1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiềm năng, thực trạng phát triển phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ 6 trên địa bàn tỉnh sơn la

66 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 876,37 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TIềM NĂNG, THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH TRồNG TRọT DọC QUốC Lộ TRÊN ĐịA BÀN TỉNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa lí kinh tế xã hội Sơn La, năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TIềM NĂNG, THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH TRồNG TRọT DọC QUốC Lộ TRÊN ĐịA BÀN TỉNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa lí kinh tế xã hội Sinh viên thực hiện: Khúc Huyền Trang Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lị Thị Hương Vân Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Trần Thị Chi Lớp: K56 ĐHSP Địa lí Giới tính: Nữ Khoa: Sử - Địa Năm thứ 3/ số năm đào tạo: Ngành học: ĐHSP Địa lí Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Khúc Huyền Trang Giảng viên hướng dẫn: Ths Tòng Thị Quỳnh Hƣơng Sơn La, năm 2018 Dân tộc: Kinh LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn khoa học ThS Tòng Thị Quỳnh Hương Chúng em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo, người hướng dẫn, bảo tận tình, động viên suốt thơi gian thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phịng Khoa Học cơng nghệ hợp tác Quốc Tế, Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Sử - Địa Chúng em xin chân thành cảm ơn tạo giúp đỡ, cung cấp tài liệu nhiều quan địa phương, đặc biệt cục Thống kê Sơn La thầy cô thư viện trường Đại học Tây Bắc Đồng thời, để có két này, chúng em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, chia sẻ người thân gia đình, bạn bè tập thể lớp K56 Đại học Sư phạm Địa Lý thời gian qua Đề tài hoàn thành thời gian chưa dài, ngồi cịn khả kinh nghiệm thành viên nhiều hạn chế, nên chắn không tránh hỏi thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Nhóm sinh viên thực hiện: Khúc Huyền Trang Lò Thị Hương Vân Trần Thị Chi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐỌC LÀ TCLTKT Tổ chức lãnh thổ kinh tế KT – VH - XH Kinh tế - Văn hóa – Xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa QL6 Quốc lộ GTSX Giá trị sản xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp chủ yếu đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lí luận ngành trồng trọt 10 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sơn La 11 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀ NH TRỒNG TRỌT DỌC QUỐC LỘ TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH SƠN LA 24 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 24 2.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.4 Đánh giá chung 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT DỌC QUỐC LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 45 3.1 Thực trạng 45 3.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 60 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mười trung tâm phát sinh trồng giới (theo N.I VAVILỐP) 10 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2000– 2016 (giá thực tế) [4] 12 Bảng 1.3: Diện tích số loại trồng giai đoạn 2000 – 2016 14 Bảng 1.4: Một số tiêu sản xuất lương thực Sơn La, giai đoạn 2000 – 2016 15 Bảng 1.5: Diện tích, sản lượng lúa phân bố theo huyện, thị, thành phố [4] 16 Bảng 1.6: Diện tích, sản lượng số cơng nghiệp hàng năm Sơn La giai đoạn 2009 – 2016 19 Bảng 1.7: Diện tích, sản lượng số ăn Sơn La giai đoạn 2000 – 2016 22 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Sơn La năm 2016 24 Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện thị, thành phố dọc hành lang quốc lộ Sơn La năm 2016 ([1,2]) 34 Bảng 3.1: Một số tiêu sản xuất lương thực QL6 năm 2000 2016 [1,2] 46 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng lúa phân bố dọc QL [1,2] 48 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng ngô dọc QL giai đoạn 2000 – 2016 [1,2] 49 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng số công nghiệp hàng năm 51 QL giai đoạn 2000 – 2016 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) [1,2] 51 Bảng 3.5: Diện tích, sản lượng số ăn dọc QL giai đoạn 2000 – 2016 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) [1,2] 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng tỉnh Sơn La năm 2000 2016 (Đơn vị %) 13 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất QL6 năm 2000 2016 (%) 30 Biểu đồ 2.2: Tương quan nhiệt ẩm Sơn La năm 2016 31 DANH MỤC BẢN ĐỒ 1.Bản đồ hành khu vực nghiên cứu Bản đồ nguồn lực phát triển trồng trọt khu vực nghiên cứu Bản đồ trạng phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Sử - Địa THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tiềm năng, thực trạng phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Khúc Huyền Trang 2) Lò Thị Hương Vân 3) Trần Thị Chi - Lớp: K56 ĐHSP Địa lý Khoa: Sử - Địa Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Tòng Thị Quỳnh Hương Mục tiêu đề tài: Đánh giá đươ ̣c những nguồ n lực cho sự phát triể n ngành trồ ng tro ̣t ̣c quố c lô ̣ Từ đó phân tích thực tra ̣ng phát triể ncủa ngành và đề xuấ t mô ̣t số giải pháp thúc đẩy ngành phát triển mạnh mẽ hiệu Tính tính sáng tạo Qua q trình nghiên cứu vấn đề bỏ ngỏ, đề tài đáng giá tiềm thực trạng phát triển ngành trồng trọt dọc QL6 tên địa bàn tỉnh Sơn La Từ đề xuất định hướng, giải pháp phù hợp cho ngành trồng trọt, góp phần phát triển nơng nghiệp nơng thơn Kết nghiên cứu: Đề tài rút mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển ngành trồng trọt dọc QL6 địa bàn tỉnh Sơn La, theo định hườn đến năm2025, tàm nhìn đến năm 2030 Đóng góp mặt Kinh tế - Xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả nang áp dụng đề tài: Đánh giá thuận lợi khó khăn việc phát triển ngành trồng trọt dọc QL6 địa bàn tỉnh Sơn La Phân tích thực trạng phát triển ngfnh trồng trọt dọc QL6 địa bàn tỉnh Sơn La Đề xuất định hướng, giải pháp phù hợp để phát triển ngành trồng trọt, góp phần phát triển nơng nhiệp dọc QL6 địa bàn tỉnh Đề tài dung làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên, sinh viên, học sinh việc nghiên cứu khoa học, công việ học tập, giảng dạy mơn dịa lí, đặc biệt địa lí địa phương Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (Ghi rõ tên tạp trí có) nhận xét, đanh giá sở áp dụng kết nhiên cứu(nếu có): Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xác nhận khoa Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn (kí ghi rõ họ tên) 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những thuận lợi - Dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Sơn La có ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển nơng nghiệp đa dạng theo hướng hàng hố Có hai cao nguyên tương đối phẳng, diện tích lớn thuận lợi cho việc phát triển vùng công nghiệp chăn ni tập trung Đất đai, khí hậu thích hợp cho phát triển cấu trồng, theo vùng như: Cây chè, (Mộc Châu) cho sản lượng, chất lượng cao, có thương hiệu thị trường nước, quốc tế; cà phê (Mai Sơn, Thuận Châu, thành phố Sơn La); mía (Mai Sơn, Yên Châu); ăn (xoài Yên Châu) - Nhân dân dân tộc Sơn La cần cù chịu khó, lực lượng lao động dồi Nhận thức người dân nơng thơn có chuyển biến rõ rệt, tiến khoa học - kỹ thuật người dân tiếp cận áp dụng sản xuất Người dân có nhạy bén, động việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, việc tổ chức sản xuất kinh doanh Nhiều hộ nông dân có trang trại, mơ hình sản xuất thâm canh - Các sở chế biến nông - lâm sản gắn với vùng nguyên liệu chủ yếu tập trung ven đường giao thông thuận lợi cho lưu thơng sản phẩm hàng hố Đây yếu tố động lực có tác động thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp nơng thơn Sơn La nói riêng theo hướng cơng nghiệp hố đại hố 2.4.2 Những khó khăn cịn tồn - Khí hậu khắc nghiệt, mùa mưa bão hay xảy lũ lụt, sạt lở đất, mưa đá Mùa khô gây hạn hán kéo dài, giá rét, sương muối… gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển trồng - Dân trí người dân xã, vùng cao, vùng sâu thấp Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Hiện tượng di cư tự Việc sản xuất canh tác số đồng bào dân tộc đất dốc với tập quán lạc hậu nên hiệu sản xuất không cao 41 - Thị trường tiêu thụ hàng hố nơng sản bấp bênh, việc chế biến bảo quản nông sản cịn hạn chế - Một số chủ trương sách cấp đạo đơi thực mang tính chất phong trào cịn mang tính nóng vội gây nên thiệt hại cho nông dân (như: Phát triển dâu tằm)… 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT DỌC QUỐC LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 3.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt Trồng trọt ngành sản xuất địa bàn nghiên cứu Điều kiện đất đai khí hậu thích hợp tạo cho vùng phát triển cấu trồng đa dạng với nhiều loại đặc sản Cơ cấu trồng vùng gồm lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau đậu, thực phẩm… hàng năm chủ yếu 3.1.2.1 Cây lương thực Là nhóm chủ lực, chiếm 70% diện tích trồng hàng năm, bao gồm lúa, ngơ màu lương thực (khoai, sắn) Bảng 3.1: Một số tiêu sản xuất lƣơng thực QL6 năm 2000 2016 [1,2] Chỉ tiêu 2000 2016 52,2 178,0 Tỉ lệ % so với tỉnh Sơn La 56,0 15,3 Trong diện tích trồng lúa năm (nghìn ha) 19,4 47,2 Tỉ lệ % so với diện tích lương thực có hạt 37,2 45,9 Trong diện tích trồng ngơ (nghìn ha) 32,9 132,1 Tỉ lệ % so với diện tích lương thực có hạt 63,0 74,2 146,1 667,0 Tỉ lệ % so với tỉnh Sơn La 59,9 13,9 Trong sản lượng lúa năm (nghìn tấn) 49,2 152,8 Tỉ lệ % so với sản lượng lương thực có hạt 33,7 22,9 Trong sản lượng ngơ (nghìn tấn) 96,9 514,2 Tỉ lệ % so với sản lượng lương thực có hạt 66,3 77,1 Lương thực có hạt bình qn đầu người (kg/người) 292 618,1 Năng suất lúa (tạ/ha) 25,4 33,3 Năng suất ngô (tạ/ha) 29,4 38,9 Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 43 Những năm qua, nhờ làm tốt công tác khai hoang nên diện tích lương thực địa phương dọc QL tăng lên nhanh chóng, năm 2016 đạt 178 nghìn ha, chiếm gần 50% tổng diện tích lương thực có hạt tỉnh Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh thâm canh, đầu tư cho thủy lợi tiến khoa học kĩ thuật làm cho suất sản lượng lương thực vùng có bước tiến đáng kể Năm 2016, sản lượng lương thực có hạt vùng đạt 667 nghìn (chiếm 54,4% sản lượng lương thực tỉnh), suất tăng lên 33,3 tạ/ha Lương thực có hạt bình quân đầu người đạt 618,1 kg/người, cao mức trung bình tỉnh, vùng Tây Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bước đầu, đảm bảo an ninh lương thực vùng nói riêng tỉnh nói chung theo quan điểm sản xuất hàng hóa chủ động việc đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ, đồng thời tạo đà cho chuyển dịch nội nhóm lương thực Do phân hóa tương đối điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà địa phương dọc QL có khác biệt phân bố diện tích sản lượng lương thực có hạt Trước năm 2016 Mộc Châu huyện có diện tích, sản lượng lương thực cao vùng, cịn sau tách huyện Mai Sơn đứng đầu tiêu với 27,37 nghìn (chiếm 25,1% diện tích); 115,13 nghìn (chiếm 25,3% sản lượng), cịn bình qn lương thực đầu người huyện Yên Châu, Vân Hồ, Mộc Châu cao với 1000 kg/người Tình hình sản xuất lúa Lúa lương thực chính, chiếm 21,1% diện tích 16,8% sản lượng lương thực có hạt huyện dọc QL năm 2016 Trong giai đoạn 2000 – 2016, tỉ trọng diện tích sản lượng lúa giảm nhanh, diện tích giảm từ 37,2% xuống 21,1% (giảm 16,1%), sản lượng giảm từ 33,7% xuống cịn 16,8% cấu lương thực có hạt Điều chứng tỏ chuyển đổi cấu trồng dang diễn mạnh mẽ, đặc biệt chuyển từ lúa sang ngơ, góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên nâng cao hiệu sản xuất Lúa nước trồng tập trung cánh đồng lớn khu ruộng nhỏ, phân tán thung lũng hẹp, ruộng bậc thang ven sơng suối 44 Bảng 3.2: Diện tích, sản lƣợng lúa phân bố dọc QL [1,2] 2000 Chỉ tiêu 2016 Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng (nghìn ha) (nghìn tấn) (nghìn ha) (nghìn tấn) Cả tỉnh 41,5 108,1 51,76 182,85 QL 19,4 49,2 21,89 74,14 TP Sơn La 1,4 5,0 0,98 5,19 Thuận Châu 7,6 18,8 6,84 21,29 Mộc Châu 3,7 9,3 2,65 11,67 Yên Châu 2,3 9,9 2,42 11,48 Mai Sơn 4,5 8,2 6,24 12,06 Vân Hồ - - 2,76 12,45 Trong địa phương dọc QL 6, Thuận Châu có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất, với 6,84 nghìn năm 2016 (chiếm 36,1 % diện tích trồng lúa hành lang), tiếp sau Mai Sơn với 6,24 nghìn Về sản lượng, Thuận Châu đạt cao với 21,29 nghìn (chiếm 29,4 % sản lượng hành lang), ngồi cịn có Mai Sơn, Mộc Châu Thêm vào đó, đồng bào tỉnh quan tâm đến việc sử dụng giống lúa cho suất chất lượng cao, bên cạnh việc nhân rộng giống địa phương có giá trị nếp nương… nên suất chất lượng lúa không ngừng tăng lên, từ 25,4 tạ/ha năm 2000 lên 35,33 tạ/ha năm 2016, suất đạt cao địa bàn thành phố Sơn La với 53,09 tạ/ha, gấp 1,8 lần suất lúa trung bình tỉnh, Yên Châu, Mộc Châu Tuy vậy, suất lúa vùng thấp mức trung bình tỉnh vùng Tây Bắc nước mức độ thâm canh chưa cao Về cấu mùa vụ, vùng thấp gieo trồng vụ đông xuân lúa mùa Ở vùng địa hình cao có khả gieo trồng vụ lúa nương với suất sản lượng khơng lớn Tình hình sản xuất ngơ 45 Ngơ trồng quan trọng nhất, trở thành nông sản hàng hóa, mang lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh, sau triển khai chương trình đưa giống ngơ lai vào địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Các loại giống ngô lai suất cao, khả chịu hạn tốt như: LVN10, Biosseet… đưa vào nhân giống trồng địa bàn tỉnh Vì vậy, diện tích sản lượng ngơ tăng lên nhanh chóng Diện tích tăng từ 32,9 nghìn năm 2000 (chiếm 63%) lên 86 nghìn năm 2016 (chiếm 78,9% diện tích trồng lương thực có hạt hành lang) Sản lượng tăng từ 96,9 nghìn năm 2000 (chiếm 66,3%) lên 378,5 nghìn năm 2016 (chiếm 82,3% sản lượng lương thực có hạt hành lang) Ngơ trồng tất các địa phương hành lang tỉnh, song tập trung nhiều huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu Bảng 3.3: Diện tích, sản lƣợng ngô dọc QL giai đoạn 2000 – 2016 [1,2] 2000 Chỉ tiêu 2016 Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng (nghìn ha) (nghìn tấn) (nghìn ha) (nghìn tấn) Cả tỉnh 51,6 135,8 162,8 654,7 HLQL 32,9 96,9 86 378,5 TP Sơn La 1,1 3,0 3,4 18,2 Thuận Châu 5,6 14,8 8,7 33,1 Mộc Châu 10,8 31,1 22,8 97,2 Yên Châu 7,8 22,9 17,9 77,8 Mai Sơn 7,5 25,1 21,2 99,2 Vân Hồ - - 12,1 53 Riêng huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu chiếm 72% diện tích trồng ngơ hành lang 38% tỉnh Năm 2016, Mộc Châu có diện tích trồng ngơ lớn nhất, đạt 22,8 nghìn ha, chiếm 26,5% diện tích trồng ngơ hành lang; tiếp đến Mai Sơn (21,2 nghìn ha, chiếm 24,7%), Sơng Mã (17,9 nghìn ha, chiếm 20,8%) Về sản lượng, huyện đạt giá trị lớn nhất, với 274,2 46 nghìn tấn, chiếm 72,4% tổng sản lượng ngô hành lang 41,9% tồn tỉnh Năng suất ngơ tăng nhanh, từ 29,5 tạ/ha năm 2000 lên 39,27 tạ/ha năm 2016, suất đạt cao thành phố Sơn La (45,18 tạ/ha), Vân Hồ (45,09 tạ/ha) Trong tổng sản lượng lương thực có hạt sản xuất tỉnh sản lượng lương thực hàng hố chiếm 45%, chủ yếu ngô thương phẩm chiếm đến 70% sản lượng ngơ thu hoạch; tốc độ tăng trưởng bình qn sản lượng lương thực đạt 5,25%/ năm Sản lượng lương thực có hạt tăng nhanh chủ yếu ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, ứng dụng giống có suất cao thâm canh Vì vậy, đem lại hiệu kinh tế cao đóng góp vào tăng trưởng chung tỉnh Cây màu lương thực Ngồi lúa, ngơ, nhóm hoa màu hành lang cịn có sắn, khoai lang với diện tích 12,7 nghìn ha, sản lượng 197 nghìn năm 2016 Các loại có khả thích nghi sinh thái rộng nên trồng luân canh với cơng nghiệp hay đất lúa Tuy nhiên, có giá trị kinh tế thấp, sản phẩm khó bảo quản thời gian dài nên chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm Những năm gần đây, nhu cầu thức ăn cho chăn ni tăng lên nên diện tích trồng hoa màu tăng lên song không ổn định Khoai lang trồng chủ yếu Yên Châu (chiếm 40,4% tổng diện tích trồng khoai lang hành lang) Sắn trồng tập trung Thuận Châu (chiếm 57,3% tổng diện tích trồng sắn hành lang) Như vậy, nội nhóm lương thực có chuyển dịch rõ nét từ trồng lúa sang trồng ngơ, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đồng bào dân tộc; đồng thời sử dụng hợp lí tài ngun, đưa ngơ trở thành nơng sản hàng hóa đem lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh 3.1.2.2 Cây công nghiệp Cây cơng nghiệp hàng năm Những năm gần đây, diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm hành lang nói riêng tỉnh Sơn La nói chung có suy giảm Nguyên nhân 47 thị trường thu hẹp, hiệu sản xuất thấp việc mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm Các loại công nghiệp chủ yếu tỉnh đậu tương, mía, bơng, lạc… phục vụ chủ yếu cho nhu cầu địa phương (dệt thủ công, nguyên liệu cho nhà máy đường…) Bảng 3.4: Diện tích, sản lƣợng số công nghiệp hàng năm QL giai đoạn 2000 – 2016 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) [1,2] Loại Chỉ tiêu 2000 2016 Bơng Diện tích 389 121 Sản lượng 115 128 Diện tích 3306 6300 Sản lượng 126984 418418 Diện tích 855 1235 Sản lượng 590 1258 Diện tích 2991 1066 Sản lượng 2940 1234 Mía Lạc Đậu tương - Đậu tương: trở thành nơng sản hàng hóa có giá trị cao vùng Năm 2016, diện tích gieo trồng đậu tương QL6 đạt 1066 ha, chiếm 61,6% diện tích trồng đậu tượng tỉnh Cây đậu tương thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai vùng nên cho sản lượng cao, đạt 1234 năm 2016 trồng hầu hết địa phương, song tập trung chủ yếu Mai Sơn với 276 ha, chiếm 74,5% tổng diện tích trồng đậu tương hành lang - Mía: trồng phát triển ổn định thời gian gần địa bàn Năm 2000, diện tích mía đạt 3306 ha, đến năm 2016 tăng lên 6300 sản lượng đạt 418418 Tuy vậy, sản xuất mía thường bấp bênh gần thị trường bị thu hẹp, sản phẩm bị ứ đọng nhiều (vì sản xuất chưa gắn với chế biến) điều kiện thủy lợi cho trồng mía chưa đảm bảo Dọc QL6 mía trồng tập trung Mai Sơn (79,9% diện tích 81,1% sản lượng hành lang năm 2016) 48 - Lạc: có 1235 với sản lượng đạt 1258 (năm 2016) Lạc trồng xen canh với lúa trồng tập trung với quy mơ lớn Thuận Châu có diện tích trồng lạc lớn với 216 ha, chiếm 34,4% diện tích trồng lạc hành lang - Các công nghiệp ngắn ngày khác gồm có bơng trồng chủ yếu nơi có khí hậu khơ n Châu; vừng, lanh… Cây công nghiệp lâu năm Dọc QL6, công nghiệp lâu năm trồng phổ biến có mở rộng diện tích, gồm chủ yếu chè, cà phê, dâu tằm… - Chè: tổng diện tích chè năm 2016 3396 (chiếm 88,9% tổng diện tích chè tỉnh), diện tích cho thu hoạch 3139 (chiếm 92,4% tổng diện tích chè) sản lượng chè búp tươi đạt 25630 Trên địa bàn, chè công nghiệp lâu năm chủ chốt trồng phổ biến Mộc Châu (1748 ha, chiếm 51,5% tổng diện tích chè), phần lớn diện tích chè cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến chè có vùng - Cà phê: Do huyện địa bàn nằm vĩ độ cao, mùa đơng lạnh nên có nhiều điều kiện để phát triển cà phê chè Tổng diện tích cà phê trồng dọc QL6 năm 2016 10167 cho sản lượng cà phê nhân 11450 Trước đây, cà phê trồng rộng rãi vùng với diện tích lớn năm gần đây, diện tích cà phê khơng mở rộng nhiều dễ bị hư hại sương muối, suất thấp, chất lượng Mặt khác, công tác quy hoạch, phân vùng sinh thái chưa phù hợp, tổ chức quản lý sản xuất khơng tốt, trình độ kỹ thuật người trồng cà phê thấp… nguyên nhân làm cho cà phê địa bàn phát triển chưa xứng đáng với tiềm Cà phê trồng nhiều TP Sơn La (39,2% tổng diện tích), huyện Mai Sơn (33,6% diện tích) … - Ngồi ra, cơng nghiệp lâu năm địa bàn cịn có dâu tằm, cao su… 3.1.2.3 Cây ăn Cơ cấu ăn dọc QL6 đa dạng phong phú chủng loại Tuy nhiên, diện tích trồng ăn khơng ổn định có giảm nhẹ năm gần song việc ưu tiên diện tích cho trồng loại đặc sản 49 trọng Nhiều giống ăn có chất lượng, suất hiệu kinh tế cao khảo nghiệm Sơn La, bước triển khai, tổng kết nhân rộng mơ hình phục vụ cho cải tạo vườn tạp nhân dân Bảng 3.5: Diện tích, sản lƣợng số ăn dọc QL giai đoạn 2000 – 2016 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) [1,2] Loại Chỉ tiêu 2000 2016 Mận Diện tích 1917 4054 Sản lượng 12836 27992 Diện tích 2925 8495 Sản lượng 1928 6042 Diện tích 738 4133 Sản lượng 961 34656 Nhãn Xồi Nhóm ăn địa bàn vô phong phú chủng loại, có nhiều loại đặc sản, nhiều là: ● Nhóm ăn có nguồn gốc ơn đới: mơ, mận, lê, đào… phân bố vùng núi cao núi trung bình Mơ trồng phổ biến giống mơ vàng cao nguyên Nà Sản (Mai Sơn), cho sản lượng cao Mận có diện tích 2,4 nghìn ha, chủ yếu mận hậu, đạt sản lượng gần 19,3 nghìn tấn, tiếng mận tam hoa Mộc Châu ● Nhóm ăn có nguồn gốc cận nhiệt: cam, quýt, bưởi, nhãn, hồng… Diện tích cam, quýt năm 2016 580 ha, tiếng giống quýt Bản Hìn Nhãn trồng phổ biến với diện tích 8495 ha, cho sản lượng nghìn tấn, tập trung nhiều huyện Mai Sơn, Yên Châu ● Nhóm ăn có nguồn gốc nhiệt đới nhóm phong phú chủng loại phân bố rộng rãi Trong có loại đặc sản như: chuối tây (Yên Châu), xoài (Yên Châu cao nguyên Nà Sản) Năm 2016, diện tích trồng xồi tồn gần 4133 ha, cho sản lượng 34656 Hoa phải tiêu thụ tươi thời gian ngắn phụ thuộc vào thị trường, mặt khác công nghiệp chế biến hoa chưa phát triển nên giá 50 giảm sút loại có sản lượng lớn nhãn, mận, xoài gây thiệt hại cho người trồng Sự phát triển ăn có tác động tích cực việc thúc đẩy cấu trồng theo hướng hàng hố, góp phần vào việc nâng cao thu nhập cho người dân 3.1.2.4 Cây thực phẩm Bao gồm rau, đậu loại, rau chủ yếu Rau có mở rộng diện tích nhanh chóng, năm 2016, diện tích trồng rau QL 6276 ha, nguyên nhân việc chuyển phần diện tích cơng nghiệp hàng năm sang, mặt khác nhu cầu người dân lớn, thị trường mở rộng; sản lượng năm 2016 đạt 80218 tấn, chiếm 60,9% diện tích 69% sản lượng rau tỉnh Hiện nay, rau trồng tất địa phương, đặc biệt mơ hình trồng rau xanh, xung quanh khu vực thành phố đẩy mạnh phát triển Nhiều mơ hình trồng rau, đậu cho thu nhập cao thành phố Sơn La, Mộc Châu, địa bàn có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp để sản xuất loại rau, đậu với thị trường ổn định Như vậy, với công nghiệp lâu năm, việc mở rộng diện tích rau đậu, thực phẩm, ăn quả, loại đặc sản hướng trình chuyển đổi cấu trồng tỉnh, góp phần đa dạng hóa loại nơng sản hàng hóa nâng cao giá trị kinh tế sản xuất nông nghiệp 3.1.3 Một số nơng sản có thương hiệu dọc QL6 3.1.3.1 Xồi n Châu Năm 2016 diện tích trồng xồi tồn tỉnh đạt 4133 Ha, dọc QL có diện tích lớn đạt 1809 Ha Huyện Yên Châu tiếng vùng có diện tích trồng xồi cao thứ 2trong toàn tỉnh lớn so với huyện dọc hành lang QL với 767 Ha trồng xoài Mỗi năm cho sản lượng 11017 toàn tỉnh dọc QL6 đạt 5074 51 Xồi n Châu ngày khẳng định thương hiệu loại đạt chất lương cao, với nhiều khu trồng xoài diện tích lớn Xuất sang nhiều thị trường tiêu thụ khó tính Tuy nhiện, việc mở rơng diện tích trồng xoài đem lại nhiều rủi cho người dân chế thị trường 3.1.3.2 Mận Mộc Châu Mận thứ ngon, có vị chua vừa phải, rồng nhiều địa pương tỉnh Sơn La Nhưng Mận ngon phải kể đến mận vùng Mộc Châu Trong diện tích trồng mận tồn tỉnh đạt 3967 Ha năm 2016 Mộc Châu chiếm 1951 Ha chiếm gần ½ diện tích trồng mận toàn tỉnh Dọc QL 6, huyện trồng loại Sản lượng thu hoạch mận Mộc Châu năm 2016đạt 16700 tấn, san lượng thu hoạch lớn so với cac địaphương toàn tỉnh 3.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt - Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất ngô, chè… Gắn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng với đặc sản đặc trưng mạnh tỉnh Trên sở quy hoạch vùng chuyên canh này, tỉnh tiến hành quy hoạch, lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nước tưới tiêu mùa khô - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân áp dụng công nghệ sản xuất mới, sử dụng giống có suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư, xây dựng sở chế biến nông phẩm chỗ, tạo việc làm cho người lao động - Mỗi vùng, địa phương tạo vùng thâm canh lương thực, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày khác Tạo điều kiện giải việc làm cho người dân địa phương - Tạo biển dẫn đến vùng trồng cây, làm tăng lượng khách du lịch đến địa bàn dọc Ql 6tham quan, du lịch - Ứng dụng loại giống trồng mới, đạt xuất cao 52 PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Tiềm thực trạng phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Sơn La”có thể rút số kết luận sau: Trong thời gian vừa qua, ngành trồng trọt địa phương dọc QL6 có bước phát triển đáng mừng Đó tăng trưởng cịn thấp so với mặt chung nước song ổn định Sự phát triển ngành trồng trọt kéo theo hình thành lớn mạnh hạt nhân, cực phát triển hành lang, thành phố Sơn La, thị trấn Mộc Châu, thị trấn Hát Lót; đồng thời hệ thống thị, trung tâm kinh tế, trị, xã hội huyện dọc QL6 Mặc dù khai thác muộn ngành khác, ngành trồng trọt bước đầu có khởi sắc song thực trạng phát triển KT-XH Tây Bắc nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm Đây vùng đất hiểm trở tổ quốc, điều kiện tự nhiên khó khăn, 53 giao thơng khơng thuận tiện, có nhiều tiềm song chưa có đủ vốn, nhân lực đủ trình độ chiến lược phát triển KT-XH hợp lý để khơi dậy sức mạnh thân vùng đất Nhìn chung, hoạt động ngành trồng trọt tuyến QL chưa thực sôi động mang lại hiệu cao, chưa đem đến bước tiến thực đáng kể cho địa phương mà tuyến đường qua Trong thời gian tới, muốn đưa vùng phát triển nhanh hiệu cần có giải pháp phát triển đồng như: tái cấu ngành trồng trọt vùng, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, phát triển ngành kết hợp với phát triển bền vững trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường Trong tương lai, với việc thuỷ điện Sơn La vào hoạt động có hiệu quả, hứa hẹn đem lại bước phát triển nhanh mạnh KT-XH tuyến QL Mặc dù cố gắng song đề tài chắn cịn gặp nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cầm Minh Trung , Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống giống trồng đất gốc (đại diện Mộc Châu - Sơn La) Cục thống kê tỉnh SơnLa, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2001, 2010,2016, Sơn La Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê huyện Mai Sơn, Thuận Châu, Mộc Châu, Yên Châu, Vân Hồ, TP Sơn La năm 2001,2010,2016, Sơn La Đặng Văn Phan , Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp , NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2008 Hoàng Thị Việt Hà , Địa lí nơng - lâm - ngư Nghệ An, năm 2008 Lê Thơng, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam( Tập 3), NXB GD, Hà Nội Lê Thơng(Chủ biên), 2012, Địa lí KT – XH Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nguyễn Minh Tuệ , Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP - Hà Nội 10.Nguyễn Viết Thịnh GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam 11.Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung Kinh tế nơng nghiệp 12.Phi Đình Hổ, Kinh tế học nơng nghiệp bền vững , NXB Phương Đơng, năm 2008 13 Tịng thị Quỳnh Hương, 2009 Tiềm thực trạng phát triển kinh tế dọc hành lang quốc lộ Khóa luận tốt nghiệp – Trường ĐHSP Hà Nội 14 Tòng Thị Quỳnh Hương, 2011 Phát triển Nông - Lâm – Thủy sản Tỉnh Sơn La giai đoạn 2000- 2009 Luận văn cao học – Trường ĐHSP Hà Nội 15 Trịnh Văn Thơm, Địa lí nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì CNH- HĐH , năm 2006 16 Tịng Thị Quỳnh Hương , Địa lí nơng - lâm - thuỷ sản Sơn La, năm 2011 55 ... đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Sơn La, từ đề xuất số giải pháp phát triển ngành trồng trọt dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Sơn La tương lai 3.2 Nhiệm... ninh, quốc phòng khả nang áp dụng đề tài: Đánh giá thuận lợi khó khăn việc phát triển ngành trồng trọt dọc QL6 địa bàn tỉnh Sơn La Phân tích thực trạng phát triển ngfnh trồng trọt dọc QL6 địa bàn. .. 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT DỌC QUỐC LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 45 3.1 Thực trạng 45 3.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 60 PHẦN KẾT LUẬN

Ngày đăng: 05/08/2018, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w