến loại hình du lịch nghỉ dƣỡng SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương - Các viết, báo tạp chí du lịch: tạp chí du lịch Việt Nam, tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch Đà Nẵng - Các viết website uy tín nhƣ: www.vietnamtourist.com.vn (Tổng cục Du lịch Việt Nam), www.itdr.org.vn (Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam), www.gso.gov.vn (Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)  Tƣ liệu thực địa: Đây nguồn tài liệu quan trọng Việc tiến hành thực địa giúp tơi có cách tiếp cận tồn diện hơn, thực tế xác vấn dề liên quan đến đề tài Nguồn tƣ liệu thực tế góp phần cho đề tài đƣợc phong phú, sinh động hơn, nâng cao chất lƣợng đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu: Thu thập loại tài liệu, tiến hành lựa chọn phân tích, tổng hợp thơng tin cần thiết cho nội dung đề tài Đây phƣơng pháp quan trọng, ảnh hƣởng quan trọng đến chất luợng đề tài Nguồn tƣ liệu đuợc thu thập từ quan, sở ban ngành, công ty du lịch đƣợc xử lý, phân tích Các số liệu, tài liệu đuợc thu thập từ nhiều nguồn khác khoảng thời gian khác việc thống kê có hệ thống, logic điều cần thiết nhằm giúp cho trình nghiên cứu đạt kết tốt - Phƣơng pháp thực địa: Tiến hành thực địa để thu thập thêm tài liệu, chụp ảnh, tham quan Đây phƣơng pháp quan trọng, mang lại xác, thuyết phục cao với số liệu, thơng tin thu thập đƣợc - Phƣơng pháp chuyên gia: tranh thủ ý kiến lãnh đạo, cán bộ, chuyên gia lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý báu để vận dụng nghiên cứu đạt hiệu - Phƣơng pháp phân tích SWOT: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển loại hình du lịch nghỉ duỡng Đà Nẵng Đây sở để đề xuất giải pháp óng góp đề tài Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài sâu nghiên cứu tìm hiểu tiềm năng, thực trạng phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng Từ đó, đƣa giải pháp phát triển hiệu loại hình du lịch để góp phần đa dạng hóa sản phẩm SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương du lịch theo hƣớng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào kinh tế địa phƣơng, tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho ngƣời dân nhƣ tận dụng cách có hiệu tiềm năng, lợi thành phố, hƣớng đến phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh với địa phƣơng khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung, đè tài gồm có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương NỘI DUNG ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN Ể PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 1.1 sở lý luận phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm Theo khoản 1, điều 4, luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định rằng: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dƣỡng khoảng thời gian định” Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành vào 20/02/1999: “Du lịch hoạt động ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dƣỡng thời gian định” [35;14] Có thể nói cách khái quát, du lịch hoạt động liên quan đến việc di chuyển ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun khoảng thời gian định ngồi mục đích kiếm tiền, họ phải tiêu tiền nơi họ đến Theo quan điểm tổng hợp: Du lịch tƣợng kinh tế - xã hội ngày phổ biến, phát sinh mối quan hệ kinh tế phi kinh tế, bao gồm nhóm nhân tố tƣơng tác với nhau, khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng cƣ dân quyền nơi đến du lịch Các chủ thể tác động qua lại lẫn mối quan hệ họ hoạt động du lịch Đối với khách du lịch: du lịch mang lại cho họ hài lịng đƣợc thƣởng thức khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng tham quan Đối với đơn vị kinh doanh du lịch: họ xem khách du lịch nhƣ hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng loại hàng hoá dịch vụ du lịch cho du khách Đối với quyền sở tại: du lịch đƣợc xem nhƣ nhân tố thuận lợi kinh tế địa phƣơng Chính quyền quan tâm đến số công ăn việc làm mà du lịch tạo ra, thu nhập dân cƣ, khoản thuế thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh du lịch SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Đối với cộng đồng cƣ dân địa phƣơng: du lịch đƣợc xem nhƣ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ nhân tố tạo hấp dẫn khách du lịch lòng hiếu khách nét văn hoá đặc trƣng địa phƣơng Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, ngƣời có cách hiểu khác du lịch Nhƣng dù hiểu nhƣ du lịch vừa lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu du khách vừa tƣợng xã hội góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng [35;58] 1.1.1.2 Nhu cầu du lịch Theo chuyên gia tâm lý học, nhu cầu tất yếu tƣ nhiên, thuộc tính tâm lý tất yếu ngƣời đòi hỏi ngƣời để tồn phát triển Nếu đƣợc thoả mãn gây cho ngƣời cảm xúc dƣơng tính, trƣờng hợp ngƣợc lại gây lên ấm ức, khó chịu (xúc cảm dƣơng tính) Nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp ngƣời, nhu cầu đƣợc hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp) Nhu cầu du lịch phát sinh kết tác động lực lƣợng sản xuất xã hội trình độ sản xuất xã hội Trong ấn phẩm khoa học du lịch, ngƣời ta thừa nhận rằng, xét tổng thể nhu cầu ngƣời, thực chất nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp ngƣời Do vậy, để hiểu cách tổng quát, đầy đủ nhu cầu du lịch trƣớc hết cần tìm hiểu xem “nhu cầu” nói chung ngƣời [5;63] Tổng quát lại từ việc nghiên cứu nhu cầu nói chung mục đích, động du lịch nói riêng ngƣời, chuyên gia du lịch phân loại nhu cầu du lịch theo ba nhóm sau: Nhóm : Nhu cầu ( thiết yếu) gồm: lại, lƣu trú, ăn uống Nhóm : Nhu cầu đặc trƣng ( nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thƣởng thức đẹp vv….) Nhóm 3: Nhu cầu bổ sung ( thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt vv…) SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương 1.1.2 Tổng quan du lịch nghỉ dưỡng 1.1.2.1 Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng Khi sống ngày phát triển, ngƣời chịu nhiều áp lực công việc, sức ép từ môi trƣờng ô nhiễm, từ mối quan hệ xã hội nhu cầu nghỉ dƣỡng ngƣời ngày tăng lên Du lịch nghỉ dƣỡng có sức hút đăc biệt ngƣời cảnh quan thiên nhiên đẹp, yên tĩnh, khí hậu lành, mát mẻ, đƣợc thỏa mãn nhu cầu với dịch vụ du lịch chất lƣợng Khái niệm nghỉ dƣỡng đƣợc phân tích qua hai phạm trù “nghỉ” “dƣỡng” “Nghỉ” (nghỉ ngơi) tạm xa công việc thời gian, vào thời gian rỗi “Dƣỡng” (lấy lại sức khỏe, dƣỡng bệnh) để sau tiếp tục cơng việc Theo định nghĩa chung nhất, phổ biến nhất, du lịch nghỉ dƣỡng loại hình giúp cho ngƣời phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau khoảng thời gian làm việc mệt mỏi, sau căng thẳng thƣờng xuyên xảy sống Du lịch nghỉ dƣỡng dịp để tham quan, hay kết hợp chữa bệnh, giải trí để tâm hồn đƣợc thƣ thái thản Du lịch nghỉ dƣỡng đem lại hiệu vô tích cực khách du lịch việc phục hồi sức khỏe, tăng cƣờng thể chất tinh thần, làm giảm bệnh nghề nghiệp.[6;16] 1.1.2.2 Đặc điểm Về đối tƣợng khách loại hình du lịch nghỉ dƣỡng: Phần lớn ngƣời lớn tuổi, trung niên thích tìm với thiên nhiên, thích khơng khí lành biển, núi rừng hay ngƣời trẻ tuổi gặp vấn đề tâm lý, stress áp lực công việc Bên cạnh đó, khách du lịch cơng vụ kết hợp nghỉ dƣỡng đối tƣợng loại hình Khách du lịch tham gia loại du lịch thƣờng du khách có thu nhập từ mức trung bình trở lên nhƣ doanh nhân, nhà đầu tƣ, giới cơng chức văn phịng, khách du lịch cơng vụ kết hợp nghỉ dƣỡng, ngƣời cao tuổi có nhu cầu nghỉ dƣỡng chữa bệnh Quan trọng hơn, nhóm đối tƣợng du khách sẵn sàng trả khoản chi phí cao để hƣởng dịch vụ nghỉ dƣỡng thích hợp Họ có thời gian lƣu trú dài ngày hơn, chi tiêu cao so với loại hình du lịch khác SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bình, Hồng Yến (2009), Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch, Nxb Lao Động Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng năm 2005-2011 Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thuơng hiệu cho du lịch thành phố, Nxb Giao thông vận tải Trịnh Xuân Dũng (2007), “Phát triển du lịch gắn với y tế biển đảo”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, trang 32-33 Nguyễn Văn Đính (2009), Giáo trình Kinh tế Du lịch (tái lần thứ nhất), Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân Sơn Hồng Đức (2012), Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng (resort)- Lý luận thực tiễn, Nxb Phƣơng Đông Nguyễn Thái Lân (2003), Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên khí hậu, thủy văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài KHCN cấp thành phố Mai Hiên (2007), Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ duỡng, luận văn thạc sĩ- Đại học KHXH&NV- Đại học quốc gia Hà Nội Huỳnh Kim Hùng (2011), Đà Nẵng vùng du lịch hấp dẫn bạn, Nxb Đà Nẵng 10 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Trần Bá Lợi Phạm Phúc (2006), Bà Nà danh sơn, Nxb Đà Nẵng 12 Trần Văn Minh (2012), “Bài học phát huy lợi cạnh tranh Đà Nẵng”, tạp chí Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng, số 11, trang 62 13 Trần Ngọc Nam Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Thị Trà Nhi (2011), Xây dựng phát triển thuơng hiệu du lịch Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ- Đại học Đông Á 15 Trần Nhoãn (số 9/2007), Sản phẩm du lịch mạnh Việt Nam để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, trang 38 SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương 16 Mai Trọng Nhuận (2008), Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc 17 Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền (2009), Phát triển bền vững du lịch Nha Trang, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh 18 Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng, Các dự án du lịch bán đảo Sơn Trà- Đà Nẵng 19 Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng, Đề án quản lý khai thác sản phẩm du lịch bán đảo Sơn Trà 20 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2011), Tình hình phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng 21 Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Số lượng sở đăng ký kinh doanh ăn uống năm 2011 22 Sở Tài nguyên Môi trƣờng thành phố Đà Nẵng, Báo cáo trạng môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng năm 2015 23 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo kết kinh doanh du lịch Đà Nẵng 2007-2011 24 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo kết kinh doanh khách sạn năm 2008 25 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo kết kinh doanh khách sạn năm 2012 26 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012 27 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Danh sách dự án du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng 28 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành Đà Nẵng 29 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Kết điều tra nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng năm 2011 30 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Chương trình phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương 31 Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Đà Nẵng (2011), báo cáo khoa học Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 nhằm thực mục tiêu du lịch ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đà Nẵng 32 Phạm Thị Thu Thủy (2013), luận văn thạc sĩ Quản trị chất lượng dịch vụ Furama resort, Đại học Đà Nẵng 33 Hà Văn Siêu, Đào Duy Tuấn (2012), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung liên kết phát triển vùng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 34 Nguyễn Minh Tâm (2011), luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh loại hình du lịch nghỉ dưỡng cơng ty Cơng Đồn Giáo Dục, Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch (in lần thứ 5), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 37 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Anh Thắng (2009), luận văn thạc sĩ Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội 39 Bùi Thị Hải Yến (2003), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 41 Phạm Phƣơng, “Thành phố Đà Nẵng phấn đấu trở thành trung tâm du lịch lớn đất nƣớc” http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php? 42 Phạm Phƣơng, “Xu hƣớng phát triển du lịch giới khu vực tác động đến du lịch Việt Nam” http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php? 43 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam, “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 http://www.itdr.org.vn/details_daqh 44 Phƣơng Điệp, “Tây Ban Nha quản lý hoạt động du lịch biển” http://www.vtr.org.vn/index.php? 45 Nguyễn Đức Thành, “Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm Singapore” http://www.baoquangninh.com.vn/du-lich/201207/Phat-trien-du-lich-nhin-tukinh-nghiem-cua-Singapore-2172297 46 Vietoktravel, “Năng lực cạnh tranh điểm đến Thụy Sĩ” SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 84 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương http://www.vietok.vn/tin-tuc/nang-luc-canh-tranh-diem-den-cua-thuy-si.html 47 Tài liệu điền dã: - Phỏng vấn bà Đặng Ngọc Kim Trang (trƣởng phòng phòng quản lý khai thác du lịch bán đảo Sơn Trà), Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng, số 133 Hồ Nghinh, quận Sơn Trà - Phỏng vấn bà Ngơ Thị Hồng Oanh, phó trƣởng phịng phịng quản lý lƣu trú, Sở VH-TT&DL Đà Nẵng, số 102 Lê Lợi, quận Hải Châu SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương PHỤ LỤC ẢNH Không gian bên khu nghỉ dƣỡng Khu nghỉ dƣỡng Intercontinental DN Sun Peninsula https://www.facebook.com/photo.php?fbid=441868489236617&set=a.3218768 21235785.73093.287996297957171&type=3&theater Khu nghỉ dƣỡng Bà Nà Hills mountain SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 86 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Không gian bên Intercontiental DN resort Hyatt Recency resort https://www.facebook.com/photo.php?fb=type=3&theater Nhân viên khu nghỉ dƣỡng SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Dịch vụ spa khu nghỉ dƣỡng Maia spa -khu nghỉ dƣỡng Fusion Maia https://www.facebook.com/photo.php?fbid=501867303180417&set=a.3685505 99845422.88444.172091029491381&type=1&theater Spa Harnn Herytage - khu nghỉ dƣỡng Intercontinental DN Sun Peninsula https://www.facebook.com/photo.php?fbid=417818471641619&set=pb.287996 297957171.-2207520000.1368635401.&type=3&theater SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Mẫu quảng cáo ẩm thực- khu nghỉ dƣỡng Intercontiental DN Sun Peninsula https://www.facebook.com/photo.php?fbid=421820334574766&set=pb.287996 297957171.-2207520000.1368635397.&type=3&theater SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, đề tài nghiên cứu tơi hồn thành Để hồn thành đề tài này, tơi giúp đỡ nhiều từ Quý Thầy Cô Sở, Ban, Ngành Tôi xin gửi lời tri ân chân thành tới Quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt cô Nguyễn Duy Phương, người khuyến khích, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Và xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt đến Quý Thầy Cơ Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Sở, Ban, Ngành, đặc biệt Sở VH-TT&DL Đà Nẵng với Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng tạo điều kiện giúp thu thập số liệu, tiếp cận thực tế để hồn thành khóa luận Sinh viên thực Huỳnh Thị Phú Xuân SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phuơng pháp nghiên cứu .5 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .7 NỘI DUNG .8 ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN Ể PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tổng quan du lịch nghỉ dưỡng 10 1.1.2.1 Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng 10 1.1.2.2 Đặc điểm .10 1.1.2.3 Ý nghĩa 12 1.1.2.4 Phân loại du lịch nghỉ dưỡng 13 1.1.2.5 Điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng .14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 15 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch nghỉ dƣỡng số quốc gia giới 15 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Việt Nam 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 ƢƠN 2: T ỀM NĂN V T ỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG T I THÀNH PHỐ SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân N NG 25 Trang 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương 2.1 Tổng quan Đà Nẵng du lịch Đà Nẵng .25 2.2 Tiềm phát triển du lịch nghỉ dƣỡng thành phố 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch nghỉ dưỡng 27 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 29 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 33 2.2.2.1 Cơ sở hạ tầng 33 2.2.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch .35 2.2.3 Lực lượng lao động du lịch thành phố .41 2.2.4 Chính sách, chủ trương phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 43 2.3 Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 44 2.3.1 Thực trạng điều kiện tổ chức, kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng 44 2.3.1.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nghỉ dưỡng 46 2.3.1.3 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch nghỉ dưỡng 49 2.3.1.4 Chất lượng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng 52 2.3.1.5 Công tác quảng bá, tuyên truyền 55 2.3.2 Kết đóng góp du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng .56 2.3.2.1 Lượng khách 56 2.3.2.2 Thị trường khách 58 2.3.2.3 Doanh thu du lịch nghỉ dưỡng 60 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Thuận lợi 62 2.4.2 Khó khăn 63 2.4.3 Cơ hội .63 2.4.4 Thách thức 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 ƢƠN 3: THÀNH PHỐ ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG T I N NG 66 3.1 Cơ sở để phát triển 66 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 66 3.1.2 Phát triển du lịch tỉnh duyên hải Nam Trung .66 SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương 3.1.3 Chương trình phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 .67 3.1.4 Dự báo xu hướng du lịch giới thực tế thị trường du lịch Việt Nam 68 3.1.5 Một số tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng 69 3.2 Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng .72 3.2.1 Giải pháp đa dạng sản phẩm, dịch vụ du lịch 72 3.2.2 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 73 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .75 3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường, cảnh quan 77 3.3 Đề xuất, kiến nghị .79 3.3.1 Đối với ban, ngành thành phố .79 3.3.2 Đối với nhà quản lý khu nghỉ dƣỡng 79 3.3.3 Đối với sở đào tạo 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC ẢNH SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TM&DL: Thƣơng mại Du lịch Sở KH&ĐT: Sở Kế hoạch Đầu tƣ Sở VH-TT&DL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch VCTB: Chứng nghiệp vụ du lịch (Vietnam Tourism Certification Board) SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương DANH MỤC BẢNG Kí hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Số lƣợng khách sạn ĐàNẵng (1/2013) Bảng 2.2 Số lƣợng sở kinh doanh ăn uống địa bàn thành phố (2011) Bảng 2.3 Danh sách 10 đơn vị kinh doanh lữ hành hàng đầu Đà Nẵng năm 2012 Bảng 2.4 Số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển du lịch (2011) Bảng 2.5 Số lƣợng lao động du lịch Đà Nẵng phân theo lĩnh vực cụ thể Bảng 2.6 Lao động du lịch phân theo trình độ nghiệp vụ Bảng 2.7 Các dự án liên quan đến du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng Bảng 2.8 Số lƣợng khu nghỉ dƣỡng Đà Nẵng (T1/2013) Bảng 2.9 Lao động khu nghỉ dƣỡng, khách sạn Đà Nẵng Bảng 2.10 Chất lƣợng dịch vụ nghỉ dƣỡng qua đánh giá khách du lịch Bảng 2.11 Lƣợng khách du lịch đến Đà Nẵng theo mục đích chuyến (2008-2012) Bảng 2.12 Cơ cấu khách du lịch nghỉ dƣỡng (2008-2012) Bảng 2.13 Doanh thu du lịch khu nghỉ dƣỡng, khách sạn Đà Nẵng (2008-2012) Bảng 3.1 Dự báo tình hình khách đến Đà Nẵng 2010-2020 Bảng 3.2 Dự báo tình hình khách lƣu trú Đà Nẵng (2011-2015), tầm nhìn 2020 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng buồng phòng Bảng 3.4 Dự báo lao động & nhu cầu đào tạo ngành du lịch SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương DANH MỤC BIỂU Ồ Kí hiệu Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Lƣợt khách du lịch đến Đà Năng theo mục đích chuyến (2008-2012) Biểu đồ 2.2 Cơ cấu khách du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng (2008-2012) Biểu đồ 2.3 Doanh thu du lịch khu nghỉ dƣỡng khách sạn Đà Nẵng (2008-2012) Biểu đồ 2.4 Cơ cấu doanh thu sở lƣu trú taị Đà Nẵng năm 2008 2012 SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân Trang 96 ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng SVTH: Huỳnh... Nguyễn Duy Phương 2.2 Tiềm phát triển du lịch nghỉ dƣỡng thành phố 2.2.1 Tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch nghỉ dưỡng 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình thành phố Đà Nẵng. .. hình du lịch đinh huớng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đà Nẵng? ??- (2010) Bài viết rõ huớng thành phố Đà Nẵng tập trung chủ yếu vào hai loại hình du lịch du lịch nghỉ dƣỡng du lịch

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan