1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2014

123 450 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ VĂN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ VĂN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Cù Chí Lợi THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của bản thân tôi. Luận văn này chưa từng được công bố trên bất kể phương tiện truyền thông nào. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực. Trong quá trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài liệu đã được liệt kê ở phần sau. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong toàn khóa học, cung cấp những kiến thức cần thiết, cơ sở lý luận khoa học để tôi có thể hoàn thành bài luận văn này. Thứ hai, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Cù Chí Lợi đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn này, từ xây dựng đề cương đến hoàn thiện bài luận văn. Thứ ba, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thứ tư, tôi gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, các đồng nghiệp trong cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điêu kiện cho tôi được đi học và giúp đỡ tôi rất nhiều về số liệu trong quá trình hoàn thành bài luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè, những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ x MỞ ÐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Những đóng góp mới của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 5 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 5 1.1.1. Tính tất yếu khách quan của BHXH 5 1.1.2. Khái niệm về BHXH 8 1.1.3. Bản chất BHXH 9 1.1.4. Đối tượng BHXH 11 1.1.5. Chức năng của BHXH 12 1.2. Những vấn đề chung về quản lý thu BHXH 14 1.2.1. Vai trò của công tác thu BHXH trong việc tạo lập quỹ BHXH 14 1.2.2. Vai trò của công tác thu trong việc tạo lập mối quan hệ giữa các bên trong BHXH 15 1.2.3. Công tác thu trong việc tạo đảm bảo công bằng trong BHXH 16 1.3. Cơ sở pháp lý, các quy định của Nhà nước Việt Nam về thu BHXH 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Những quy phạm pháp luật chủ yếu điều chỉnh công tác quản lý thu BHXH ở Việt Nam 17 1.3.2. Quy định về công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam 18 1.4. Nội dung công tác quản lý thu –nộp bảo hiểm xã hội 20 1.4.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH 21 1.4.2. Quản lý mức thu BHXH 23 1.4.3. Tổ chức thu BHXH 25 1.5. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH 27 1.5.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người 27 1.5.2. Chính sách tiền lương 27 1.5.3. Tuổi nghỉ hưu 28 1.5.4. Chính sách lao động và việc làm 28 1.5.5. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người sử dụng lao động; sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền 30 1.5.6. Mức độ chi trả các chế độ 30 1.5.7. Chế tài xử phạt vi phạm về BHXH 31 1.6. Kinh nghiệm về thu - chi và quản lý quỹ BHXH của các nước trên thế giới 32 1.6.1. Kinh nghiệm thu - chi và quản lý quỹ BHXH của Philippin 32 1.6.2. Kinh nghiệm về thu - chi và quản lý quỹ BHXH của CHLB Đức 33 34 35 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 37 2.2.2. Phương pháp phân tích 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.3. Các tiêu chí đánh giá việc quản lý thu BHXH 39 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 41 3.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.1.1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam 41 3.1.2. Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 45 3.2. Thực trạng công tác quản lý thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc 53 3.2.1. Đối tượng tham gia BHXH 53 3.2.2. Phương thức đóng và mức đóng BHXH 59 3.2.3. Quản lý công tác thu BHXH 60 3.2.4. Công tác quản lý thu - nộp BHXH 66 3.2.5. Quản lý truy thu nợ đọng BHXH 67 70 3.2.7. Quản lý tài liệu 71 3.3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội 72 3.3.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người sử dụng lao động 72 3.3.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người 73 3.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền 76 3.4. Đánh giá việc tăng cường quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.4.1. Những mặt đã đạt được 77 3.4.2. Những mặt còn tồn tại 79 3.4.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 80 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ÐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.1. Quan điểm, phương hướng phát triển hoạt động BHXH Việt Nam đến năm 2020 84 4.1.1. Quan điểm về hoàn thiện và phát triển hoạt động Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 84 4.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 86 4.2. Một số biện pháp để tăng cường quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 88 4.2.1 Một số nguyên tắc trong việc tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội 88 4.2.2. Nhóm các giải pháp tổ chức thu bảo hiểm xã hội 89 4.2.3. Nhóm các giải pháp cho cơ quan BHXH 95 4.3. Một số kiến nghị để tăng cường công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 103 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 103 4.3.2. Kiến nghị với cấp uỷ, chính quyền địa phương 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHXHBB : Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT : Bảo hiểm y tế BTC : Bộ tài chính BYT : Bộ Y Tế DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh NLĐ : Người lao động TN&QLHS : Tiếp nhận và quản lý hồ sơ UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2013 53 Bảng 3.2: Tỷ trọng người lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2013 55 Bảng 3.3: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2013 56 Bảng 3.4: Tỷ trọng đơn vị tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2013 58 Bảng 3.5: Mức đóng BHXH hàng tháng của NLÐ và NSDLÐ ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2013 59 Bảng 3.6: Mức đóng BHXH hàng tháng của NLĐ và NSDLĐ ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2013 60 Bảng 3.7: Tình hình thu BHXH bắt buộc khối HCNN, tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 61 Bảng 3.8: Tình hình thu BHXH bắt buộc khối DNNN tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 62 Bảng 3.9: Tình hình thu BHXH bắt buộc khối DNNQD tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 63 Bảng 3.10: Tình hình thu BHXH bắt buộc khối hợp tác xã tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 64 Bảng 3.11: Tình hình thu BHXH bắt buộc khối Hộ kinh doanh cá thể tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 65 Bảng 3.12: Tình hình nợ đọng BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 68 Bảng 3.13: Báo cáo công tác quản lý BHXH tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2013) 72 về pháp luật BHXH đối với 100 DN điều tra 73 [...]... lý luận và thực tiễn về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội/ - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội trên. .. thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc là hết sức cần thiết Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH phải có: Tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội, góp phần triển khai... pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được cấu trúc bao gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về BHXH và thu BHXH; Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Thực trạng tăng cường quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Chƣơng 4: Giải pháp tăng cường công... hoạt động của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc, những bài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế Đánh giá thực trạng tăng cường quản lý thu tại cơ quan BHXH, những kết quả đạt được và những hạn chế trong thực thi nhiệm vụ Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu BHXH trên điạ bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3 Đối tƣợng và... quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Chƣơng 4: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Tính tất yếu khách quan của BHXH Con người muốn tồn tại và phát triển luôn... BHXH tỉnh trong việc quản lý thu BHXH nói riêng làm giảm hiệu quả của cơ quan BHXH trong việc quản lý thu BHXH Chính vì điều kiện kinh tế như hiện nay đòi hỏi cơ quan BHXH Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Nam nói chung và cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phải tăng công tác quản lý thu BHXH thực sự có hiệu quả Do vậy việc nghiên cứu để tăng cường công tác quản lý thu. .. trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, DN, HTX, hộ KD cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thu mướn, sử dụng và trả công cho lao động Nhiệm vụ của người làm công tác quản lý thu BHXH là phải xác định rõ đối tượng thu c phạm vi mình quản lý phải... BHXH là chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống An sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội Việc mở rộng và hoàn thiện chế độ, chính sách BHXH cần có bước đi, lộ trình phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Phát triển hệ thống BHXH đồng bộ với phát triển các dịch vụ xã hội, đáp ứng ngày... độ, chính sách BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp và quản lý quỹ BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cùng chung với điều kiện kinh tế khó khăn của đất nước trong ba năm gần đây thì số lao động chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở các đơn vị ngoài quốc doanh chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ so với lực lượng lao động trong toàn xã hội, các chủ sử dụng lao động cố tìm cách... một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình khi họ gặp khó khăn do bị mất hoặc giảm thu nhập . TRẠNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 41 3.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.1.1. Bảo hiểm xã hội Việt. và thu bảo hiểm xã hội/ - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu. Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH phải có: Tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .

Ngày đăng: 10/05/2015, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. web:http://bhxhcaobang.gov.vn/nguoi-lao-dong-voi-noi-lo-no-dong-bao-hiem-xa-hoi.html Link
1. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện BHXH ở BHXH tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011-2013 Khác
2. Bộ Lao động thương binh và xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khác
3. Bộ môn kinh tế bảo hiểm - Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình bảo hiểm/NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 Khác
4. Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế thực hiện/ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội Khác
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội Khác
9. Lê Đức Cường: Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành/ NXB Tài chính Hà Nội, 2006 Khác
10. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Khác
11. Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 08/2012 - NXB tạp chí bảo hiểm xã hội, Hà Nội 2012 Khác
12. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26 tháng 6 năm 2007 ban hành quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế bắt buộc Khác
13. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 ban hành quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w