Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sơn La là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.174 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước. Sơn La có 12 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 11 huyện với 12 dân tộc sinh sống. Điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho Sơn La tiềm năng để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, đa dạng phong phú, trong đó chè đặc sản trên cao nguyên Mộc Châu đã trở thành thương hiệu ở trong và ngoài nước. Chè là cây công nghiệp có nhiều lợi thế, là cây trồng chủ lực, là một trong những sản phẩm xuất khẩu quan trọng của tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng được lợi thế về khí hậu, đất đai và các tiềm năng khác để phát triển cây chè; thu nhập của người trồng chè đã từng bước được cải thiện song vẫn chưa ổn định, không đồng đều giữa các vùng. Chất lượng chè chưa cao, giá bán thấp, sức cạnh tranh kém. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chè chưa được chú trọng, vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa đúng quy định vẫn còn khá phổ biến; quy trình sơ chế, bảo quản, chế biến chưa được đầu tư quan tâm đúng mức. Công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ chè an toàn còn rất nhiều hạn chế, số người dân sử dụng chè an toàn chiếm tỷ lệ thấp. Chưa có nhiều đơn vị áp dụng quy trình quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất, chế biến chè. Công tác quản chất lượng nông chè còn một số bất cập, phân công chồng chéo giữa các bộ ngành địa phương. Còn hiện tượng một số đơn vị, doanh nghiệp đôi khi phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của nhiều cơ quan nhà nước khác nhau về cùng một nội dung, lĩnh vực. Bên cạnh đó còn hiện tượng một số đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh chè lại ít hoặc chưa được cơ quan nhà nước quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát về chất lượng an toàn thực phẩm. Do vậy chất lượng sản phẩm chè nói chung, sản phẩm chè xuất khẩu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------ NGUYỄN NGỌC TOÀN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHÈ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngoài phần trích dẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Học viện. Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Tuấn Sơn - Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ban ngành tỉnh Sơn La, doanh nghiệp sản xuất chế biến chè, hộ dân trồng chè tỉnh tập thể cá nhân giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Sản phẩm, chất lượng sản phẩm 2.1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý, kiểm soát chất lượng chè số nước 15 giới 15 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng chè Việt Nam 17 2.2.3 Yêu cầu số thị trường sản phẩm chè xuất 19 2.2.4 Một số quy định Việt Nam sản xuất chè đảm bảo chất lượng, ATTP 24 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 40 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng sản xuất, chế biến chè tỉnh Sơn La 42 4.1.1 Thực trạng sản xuất chè tỉnh Sơn La 42 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè Sơn La 48 4.1.3 Thực trạng xuất chè tỉnh Sơn La 57 4.1.4 Đánh giá chung thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Sơn La 60 4.2 Thực trạng quản lý chất lượng chè xuất tỉnh Sơn La 61 4.2.1 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng doanh nghiệp sản xuất chè xuất Sơn La 61 4.2.2 Quản lý chất lượng chè quan quản lý nhà nước 68 4.2.3 Công tác quản lý chất lượng chè doanh nghiệp 80 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm chè xuất tỉnh Sơn La 4.3 85 Định hướng, dự báo giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất tỉnh Sơn La thời gian tới 94 4.3.1 Định hướng 94 4.3.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chè Sơn La 95 4.3.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất Sơn La 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 109 Page iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung ATTP An toàn thực phẩm Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật Chi cục BVTV Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục QLCLNLS&TS Chi cục Quản lý chất lương Nông lâm sản Thủy sản KHKT Khoa học kỹ thuật Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Quy định Nhật Bản mức tối đa cho phép dư lượng thuốc BVTV chè khô thành phẩm 2.2 20 Quy định liên minh Châu Âu mức tối đa cho phép dư lượng thuốc BVTV chè khô thành phẩm 2.3 22 Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng kim loại nặng đất trồng chè 2.4 24 Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới cho chè 2.5 24 Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng kim loại nặng cho phép sản phẩm chè khô thành phẩm 2.6 25 Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chè khô thành phẩm 25 3.1 Quan hệ lượng mưa sản lượng chè 28 3.2 Quan hệ tháng mưa sản lượng chè 28 3.3 Dân số, lao động tỉnh Sơn La 2011 - 2013 32 3.4 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Sơn La theo giá hành 34 3.5 Một số công nghiệp chủ lực địa bàn tỉnh Sơn La 35 4.1 Quy mô diện tích chè tính theo huyện 42 4.2 Sản lượng chè búp tươi 43 4.3 Vùng nguyên liệu 07 doanh nghiệp chè xuất chè chủ yếu tỉnh Sơn La năm 2013 51 4.4 Cơ cấu giống chè doanh nghiệp điều tra 52 4.5 Công nghệ chế biến chè DN chế biến chè xuất điều tra 55 4.6 Khối lượng, cấu chè xuất tỉnh Sơn La năm 2011 58 4.7 Khối lượng, cấu chè xuất tỉnh Sơn La năm 2012 58 4.8 Khối lượng, cấu chè xuất tỉnh Sơn La năm 2013 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.9 Mức độ quan trọng tiêu đánh giá chất lượng 61 4.10 Xếp hạng mức chất lượng theo điểm tổng số 62 4.11 Mức cho điểm tiêu đánh giá 63 4.12 Các tiêu cảm quan chè xanh xuất 64 4.13 Các tiêu hoá lý sản phẩm chè xanh xuất 65 4.14 Tiêu chuẩn chè búp tươi nguyên liệu 68 4.15 Hiện trạng nhân Chi cục QLCLNLS&TS Sơn La 68 4.16 Số cán đào tạo Chi cục QLCLNLS&TS Sơn La 70 4.17 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật công tác QLCL sản phẩm chè năm 2011 – 2013 72 4.18 Công tác giám sát chất lượng, ATTP sản phẩm chè 73 4.19 Công tác hỗ trợ áp dụng quy trình QLCL tiên tiến sản xuất 74 4.20 Thực quy trình sử dụng thuốc BVTV 76 4.21 Kết kiểm tra đánh giá phân loại sở sản xuất chế biến chè năm 2011 – 2013 4.22 77 Kết kiểm nghiệm, phân tích mẫu 2012 – 2013 Chi cục QLCLNLS&TS 78 4.23 Công tác giám sát, QLCL vùng nguyên liệu DN 82 4.24 Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng DN 82 4.25 Kết DN lấy mẫu tự kiểm tra chất lượng sản phẩm 85 4.26 Kết công tác tuyên truyền, vận động sách pháp luật quản lý chất lượng, ATTP 90 4.27 Trình độ, kinh nghiệm hộ dân 91 4.28 Trình độ chuyên môn lao động doanh nghiệp 92 4.29 Công tác tập huấn cho lao động trồng chè qua năm 2011 – 2013 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1.1 Các cách nhìn khác chất lượng 1.2 Quy tắc M quản lý chất lượng sản phẩm 4.1 Tổ chức máy Chi cục QLCLNLS&TS tỉnh Sơn La Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 69 Page viii 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sơn La tỉnh miền núi vùng Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.174 km2, chiếm 4,27% diện tích nước. Sơn La có 12 đơn vị hành gồm thành phố 11 huyện với 12 dân tộc sinh sống. Điều kiện thiên nhiên ưu đãi tạo cho Sơn La tiềm để phát triển nông nghiệp hàng hóa, đa dạng phong phú, chè đặc sản cao nguyên Mộc Châu trở thành thương hiệu nước. Chè công nghiệp có nhiều lợi thế, trồng chủ lực, sản phẩm xuất quan trọng tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng lợi khí hậu, đất đai tiềm khác để phát triển chè; thu nhập người trồng chè bước cải thiện song chưa ổn định, không đồng vùng. Chất lượng chè chưa cao, giá bán thấp, sức cạnh tranh kém. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chè chưa trọng, vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa quy định phổ biến; quy trình sơ chế, bảo quản, chế biến chưa đầu tư quan tâm mức. Công tác tổ chức sản xuất tiêu thụ chè an toàn nhiều hạn chế, số người dân sử dụng chè an toàn chiếm tỷ lệ thấp. Chưa có nhiều đơn vị áp dụng quy trình quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất, chế biến chè. Công tác quản chất lượng nông chè số bất cập, phân công chồng chéo ngành địa phương. Còn tượng số đơn vị, doanh nghiệp phải chịu tra, kiểm tra nhiều quan nhà nước khác nội dung, lĩnh vực. Bên cạnh tượng số đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh chè lại chưa quan nhà nước quản lý, tra, kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn thực phẩm. Do chất lượng sản phẩm chè nói chung, sản phẩm chè xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 Tập trung triển khai thực quy hoạch diện tích chè tỉnh Sơn La đến năm 2020 10.000 ha. Chú trọng đầu tư thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật, quy trình thực hành nông nghiệp tốt để tạo vùng nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng, an toàn sản xuất mang tính bền vững cao. 4.3.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chè Sơn La 4.3.2.1 Dự báo thị trường chè giới nước a) Dự báo thị trường xuất Hiện sản phẩm chè Việt Nam có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ, Trung Đông trở thành thị trường quan trọng. Xuất vào thị trường Nga phục hồi. Chè Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản đặc biệt Đài Loan với hình thức liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm. Tại thị trường Bắc Mỹ Châu Âu, sản phẩm chè Việt Nam có nhiều triển vọng. Ngoài ra, số thị trường quan trọng khác Ấn Độ, Indonesia, Malaysia đạt mức tăng trưởng khá… Năm 2011, Việt Nam xuất 133 nghìn chè đạt kim ngạch 204 triệu USD, đứng thứ nước sản xuất xuất chè lớn giới. Theo nhận định Hiệp hội chè Việt Nam, kinh tế suy thoái, người tiêu dùng có xu hướng uống trà nhiều chi phí thấp có lợi cho sức khoẻ. Bên cạnh xu hướng quan tâm sử dụng chè hữu nước phát triển. Sản phẩm chè Việt Nam có chủng loại đa dạng, phù hợp cho thị trường đặc biệt ngành chè thúc đẩy nhanh cho doanh nghiệp thực tốt chứng nhận chất lượng an toàn giới phù hợp với thị trường khó tính tăng cao giá trị sản phẩm từ 1,51,9 USD/kg lên đến 2,5-3 USD/kg năm tới. Trong năm tới, ngành chè cần tiếp tục tập trung khai thác thị trường truyền thống Trung Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Nga tiếp tục nỗ lực để thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ Châu Âu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Nhu cầu tiêu dùng chè dự báo tăng mạnh năm tới, nguồn cung chè giới dự báo không tăng, nhân tố thúc đẩy giá chè giới Việt Nam tăng. b) Dự báo thị trường nước Theo Hiệp hội chè Việt Nam: sản phẩm chè nội tiêu khoảng 37 nghìn tấn/năm. Hiện nay, tiêu thụ chè nước đa dạng phong phú chủng loại. Chỉ tính riêng chè búp chế biến mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam khoảng 0,36kg/người/năm, tiêu thấp so với nước khác. Do đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội vùng mà hình thức mức độ tiêu dùng chè khác nước. Dự báo nhu cầu tiêu thụ chè nước tăng so dân số tăng mức tiêu thụ bình quân đầu người tăng, năm 2015 sản lượng tiêu thụ nước khoảng 55 ngàn tấn, năm 2020 khoảng 57 ngàn năm 2030 khoảng 60 ngàn tấn. 4.3.2.2 Dự báo tác động biến đổi khí hậu Việc hiểu rõ tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nói chung lĩnh vực trồng trọt nói riêng cần thiết, giúp cho việc quy hoạch, điều chỉnh cấu xử lý trồng phù hợp.Trước hết nói tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, hệ tất yếu xảy sau: Nhiệt độ tăng làm nhu cầu nước cho sản xuất trồng trọt tăng theo. Theo tính toán, nhiệt độ tăng lên 10C nhu cầu nước tăng lên 10% điều này, thực tế vượt mức đáp ứng hệ thống thủy lợi nay. Nhiệt độ tăng làm giảm nghiêm trọng suất trồng. Nhiệt độ tăng lên 10C làm giảm 10% suất lúa, giảm 5-20% suất bắp, loại lâu năm (trong có chè) tình trạng tương tự. Thời tiết thay đổi thất thường, hạn hán làm tăng áp lực dịch hại trồng. Mật số sâu bệnh tăng cao chí phát sinh số loại sâu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 bệnh gây hại sản xuất trình bảo quản, sơ chế. Thay đổi cấu trồng, kỹ thuật canh tác: việc lựa chọn chủng loại, cấu giống trồng phải thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế. Các quy trình kỹ thuật, biện pháp thâm canh, hệ thống canh tác…cũng phải điều chỉnh hợp lý để đảm bảo hiệu cho sản xuất. Ảnh hưởng biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành chè nói riêng đánh giá phức tạp, chủ động tác động làm giảm thiểu thiệt hại nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời. Riêng lĩnh vực ngành chè cần lưu ý thêm số vấn đề cụ thể sau: + Trên sở xác định cấu trồng tổ chức quy hoạch vùng sản xuất gắn với hệ thống tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. + Thay đổi, điều chỉnh quy trình canh tác, giải pháp kỹ thuật phù hợp với biến đổi khí hậu. Trong trọng ứng dụng yếu tố sinh học hữu trình thâm canh nhằm đưa sản xuất theo hướng an toàn bền vững. + Xây dựng liên kết cộng đồng sản xuất. Việc hình thành liên kết sản xuất giúp nông dân có điều kiện tốt việc chia sẻ kinh nghiệm, tiếp cận thông tin tiến khoa học kỹ thuật, tương trợ gặp khó khăn. 4.3.2.3 Dự báo khoa học công nghệ Dự báo khả áp dụng tiến sản xuất chè: giống chè, công tác nhân giống, biện pháp canh tác nhằm tăng suất, chất lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nhiều giống chè chất lượng cao nhập khảo nghiệm phổ biến công nhận nhiều vùng chè nước. 4.3.2.4 Dự báo khả thu hút vốn đầu tư a) Nguồn vốn ODA Theo dự báo Bộ kế hoạch Đầu tư, năm 2011 - 2015 dự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 kiến nước ta huy động 17 tỷ USD vốn cam kết. Nguồn vốn ODA giải ngân tính ngân sách dự kiến tăng từ 1,7 tỷ USD năm 2011 lên 2,3 tỷ USD năm 2015. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Sơn La xác định trung tâm kinh tế vùng, địa phương đầu phát triển vùng Tây Bắc, Sơn La có nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn để nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội mình, khu vực nông thôn Vùng Tây Bắc, có tỉnh Sơn La, giành quan tâm đặc biệt Nhật Bản số nước Châu Âu. Các dự án hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn, thủy lợi, xóa đói giảm nghèo góp phần tạo điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh. b) Nguồn vốn FDI Cùng với nhà đầu tư nước, năm gần nhà đầu tư nước bắt đầu quan tâm đầu tư Sơn La. Đến toàn tỉnh thu hút dự án đầu tư nước (FDI) với tổng vốn đăng ký 116,65 triệu USD, vốn thực 73,8 triệu USD, đạt 63% tổng vốn đăng ký. Theo đó, dự án FDI đầu tư vào Sơn La thời gian qua bao gồm: Các dự án trồng chế biến xuất chè doanh nghiệp đến từ Đài Loan, Nhật Bản, dự án vận tải công ty liên doanh Hàn Quốc, khai thác mỏ, sản xuất giầy da… Số lượng dự án có vốn FDI hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Sơn La chưa thu hút quan tâm nhà đầu tư nước. Trong đó, phải kể đến nguyên nhân sở hạ tầng yếu kém; công tác quy hoạch đất, giải phóng mặt chậm; xây dựng chế sách ưu đãi kêu gọi đầu tư chưa đủ hấp dẫn, hoạt động xúc tiến đầu tư chưa tổ chức thường xuyên… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới tỉnh cần chủ động việc lựa chọn tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, ăng cường phối hợp chặt chẽ với Trung ương trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức xúc tiến đầu tư. Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính…tạo môi trường đầu tư thông thoáng hơn. 4.3.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất Sơn La 4.3.3.1 Giải pháp chế sách nhà nước - Ngành nông nghiệp Sơn La đề xuất quan có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác QLCL chè. Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định dư lượng hóa chất, thuốc BVTV, kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh vật; quy định điều kiện đảm bảo ATTP sở trồng trọt, chế biến chè. Hoàn thiện, ban hành quy định thức hành nông nghiệp tốt (GAP) sản phẩm chè . Tăng cường chế tài đủ mạnh để xử lý đơn vị, cá nhân vi phạm quy định chất lượng, ATTP chè. - Triển khai thực Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 2565/QĐ-UBND ngày 28/11/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, đề xuất bổ sung quy hoạch. Trong trọng đến quy hoạch vùng nguyên liệu đặc biệt bố trí vùng nguyên liệu loại chè chất lượng cao nhập ngoại gắn với công nghệ chế biến tiên tiến, sách makettinh phù hợp để sản xuất loại chè ô long, chè bột, chè túi lọc chất lượng cao tiêu thụ thị trường nước Nhật, Mỹ, Tây Âu mang lại giá trị kinh tế lớn. - Triển khai thực chế sách Trunng ương, tỉnh hỗ trợ tổ chức cá nhân sản xuất, chế biến chè an toàn: Chính sách đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng : Ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư, cải tạo sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, kênh mương tưới cấp 1, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 cấp 2, trạm bơm, hệ thống điện hạ cho vùng sản xuất chè an toàn; Đầu tư xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn với quy mô 20 - 30 ha, áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng công nghệ cao khâu tưới nước, bón phân thu hái; Chính sách đầu tư trực tiếp cho sản xuất, chế biến tiêu thụ chè : Hỗ trợ 100% kinh phí cho việc cấp giấy chứng nhận sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn VietGAP theo kế hoạch hàng năm. - Khuyến khích doanh nghiệp thu mua chế biến Chè xây dựng chế ứng trước vốn, vật tư thu hồi qua sản phẩm để tạo điều kiện cho người sản xuất chăm sóc theo quy trình sản xuất chè an toàn. Những doanh nghiệp hỗ trợ lãi xuất giảm phần thuế thu nhập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp gắn với vùng nguyên liệu. - Chính sách việc xây dựng nhóm liên gia tự quản vùng nguyên liệu nhân dân. Mỗi nhóm có từ 25 – 30 hộ tham gia để trao đổi, học tập, quản lý lẫn tổ chức sản xuất chè an toàn. 4.3.3.2 Về tổ chức máy quản lý nhà nước - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công phân cấp chế phối hợp quan quản lý nh nước chất lượng, ATTP nông sản từ tỉnh đến đến sở, thực nghiêm túc quy định phân cấp quản lý ATTP Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm. - Đề xuất Bộ NN&PTNT cấu lại phân công nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP nông lâm sản Cục chuyên ngành thuộc Bộ. Làm rõ phạm vi, mức độ tham gia quản lý Cục QLCL NLS&TS, Cục Trồng trọt, Cục BVTV, Cục Chế biến Thương mại Nông lâm sản nghề muối, đặc biệt hoạt động kiểm soát chất lượng, ATTP chè trình sản xuất chứng nhận chất lượng sản phẩm cuối cùng. - Giao thêm nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ATTP nông sản, ATTP chè cho Ủy ban nhân dân xã vùng có chè. Phát triển đội ngũ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 cộng tác viên để triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giám sát đảm bảo chất lượng sản phẩm chè hàng hóa. 4.3.3.3 Tăng cường lực thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước. a)Phát triển nguồn nhân lực - Đảm bảo có đủ biên chế cho Chi cục QLCLNLS&TS để hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tổ chức lực lượng tra chuyên ngành chất lượng ATTP nông sản. - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh quản lý chất lượng, ATTP sản phẩm trồng trọt, bảo vệ thực vật. Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực QLCL, ATTP nông sản đồng sở khảo sát, đánh giá, tập hợp nhu cầu đào tạo ngắn hạn dài hạn lĩnh vực chuyên ngành hệ thống từ tỉnh đến sở. - Đẩy mạnh đào tạo phân tích rủi ro cho cán quản lý kỹ thuật lĩnh vực chất lượng, ATTP sản phẩm chè. - Mở rộng nội dung đào tạo chuyên ngành trồng trọt, BVTV ATTP sản phẩm chè loại hình đào tạo. - Đa dạng hóa hình thức giáo dục, đào tạo, tập huấn chuyên môn kỹ thuật, quản lý cho hộ dân trồng chè, cho lực lượng lao động doanh nghiệp chế biến chè nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật, quản lý, giúp người lao động làm chủ quy trình kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sản xuất sản phẩm chè có suất, chất lượng cao, đảm bảo ATTP đáp ứng yê cầu thị trường xuất khẩu. b) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật - Đầu tư phòng kiểm nghiệm có khả phân tích kiểm nghiệm tiêu ATTP đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập sản phẩm chè. - Đầu tư thiết bị kiểm nghiệm chất lượng bản, test nhanh cho Chi cục QLCLNLS&TS. - Bố trí nguồn kinh phí đảm bảo cho công tác quản lý chất lượng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 c) Tăng cường hiệu lực hiệu công tác kiểm tra xử lý vi phạm - Tăng cường kiểm tra, giám sát ATTP toàn trình sản xuất, từ quản lý yếu tố đầu vào trình sản xuất đến sản phẩm cuối. - Cụ thể hóa chương trình kiểm soát chất lượng toàn chuỗi sản xuất chè, trước hết sản phẩm chủ lực phục vụ xuất khẩu. Ưu tiên đầu tư áp dụng chương trình phù hợp với thông lệ quốc tế. - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định đảm bảo ATVSTP toàn trình trồng trọt, chế biến chè. Đảm bảo trì kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm tối thiểu lần/1cơ sở/1 năm sở sản xuất, chế biến chè. - Thực chế độ miễn giảm kiểm tra sở trì tốt điều kiện ATTP song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát tăng cường sở vi phạm. Kịp thời đình sản xuất, công bố phương tiện thông tin đại chúng, thu hồi Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất thu hồi sản phẩm sở vi phạm nghiêm trọng qui định đảm bảo chất lượng, ATTP. - Nghiên cứu, thực biện pháp kiểm soát chất lượng, ATTP theo yêu cầu thị trường xuất phù hợp qui định quốc tế, kịp thời giải rào cản kỹ thuật, rào cản ATTP thị trường để giữ vững đẩy mạnh xuất sản phẩm chè chủ lực tỉnh. - Đẩy mạnh việc xử lý vi phạm hành TCCN vi phạm chất lượng ATTP sản phẩm chè. - Thực công bố phân loại doanh nghiệp chế biến chề điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm (A/B/C) thông tin đại chúng. 4.3.3.4 Tăng cường hiệu phối hợp liên ngành, ngành dọc - Kết hợp chặt chẽ chương trình hoạt động ban ngành liên quan, đảm bảo tính kế thừa hoạt động quản lý theo chuỗi sản phẩm chè. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 - Phối hợp với Chi cục BVTV, Ngành Công an, Môi trường, quyền địa phương để tra, kiểm tra việc buôn bán, sử dụng thuốc BVTV, thuốc trù cỏ… kết hợp xử vi phạm hành đủ mạnh. - Phối hợp liên ngành để Tăng cường kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng ATTP sở sản xuất, chế biến chè nhằm phân loại sở để buộc sở vi phạm phải khắc phục, kết hợp xử lý vi phạm hành chính. 4.3.3.5 Phân tích nguy cơ, cảnh báo ATTP chè Nâng cao nhận thức cho cấp quản lý đạo bồi dưỡng kỹ đánh giá nguy cho lãnh đạo cán nhân viên quan quản lý hữu quan từ tỉnh đến sở. Điều tra, lựa chọn công đoạn sản xuất áp dụng biện pháp quản lý nguy cơ, triển khai việc thực giám sát có hiệu quả. Từng bước rộng phạm vi áp dụng phân tích nguy tới người sản xuất quy mô khác cho thị trường tiêu thụ. Xây dựng lực phân tích nguy tình khẩn cấp. Xây dựng sở liệu tổng hợp ATTP sản phẩm chè phục vụ cho việc đánh giá mối nguy hóa học sản phẩm. 4.3.3.6 Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp người dân sản xuất chế biến chè - Trong nhà máy chế biến, công ty cần đầu tư số thiết bị nhằm kiểm tra mức hoạt động an toàn theo định mức hệ thống chế biến thiết bị sấy nhanh, đo độ ẩm chè, thiết bị đo lường nhiệt độ khâu sấy chè, hệ thống chổi quét nhằm loại bỏ tàn dư phế phẩm giai đoạn lên men, phân loại; máy thử thuỷ phần nhanh nhằm đảm bảo thuỷ phần chè đóng gói bảo quản xuất . Tại vùng nguyên liệu cần thực quy trình quản lý chất lượng tốt, thực đồng giải pháp quản lý chất lượng, doanh nghiệp có tổ đội, ban giám sát chất lượng sản phẩm. - Doanh nghiệp sản xuất chế biến chè cần đẩy mạnh áp dụng hệ thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất: Tổ chức điều tra khảo sát địa hình, xác định vùng đủ điều kiện sản xuất chè an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), áp dụng quy trình ISO 9001:2008, HACCP, GMP vào sản xuất chế biến chè để góp phần chuẩn hóa sản phẩm doanh nghiệp, hạn chế khắc phục nguy sản phẩm chất lượng, đảm bảo điều kiện vệ sinh ATTP. Phấn đấu Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, ISO sở chế biến đạt 50% vào năm 2015 70% vào năm 2020. Các nhà máy sản xuất cần đầu tư phòng kiểm nghiệm đơn vị. - Doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng, đặc biệt dư lượng hóa học chè đơn vị, vừa kiểm soát định kỳ, vừa kiểm soát theo lô mẫu, lô hàng, không để lọt sản phẩm không đủ tiêu chuẩn thị trường. Công bố tiêu chuẩn sở, áp dụng quy chuẩn quốc gia, lấy mẫu phân tích định kỳ. Duy trì ghi chép trình sản xuất kinh doanh, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. - Đầu tư công nghệ, thiết bị chế biến chè tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm chè. Tiêu chuẩn hóa bao bì, đóng gói, nhãn mác: Đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến chất lượng bao bì mẫu mã hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường. Chú trọng phát triển từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm chế biến cao cấp, sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, bao bì đóng gói đa dạng dễ vận chuyển sử dụng thuận tiện. Các nhà máy sản xuất chè thiết phải đầu tư phương tiện vận chuyển chè, sọt đựng chè theo phương pháp tiên tiến để chè nhà máy phải tươi, non không bị dập nát. - Tại vùng nguyên liệu chè thiết phải đầu tư xây dựng nhà thu mua sản phẩm chè búp tươi. Bình quân 50ha chè vùng nguyên liệu cần đầu tư xây dựng 01 nhà thu mua sản phẩm có quy mô diện tích từ 20 – 30m2 xây dựng. - Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng, tay nghề, tuân thủ ý thức tổ chức kỷ luật sản xuất chế biến, đặc biệt tuân thủ nghiêm nội quy quy chế doanh nghiệp, quy chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm chè. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 - Người dân cần tuân thủ nghiêm quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho vùng chè nguyên liệu. Quản lý việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, việc thực kỹ thuật sản xuất quy trình công nghệ. - Đẩy mạnh mô hình hợp đồng liên kết đầu tư sản xuất, bao tiêu sản phẩm theo giá thỏa thuận người dân trồng chè doanh nghiệp để người dân yên tâm sản xuất, doanh nghiệp cung ứng VTNN danh mục phép lưu hành; doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kỹ thuật, phun thuốc BVTV theo quy trình. 4.3.3.7 Nâng cao vai trò hội nghề nghiệp công tác quản lý chất lượng chè - Phát triển mô hình HTX, đẩy mạnh vai trò công tác quản lý chất lượng chè. Đồng thời khuyến khích hình thức hợp tác tự nguyện, người nông dân tự thành lập sở tự nguyện vị lợi ích chung - Tổ chức đánh giá lực tổ chức kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận chất lượng nông sản có để định sở đáp ứng yêu cầu tham gia kiểm tra, chứng nhận chất lượng ATTP chè. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Với kết nghiên cứu đề tài Góp phần củng cố sở lý luận quản lý chất lượng chè xuất thời kỳ hội nhập quốc tế. 2) Qua kết nghiên cứu đề tài, khẳng định Sơn La tỉnh giàu tiềm có lợi để phát triển sản xuất chế biến chè phục vụ cho xuất khẩu, đặc biệt số vùng có điều kiện tự nhiên ưu đãi cho chè như: vùng Mộc Châu, Vân Hồ Thực tế Sơn La đẩy mạnh phát triển ngành chè, có số sản phẩm có thương hiệu thị trường quốc tế chè Shan tuyết Mộc Châu, chè ô long Kim tuyên, Hồng Ngọc… Tỉnh Sơn La phê duyệt quy hoạch sản xuất chè an toàn, có số chế sách khuyến khích phát triển sản xuất chè an toàn, củng cố kiện toàn quan quản lý chuyên ngành quản lý chất lượng chè. 3) Về công tác quản lý chất lượng chè Sơn La có quan quản lý chuyên ngành chất lượng sản phẩm chè, tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm chè doanh nghiệp người dân sản xuất chè. Các doanh nghiệp sản xuất chè xuất bước áp dụng quy trình quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất chè, có sản phẩm chất lượng tốt cho xuất khẩu. 4) Tuy nhiên chất lượng chè xuất Sơn La nói chung chưa cao, giá bán thấp, chưa có nhiều sản phẩm cao cấp xuất khẩu. Công tác quản lý chất lượng bất cập, chưa áp dụng biện pháp quản lý đồng để quản lý chặt chẽ sản phẩm chè xuất địa bàn. 5) Trên sở dự tính, dự báo triển vọng sản xuất xuất sản phẩm chè Sơn La; đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 sản phẩm chè xuất khẩu; từ xây dựng định hướng, mục tiêu giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất tỉnh Sơn La thời gian tới. Cụ thể cần tăng cường giả pháp như: Triển khai đồng quy hoạch sản xuất chè; bổ sung chế sách phù hợp công tác quản lý; tăng cường công tác tuyên truyền; tăng cường lực thực thi pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm chè; doanh nghiệp sản xuất chè xuất cần tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm chè vấn đề sống doanh nghiệp; nâng cao vai trò tổ chức có liên quan…. 5.2 Kiến nghị 1) Trong giới hạn phạm vi điều kiện nghiên cứu đề tài; nhóm giải pháp nhằm tang cường quản lý chất lượng chè xuất tỉnh Sơn La nêu có tính khái quát chung; cần có nghiên cứu sâu đề xuất giải pháp cụ thể vùng, địa phương, doanh nghiệp có lợi so sánh để đầu tư phát triển sản xuất thành sản phẩm chè hàng hoá chủ lực có giá trị cao, khối lượng lớn, chất lượng hiệu kinh tế cao tỉnh Sơn La thời gian tới. 2) Đề nghị cấp uỷ đảng, quyền ngành tổ chức triển khai có kết xây dựng mục tiêu, giải pháp chế sách cụ thể, phù hợp để đẩy nhanh việc quản lý chất lượng sản phẩm chè theo chuỗi sản xuất. Các địa phương, doanh nghiệp cần xây dựng mô hình liên kết sản xuất phù hợp, đảm bảo hài hòa lợi ích bên (người dân trồng chè, doanh nghiệp chế biến tiêu thụ, nhà nước chủ thể có liên quan khác). Trong công tác đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm quan nhà nước cần phải kiên trì, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, thuyết phục kết hợp với chế tài để doanh nghiệp, người dân sản xuất chế biến tuân thủ pháp luật. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 3) Nhà nước nghiên cứu bổ sung, ban hành chế sách tầm vĩ mô thuế, đất đai, tín dụng, đầu tư sở hạ tầng, khuyến nông, đào tạo cho nông dân, chế sách hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất . để người dân doanh nghiệp có triển khai thực hiện. Để quản lý tốt chất lượng sản phẩm chè, đảm bảo chất lượng cao cần có mô hình liên kết sản xuất hợp lý, quy mô đất đai hợp lý, cần có hướng dẫn cụ thể khuyến khích việc liên kết sản xuất hộ trồng chè. Đề nghị Trung ương, Bộ, Ngành có liên quan tỉnh cần có sách mạnh để hỗ trợ quản lý sản xuất, chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm, xúc tiến thương mại xuất chè thị trường giới. Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá sản xuất, chế biến, xuất chè an toàn địa bàn tỉnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1993) "Những ưu giải pháp phát triển chè hộ gia đình Trung du - miền núi Bắc bộ" Tạp chí NN-CNTP, 11/1993. Lê Hữu Ảnh (1994) “Một số kết đánh giá ngành sản xuất chè phương pháp phân tích ngành sản phẩm” Kỷ yếu Khoa học ĐHNNI, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lê Hữu Ảnh cộng (2011). Hình thức hợp đồng sản xuất doanh nghiệp với hộ nông dân – trường hợp nghiên cứu sản xuất chè mía đường Sơn La, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Bộ Nông nghiệp PTNT (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ - BNN Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Bộ Nông nghiệp PTNT (2009). Thông tư số 75/2009/TT-BNNPTNT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất nông sản Bộ Y tế (2007). Quyết định 46/2007/QĐ – BYT Ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy Sản Sơn La (2013) Báo cáo công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản tỉnh Sơn La năm 2013 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2012). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2011 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2013). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2012 10 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2014). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2013 11 PGS.TS Nguyễn Đình Long (2002). Đẩy mạnh ký kết hợp đồng kinh tế sản xuất – tiêu thụ nông sản hàng hóa, Tạp chí Lý luận Chính trị. 12 TS Đặng Văn Minh (2003). “Xác định tiêu thức đánh giá đất chè Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 sở nghiên cứu mối quan hệ suất chè với yếu tố lý hóa học đất”, Tạp chí Nông Nghiệp PTNT 13 Quốc hội (2010). Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 17/6/2010 14 15 Quốc hội (2007). Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 21/11/2007 Quốc hội (2006). Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH12 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ ngày 29/6/2006 16 UBND tỉnh Sơn La (2013). Kế hoạch phát triển chủ lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2015, định hướng 2020 17 UBND tỉnh Sơn La (2010). Báo cáo quy hoạch chè Sơn La 18 UBND tỉnh Sơn La (2013)Báo cáo năm nông nghiệp Sơn La 2013 19 TCVN 5814 (1994). Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ định nghĩa 20 PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 21 Tuyển tập nông nghiệp Việt Nam (2001). Tiêu chuẩn nông sản – Tiêu chuẩn chè Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 [...]... tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu ở tỉnh Sơn La thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu của địa phương trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng đối với sản phẩm chè xuất khẩu - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng chè xuất khẩu. .. nghiệp sản xuất chè xuất khẩu ở tỉnh Sơn La 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng chè xuất khẩu, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu và các giải pháp tăng cường công tác quản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 lý chất lượng chè xuất khẩu tại tỉnh Sơn La -... khẩu ở tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2013 - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp sản xuất chè xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu, các... tồn dư dư lượng hóa chất, kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép Nhận thức sâu sắc được những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tăng cường quản lý chất lượng chè xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Sơn La nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết và cấp bách của sản xuất và tiêu thụ chè ở địa phương nói riêng, xuất khẩu hàng hóa nông sản của tỉnh nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở... tác quản lý chất lượng Công tác quản lý chất lượng có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay bởi vì quản lý chất lượng một mặt làm cho chất lượng sản phẩm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng và mặt khác nâng cao hơn hiệu quả quản lý của nhà quản lý Là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng chiếm lĩnh thị trường, tăng cường vị thế, tạo uy tín, nâng cao thu nhập, tăng giá trị kinh tế, quản lý chất lượng. .. 2.1.2.3 Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm a) Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm của cơ quan quản lý nhà nước Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản nói chung, sản phẩm chè nói riêng trên địa bàn Sơn La là Chi cục QLCLNLS&TS Sơn La Hàng năm đơn vị đã thực hiện công tác quản lý chất lượng chè xuất khẩu gồm các nội dung như sau: - Tham mưu xây dựng cơ... phạm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh - Tổ chức tuyên truyền pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm - Tổ chức các chương trình giám sát về chất lượng sản phẩm chè - Tổ chức thẩm định và cấp chứng nhận cơ sở sản xuất, chế biến chè đủ điều kiện đảm bảo chất lượng, ATTP trên địa tỉnh theo phân cấp - Tổ chức hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất chế biến chè áp dụng Học viện... phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến vào sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm chè an toàn, chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật - Tổ chức các hoạt động kiểm nghiệm, xét nghiệm để đánh giá chất lượng sản phẩm - Tổ chức đánh giá tổng kết công tác quản lý chất lượng sản phẩm chè trên địa bàn nhằm tăng cường tính... tính hiệu lực hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về quản lý chất lượng sản phẩm b) Nội dung quản lý chất lượng của doanh nghiệp sản xuất chế biến chè * Nội dung quản lý chất lượng trong khâu sản xuất cung ứng chè búp tươi: - Đối với vùng nguyên liệu do doanh nghiệp trực tiếp quản lý: Áp dụng quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật do doanh nghiệp ban hành dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật... triển khai quản lý chất lượng sản phẩm chè Do đó cũng dần đưa công tác quản lý chất lượng chè vào nề nếp, giúp nâng dần chất lượng chè xuất khẩu của Sơn La trên thị trường Tuy nhiên việc ban hành một số văn bản pháp luật còn chậm so với kế hoạch đề ra và chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng cơ chế chính sách tạo động lực khuyến khích người dân tham gia vào công tác quản lý chất lượng sản phẩm chè Nhiều . thụ chè tại Sơn La 60 4.2 Thực trạng quản lý chất lượng chè xuất khẩu của tỉnh Sơn La 61 4.2.1 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng tại các doanh nghiệp sản xuất chè xuất khẩu ở Sơn La. tra 55 4.6 Khối lượng, cơ cấu chè xuất khẩu tỉ nh Sơn La năm 2011 58 4.7 Khối lượng, cơ cấu chè xuất khẩu tỉnh Sơn La năm 2012 58 4.8 Khối lượng, cơ cấu chè xuất khẩu tỉnh Sơn La năm 2013 59. đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tăng cường quản lý chất lượng chè xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Sơn La nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết và cấp bách của sản xuất và tiêu thụ chè ở địa