Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

120 170 1
Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ LỆ QUYÊN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nguyên Cự NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tôi xin cam đoan thông tin luận văn ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Lệ Quyên i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi vô cảm ơn thầy, cô giáo môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi trân trọng cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị UBND huyện Yên Mỹ, người dân huyện Yên Mỹ nhiệt tình giúp đỡ tơi số liệu, thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng điều kiện khơng cho phép trình độ, lực chun mơn hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong thầy, người đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Lệ Quyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chung chất thải 2.1.2 Chất thải rắn 2.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Thực trạng chất thải rắn Việt Nam 27 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước khu vực 29 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh thành Việt Nam 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 44 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng quản lý ctrsh huyện Yên Mỹ 47 4.1.1 Thực trạng hệ thống quản lý hành chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 47 4.1.2 Thực trạng nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 50 4.1.3 Thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 53 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 69 4.1.5 Đánh giá chung tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 70 4.2 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 73 4.2.1 Định hướng 73 4.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ 74 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn BVMT Bảo vệ mơi trường CC Cơ cấu CN Công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT Chất thải rắn y tế ĐVT Đơn vị tính HGĐ Hộ gia đình KL Khối lượng KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động NN Nông nghiệp QLCTR Quản lý chất thải rắn QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QLMT Quản lý môi trường SL Số lượng TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất thải rắn theo nguồn phát sinh khác Bảng 2.2 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt 15 Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh năm 2003 2008 27 Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 28 Bảng 2.5 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh Việt Nam 28 Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Yên Mỹ 2011 - 2015 37 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Mỹ thời kỳ 2011 - 2015 39 Bảng 3.3 Đối tượng điều tra 44 Bảng 4.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ năm 2015 51 Bảng 4.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ năm 2015 52 Bảng 4.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ năm 2015 53 Bảng 4.4 Tình hình phân loại CTRSH hộ điều tra 54 Bảng 4.5 Vật dụng chứa chất thải rắn sinh hoạt hộ điều tra 56 Bảng 4.6 Phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 58 Bảng 4.7 Diện tích, quy mô khu xử lý chất thải theo công nghệ đại 62 Bảng 4.8 Diện tích, quy mơ khu xử lý chất thải theo phương pháp thủ công huyện Yên Mỹ 63 Bảng 4.9 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ 64 Bảng 4.10 Nguồn nhân lực thực việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 66 Bảng 4.11 Nguồn tài thực việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 67 Bảng 4.12 Mức lương trả cho công nhân 69 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hướng dẫn phân loại rác nguồn 16 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Mỹ 34 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Mỹ năm 2015 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Sơ đồ 2.2 Hệ thống quản lý nhà nước chất thải rắn thị Tp Hồ Chí Minh 11 Sơ đồ 4.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 48 Sơ đồ 4.2 Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt 57 Sơ đồ 4.3 Hệ thống tái chế chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ 60 Sơ đồ 4.4 Mơ hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 78 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Lệ Quyên Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn làm thay đổi mặt đất nước ngày, bên cạnh hiểm họa mơi trường gia tăng Sự phát sinh chất thải nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng hoạt động người tăng nhanh vượt qua ngưỡng khả tự làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Và huyện Yên Mỹ khơng ngoại lệ Vì vậy, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, có thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt vấn đề quyền địa phương xác định quan trọng mục tiêu phát triển huyện Trong nghiên cứu này, tập trung vào nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn huyện Yên Mỹ thời gian qua, rút mặt tồn tại, sở đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải rắn huyện Yên Mỹ thời gian tới Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt; (2) Phản ảnh thực trạng tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Trong nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp báo cáo, văn liên quan đến vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt Số liệu sơ cấp thu thập điều tra đối tượng: hộ gia đình, cơng nhân vệ sinh môi trường, cán quản lý môi trường xã, thị trấn là: xã Liêu Xá, Nghĩa Hiệp, Trung Hòa thị trấn n Mỹ Ngồi ra, tơi sử dụng phương pháp phân tích số liệu như: thống kê mô tả thống kê so sánh để phản ảnh thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Qua trình nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, luận văn đưa số kết bật sau: - Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Yên Mỹ chủ yếu từ hộ gia đình, doanh nghiệp sở sản xuất với thành phần chất thải đa dạng như: thực phẩm thừa, túi nilon, giấy, kim loại, Mỗi ngày, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện thải 148,5 (năm 2015) viii - Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện chưa thực tốt, người dân chủ yếu phân loại theo cách đơn giản như: thức ăn thừa để riêng, chất thải tái chế (đồ nhựa, sắt thép, ) đem bán, lại chất thải khơng thể tái chế để riêng Các hộ gia đình chủ yếu xô nhựa, thùng xốp túi nilon, bao dứa để đựng chất thải rắn sinh hoạt, vật dụng mang tính chất gọn nhẹ, dễ di chuyển, đảm bảo vệ sinh - Thu gom chất thải rắn sinh hoạt thực thông qua tổ vệ sinh mơi trường thơn, xóm Tuy nhiên, phương tiện thu gom công nhân vệ sinh môi trường chưa đảm bảo vệ sinh, an tồn lao động; trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thiếu Đa số trình độ cơng nhân thấp, chủ yếu chưa qua đào tạo bản, khơng có trình độ chun mơn Mặt khác, sách hỗ trợ, đãi ngộ cho cơng nhân - Hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện chủ yếu theo phương pháp thủ công chơn lấp đốt chất thải ngồi trời huyện chưa có cơng nghệ xử lý đại Hiện nay, huyện xây dựng nhà máy xử lý chất thải theo công nghệ đại, dự kiến đưa vào sử dụng vào năm 2025 - Trên địa bàn huyện chưa quy định mức phí, lệ phí mơi trường, chưa áp dụng bảng phí riêng hộ kinh doanh hộ khơng kinh doanh Vì vậy, nhiều hộ dân chưa thực quy trình thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt Ngoài ra, chế tài xử phạt địa bàn huyện chưa thực triệt để nghiêm khắc hộ không chấp hành theo quy định địa phương Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ bao gồm: (1) Điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương; (2) Trình độ chuyên môn công nhân vệ sinh môi trường; (3) Thái độ, nhận thức trách nhiệm người dân; (4) Công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường địa phương Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất năm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ: (1)Tăng cường quản lý nguồn thải; (2) Hồn thiện mơ hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt; (3) Hoàn thiện mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt; (4)Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng; (5) Nâng cao vai trò cấp ngành tổ chức, gia đình, cá nhân quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ Đồng thời, đề tài đưa số kiến nghị, bao gồm xây dựng đồng hệ thống văn liên quan dành riêng cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bên cạnh nên tích cực khuyến khích tổ chức tham gia vào công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường tầm quan trọng phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn ix 27 Trần Thị Mỹ Diệu (2010) Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trường đại học Văn Lang tr 1-4 28 UBND tỉnh Quảng Nam (2014) Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam tr.5-7 29 Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh (2010) Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore Truy cập ngày 24/10/2015 https://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10/kinhnghi%E1%BB%87m-qu%E1%BA%A3n-ly-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-t%E1%BA%A1i-singapore/ 30 Vũ Thị Thanh Hương (2014) Những yếu tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Viện nước, tưới tiêu môi trường Truy cập ngày 25/10/2015 http://wadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/7vu_vn.pdf 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về chất thải rắn sinh hoạt Phần Thông tin chủ hộ Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Số nhân gia đình: Ngành nghề chính: Phần Nội dung điều tra Câu 1: Xin ông (bà) cho biết, lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày gia đình (kg/ngày) Câu 2: Gia đình ơng (bà) có vật dụng để đựng chất thải khơng? □ Có □ Khơng - Nếu có, vật dụng chứa chất thải gia đình là: □ Xô nhựa □ Thùng xốp □ Túi nilon □ Bao dứa □ Vật dụng khác - Nếu không, ông (bà) để chất thải đâu? Câu 3: Chất thải rắn sinh hoạt gia đình ơng (bà) có thu gom hay khơng? □ Có □ Khơng - Nếu khơng, gia đình xử lý hình thức nào? □ Đốt □ Chơn lấp □ Thả tự vào môi trường □ Tái sử dụng □ Hình thức khác 95 Câu 4: Chất thải rắn sinh hoạt gia đình ơng (bà) có thành phần gì? □ Rác hữu dễ phân hủy Tỷ lệ…………% □ Nilon Tỷ lệ…………% □ Nhựa Tỷ lệ…………% □ Cao su Tỷ lệ…………% □ Sắt, thép Tỷ lệ…………% □ Thủy tinh Tỷ lệ…………% □ Đất, đá Tỷ lệ…………% □ Thành phần khác Tỷ lệ…………% Câu 5: Những loại chất thải rắn sinh hoạt có khả tái sử dụng, tái chế ơng (bà) xử lý nào? □ Giữ lại để tái sử dụng □ Bán cho sở thu mua phế liệu để tái chế □ Vứt bỏ □ Khác Câu 6: Theo ông (bà), chất thải rắn sinh hoạt không thu gom, xử lý gây tác động, ảnh hưởng gì? □ Gây ô nhiễm môi trường □ Làm mỹ quan □ Ảnh hưởng đến sức khỏe người □ Cả phương án □ Khơng có ảnh hưởng Câu 7: Gia đình ơng (bà) có phân loại chất thải rắn sinh hoạt khơng? - Nếu có Gia đình ông (bà) phân loại chất thải nào? - Nếu không Xin ông (bà) cho biết sao? 96 Câu 8: Theo ông (bà), việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt có cần thiết hay không? □ Cần thiết □ Không cần thiết Vì sao? - Nếu yêu cầu phân loại chất thải rắn sinh hoạt trước thu gom, gia đình có sẵn lòng thực khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? Câu 9: Ơng (bà) thấy việc có mặt đội vệ sinh mơi trường có cần thiết hay khơng? □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Vì sao? Câu 10: Ông (bà) cho biết, thời gian thu gom chất thải rắn sinh hoạt tiến hành thời gian nào? □ Sáng □ Trưa □ Chiều □ Tối □ Không cố định - Thời gian thu gom theo ông (bà) phù hợp chưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Vì sao? Câu 11: Xin ông (bà) cho biết, tần suất thu gom chất thải rắn sinh hoạt nào? □ Hàng ngày □ lần/tuần □ lần/tuần □ Khơng có chu kỳ xác định 97 - Tần suất thu gom phù hợp chưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Vì sao? Câu 12: Vị trí điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt đâu? □ Trong khu dân cư □ Gần khu dân cư □ Xa khu dân cư - Vị trí điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? Câu 13: Vị trí điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt đâu? □ Trong khu dân cư □ Gần khu dân cư □ Xa khu dân cư - Vị trí điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? Câu 14: Số tiền ông (bà) phải trả cho việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình ơng (bà) đồng/tháng Câu 15: Nhận xét ông (bà) phục vụ công nhân vệ sinh môi trường địa bàn nay? □ Tốt □ Bình thường □ Kém Câu 16: Ơng (bà) có thường xuyên nghe tuyên truyền hay vận động giữ vệ sinh môi trường đài truyền xã không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng 98 □ Không để ý □ Khơng nghe - Ơng (bà) có biết cách tuyên truyền vận động giữ vệ sinh môi trường khác địa phương không? Câu 17: Theo ông (bà) vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt thuộc trách nhiệm ai? □ Trách nhiệm người dân □ Trách nhiệm quyền địa phương □ Trách nhiệm người dân quyền □ Khơng phải chịu trách nhiệm Câu 18: Ơng (bà) có kiến nghị thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 99 PHỤ LỤC Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt Phần 1: Thông tin công nhân vệ sinh điều tra Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Trình độ học vấn: Phần 2: Nội dung điều tra Câu 1: Ơng (bà) cho biết tổ vệ sinh mơi trường ơng bà có thành viên? người Câu 2: Ông (bà) cho biết lượng chất thải thu gom đợt (kg/lần)? Câu 3: Việc thu gom ông bà tiến hành sao? □ Thu gom hàng ngày □ lần/tuần □ ngày/tuần □ Khơng có chu kỳ xác định Câu 4: Ông (bà) cho biết chất thải sau thu gom có phân loại khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? Câu 5: Ơng bà sử dụng phương tiện để tiến hành thu gom chất thải? □ Xe đẩy □ Xe cải tiến □ Xe công nông đầu ngang □ Phương tiện khác 100 Câu 6: Đánh giá ông (bà) hệ thống trang thiết bị, phương tiện thu gom chất thải nào? □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ Câu 7: Theo ông (bà) dụng cụ bảo hộ lao động có cung cấp đầy đủ hay khơng? Tên phương tiện Mức độ trang bị Trang bị đầy đủ Trang bị chưa đầy đủ Mức độ sử dụng Không trang bị Thường xuyên Thỉnh thoảng sử dụng sử dụng Không sử dụng Quần áo Khẩu trang Giày, ủng Găng tay Kính - Kiến nghị ơng (bà) dụng cụ bảo hộ lao động với tổ vệ sinh môi trường? Câu 8: Ông (bà) cho biết số chuyến vận chuyển chất thải rắn tới khu tập kết lần thu gom là: chuyến Câu 9: Mức lương ông (bà) trả nào? □ Cố định hàng tháng □ Theo khối lượng cơng việc hồn thành - Mức lương ông (bà) là: nghìn đồng/tháng - Với mức lương đó, ơng (bà) thấy hài lòng với cơng sức ơng (bà) bỏ chưa? □ Hài lòng □ Khơng hài lòng Tại sao? 101 Câu 10: Theo ông (bà), ý thức người dân phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nào? □ Tốt □ Bình thường □ Kém Câu 11: Ông (bà) nhận thấy phối hợp người dân đội vệ sinh môi trường nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt Câu 12: Theo ông (bà) công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt Vì sao? Câu 13: Ông (bà) có hài lòng với cơng việc khơng? □ Hài lòng □ Bình thường □ Chưa hài lòng Vì sao? Câu 14: Trong công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ơng (bà) thấy có khó khăn gì? 102 Câu 15: Ơng (bà) có đề nghị với quyền địa phương để cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 103 PHỤ LỤC Phiếu số 3: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về quản lý chất thải rắn sinh hoạt Phần Thông tin cán quản lý Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Trình độ học vấn: Chức vụ: Phần Nội dung điều tra Câu 1: Ông (bà) cho biết, có cán phụ trách việc quản lý vệ sinh môi trường địa bàn? người Câu 2: Ơng (bà) có trực tiếp tham gia thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng Câu 3: Theo ông (bà) công tác kiểm tra, giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Câu 4: Ơng (bà) cho biết phương tiện tiến hành thu gom chất thải? □ Xe đẩy Số lượng………….chiếc □ Xe cải tiến Số lượng………….chiếc □ Xe công nông đầu ngang Số lượng………….chiếc □ Xe cuốn, ép rác Số lượng………….chiếc Câu 5: Ông (bà) cho biết hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương gì? □ Đốt Khối lượng………….kg □ Chôn lấp Khối lượng………….kg 104 □ Tái chế thành phân bón Khối lượng………….kg □ Thả tự vào mơi trường Khối lượng………….kg □ Theo dây chuyền công nghệ Khối lượng………….kg Câu 6: Theo ông (bà) việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương tốt chưa? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 7: Ơng (bà) cho biết cấp có hỗ trợ cho công tác quản lý vệ sinh môi trường khơng? □ Có Đó hỗ trợ gì? □ Không Câu 8: Ông (bà) cho biết sau thu gom chất thải rắn sinh hoạt có tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng khơng? □ Có □ Khơng - Nếu có thực nào? Câu 9: Vị trí điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt đâu? □ Trong khu dân cư □ Gần khu dân cư □ Xa khu dân cư - Vị trí điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? 105 Câu 10: Quy mô điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt? □ Dưới 100 m² □ 100 ˗ 200 m² □ 200 ˗ 300 m² □ 300 ˗ 400 m² □ 400 ˗ 500 m² □ Trên 500m² - Quy mô điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? Câu 11: Vị trí điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt đâu? □ Trong khu dân cư □ Gần khu dân cư □ Xa khu dân cư - Vị trí điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? Câu 12: Quy mô điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt? □ Dưới 1000 m² □ Từ 1000 – 1500 m² □ Từ 1500 – 2000 m² □ Từ 2000 – 2500 m² □ Từ 2500 – 3000 m² □ Trên 3000 m² - Quy mô điểm xử lý chất thải rắn sinh hoạt hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Vì sao? 106 Câu 13: Ông (bà) cho biết nguồn nhân lực thực quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương? - Tổ thu gom người - Tổ vận chuyển người - Tổ xử lý người - Cán quản lý, giám sát người Câu 14: Ông (bà) cho biết địa phương có tổ chức lớp huấn luyện, nâng cao nghiệp vụ cho đội vệ sinh mơi trường khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? - Nếu có chế độ tập huấn, rèn kỹ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt mức độ nào? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Chưa tốt Câu 15: Ơng (bà) cho biết địa phương có tổ chức chương trình tuyên truyền, vận động người dân giữ gìn vệ sinh mơi trường khơng? □ Có □ Khơng - Nếu có thực cách nào? □ Đài phát xã, huyện □ Tổ chức phong trào vận động □ Cán vệ sinh mơi trường đến tun truyền trực tiếp □ Hình thức khác Câu 16: Ông (bà) cho biết hình thức xử phạt hộ gia đình khơng chấp hành quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? □ Phê bình đài phát xã 107 □ Nhắc nhở trực tiếp □ Phạt tiền □ Hình thức khác Câu 17: Theo ông (bà) việc xử lý chất thải có bền vững tương lai khơng? □ Có □ Khơng Tại sao? Câu 18: Ơng (bà) cho biết kinh phí hàng năm cho việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương? Câu 19: Ông (bà) cho biết, ngồi tiền thu từ hộ gia đình để thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt quyền địa phương hỗ trợ .đồng/tháng Câu 20: Trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nay, ơng (bà) thấy có khó khăn gì? Câu 21: Ơng (bà) có đề nghị quyền cấp để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 108 ... hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên góp phần nhân rộng mơ hình quản. .. quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Chất thải, chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt gì? - Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên sao?... Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Lý luận chung về chất thải

            • 2.1.2. Chất thải rắn

            • 2.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt

            • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.1. Hệ thống quản lý hành chính chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.2. Quản lý nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.3. Thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.4. Tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.5. Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

              • 2.1.4.6. Nguồn lực thực hiện

              • 2.1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan