1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh nghệ an tt

27 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 584,75 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIN KHOA HC X HI TRN TH THANH THY ĐầU TƯ PHáT TRIểN NGàNH THủY SảN THEO HƯớNG BềN VữNG TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN NGNH: KINH T PHT TRIỂN MÃ SỐ: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải TS Nguyễn Thị Minh Phượng Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thiên Phản biện 3: PGS.TS Lê Xuân Bá Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án tiến sĩ họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội, Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ STT Tên cơng trình Nơi cơng bố Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Số chuyên đề- theo hướng bền vững Bài học cho Tỉnh Nghệ An tháng 01/2019, tr87-89 Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Nghệ An Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 524/2018, tr38-40 theo hướng bền vững Phát triển chuỗi giá trị Tạp chí Kinh tế Dự báo số thủy sản tỉnh Nghệ An 18/2018, tr173-176 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng, thực thi sách Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế kinh doanh phát triển nông nghiệp xanh Bài học cho Việt Nam bền vững điều kiện tồn cầu hóa”, tháng 12/2019 Học viện tài chính, tr467-474 Kinh nghiệm quốc tế xây Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc dựng, thực thi sách gia “Cơ sở lý luận thực trạng phát triển nơng nghiệp sách phát triển bền vững xanh Bài học cho Vùng dải ven biển Bắc Trung Bộ”, Bắc Trung Bộ, tháng 12/2019 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr94-103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Thủy sản ngành sản xuất kinh doanh, ngành hoạt động kinh tế nằm tổng thể kinh tế-xã hội lồi người Thủy sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, khơng ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều lao động đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Nhu cầu thủy sản cho nhân loại ngày tăng nguồn lợi tài nguyên lại có giới hạn bị khai thác tới trần Vì ngành ni trồng thủy sản phát triển để bù đắp vào thiếu hụt Với đặc điểm bờ biển dài 3,260 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sơng ngòi, đầm phá dày đặc Ngành thủy sản đóng góp vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Cụ thể, đóng góp 22,5% kim ngạch xuất nông lâm thủy sản nước năm 2018 nguồn sinh kế triệu lao động Năm 2018, tổng sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng đạt 7,75 triệu tấn, tỷ trọng sản phẩm giá trị cao tăng mạnh, giá trị xuất sản xuất tăng 6,5% so với năm 2017 [28] Có thể nói thủy sản có bước phát triển nhanh, mạnh có đóng góp quan trọng ngành nông nghiệp, kinh tế đất nước, quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, đặc biệt bước chuyển dịch từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu theo hướng bền vững hơn,…Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, việc phát triển thủy sản bền vững gặp nhiều thách thức, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng trước tác động ngày tăng biến đổi khí hậu: i) Hạ tầng phát triển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tải, không đáp ứng nhu cầu khai thác hải sản; ii) Việc quản lý khai thác bảo bệ nguồn lợi thủy sản nhiều bất cập, trang thiết bị, lực quản lý thực thi pháp luật, tuân thủ quy định IUU, mùa vụ, ngư cụ, chứng nhận khai thác hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác thủy sản bền vững; iii) Sản xuất thủy sản nhỏ lẻ phổ biến, liên kết chuỗi giá trị, tổ chức sản xuất khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản yếu, chế biến nhiều bất cập, suất nuôi trồng thủy sản thấp, đặc biệt nuôi tôm nước lợ, giá thành sản xuất cao; iv) Người sản xuất thường không ý tới thị trường yêu cầu thị trường, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm chưa ý đầy đủ, sản phẩm thủy sản Việt Nam lại thường không tiêu thụ nhãn mác Việt Nam; v) Nhiều sách thủy sản chưa thực phát huy tác dụng; Điều dẫn đến sản xuất thủy sản Việt Nam đạt hiệu chưa cao, không ổn định thiếu bền vững Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung có bờ biển dài 82 km, với cửa lạch, ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, nhiều cửa lạch hàng nghìn mặt nước ni trồng mặn lợ, có nhiều làng cá truyền thống từ lâu nên có nhiều tiềm để phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững Trong năm qua, ngành thủy sản Nghệ An đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Cùng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng thủy sản, vấn đề đầu tư phát triển thủy sản cơng nghệ cao gắn với việc hình thành chuỗi liên kết, nâng cao giá trị sản phẩm bắt đầu trọng thực hiện, bước đầu hình thành số vùng sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội…Tuy vậy, thủy sản Nghệ An không tránh khỏi tồn chung thủy sản nước như: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng cao; Mơ hình phát triển sản xuất thủy sản chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng nên hiệu tính bền vững hạn chế; Thu nhập đời sống nông ngư dân thấp; Ơ nhiễm mơi trường sản xuất thủy sản nhiều,…đang thách thức lớn thủy sản Nghệ An giai đoạn Với yêu cầu sản xuất thủy sản phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn hơn, xanh hơn, trước sức ép cạnh tranh gay gắt Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới việc phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững trở nên cấp thiết hết Trước bối cảnh đó, Nghệ An thực đề án tái cấu ngành nơng nghiệp (trong có thủy sản) theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đề án nêu rõ mục tiêu: phải phát triển thủy sản theo hướng hiệu bền vững; Đổi quy hoạch, tổ chức sản xuất thủy sản theo hướng quy mơ lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nông ngư dân giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường [46] Q trình tái cấu ngành thủy sản nhằm đạt mục tiêu phát triển theo hướng bền vững đòi hỏi lớn nguồn lực để thực đầu tư phát triển, đặc biệt địa phương/tỉnh có nhiều lợi phát triển thủy sản Nghệ An để đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế lớn chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Do vậy, đầu tư phát triển ngành thủy sản hoạt động có vai trò quan trọng, định phát triển ngành theo hướng bền vững Đối với Nghệ An bên cạnh kết đạt đầu tư phát triển ngành thủy sản nhiều hạn chế bất cập trước yêu cầu phát triển (đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu thấp, chưa theo hướng bền vững,…) Với yêu cầu vốn đầu tư lớn, khả có hạn, Nghệ An cần phải làm để đầu tư phát triển ngành thủy sản có hiệu quả, tạo bước đột phá cho phát triển bền vững tốn khó khó, chưa có lời giải thỏa đáng Mặc khác, có nhiều cơng trình nghiên cứu luận bàn đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản nước Nghệ An Tuy nhiên, nay, có nghiên cứu mang tính hệ thống, cập nhật toàn diện đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An Thực tế cho thấy, việc đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển thủy sản Nghệ An thời gian qua để xây dựng chiến lược đầu tư phát triển thủy sản toàn diện, nâng cao giá trị gia tăng phát triển theo hướng bền vững vấn đề có tính thời cấp thiết lý luận thực tiễn Vấn đề đặt phải đầu tư phát triển thủy sản theo định hướng cụ thể nào? Cơ sở để thực gì? Cần có giải pháp để thúc đẩy đầu tư phát triển thủy sản mới? Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An" làm đề tài Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho trình đầu tư phát triển thủy sản Nghệ An thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án + Mục đích nghiên cứu luận án: Nghiên cứu Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An Từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Để đạt mục đích này, luận án hướng đến việc trả lời câu hỏi nghiên cứu: Đầu tư vào nội dung để tạo phát triển theo hướng bền vững ngành thủy sản? Có nhân tố ảnh hưởng đến trình đầu tư đó? Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững xác định nào? Cần có giải pháp để thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững tỉnh Nghệ An gì? + Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững kinh nghiệm thực tiễn đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, từ rút học cho Nghệ An - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2017, kết đạt được, hạn chế tồn đồng thời làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Xây dựng quan điểm, đề xuất định hướng giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An đến năm 2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án + Đối tượng nghiên cứu luận án: Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững + Phạm vi nghiên cứu luận án: - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa phương khía cạnh: Quy hoạch đầu tư phát triển vùng sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung, quy mơ lớn; Đầu tư phát triển sở hạ tầng thủy sản; Đầu tư phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ; Đầu tư đổi tổ chức sản xuất thủy sản theo hướng đại; Đầu tư liên kết sản xuất thủy sản theo chuỗi giá trị thủy sản; Đầu tư phát triển thị trường, thương hiệu sản phẩm thủy sản để đảm bảo ngành thủy sản đạt lợi ích giao thoa lớn kinh tế, xã hội môi trường - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững tỉnh Nghệ An tập trung số địa phương có hoạt động sản xuất thủy sản bật đại diện vùng miền cho Nghệ An gồm: Quỳnh Lưu, Hoàng Mai, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò, Yên Thành, Nam Đàn, TP.Vinh, Thanh Chương, Nghĩa Đàn - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững giai đoạn (2012-2017), nhu cầu đến năm 2025 năm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Để thực luận án, tác giả dựa vào: - Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng (tức nghiên cứu đối tượng sở quan điểm lịch sử-cụ thể, nguyên lý phát triển, nguyên lý mối liên hệ phổ biến) chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Phương pháp luận vật lịch sử cụ thể quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương sách Nhà nước, tỉnh Nghệ An vấn đề nông nghiệp, cấu lại ngành nông nghiệp - Luận án kế thừa kết số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến chủ đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp định lượng để thu thập xử lý liệu sau: 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu Luận án sử dụng nguồn liệu thứ cấp sơ cấp để phục vụ cho trình nghiên cứu sau: - Các liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu thu thập từ Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An, Chi Cục Thủy Sản thuộc Sở NN&PTNN tỉnh Nghệ An, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, địa internet, … nghiên cứu cơng trình liên quan đến ĐTPT ngành thủy sản THBV Các liệu phục vụ cho việc thống kê, đánh giá tìm hiểu số tiêu chí có liên quan đến ĐTPT ngành thủy sản THBV - Dữ liệu sơ cấp thơng qua thảo luận nhóm thu thập thông tin thiết kế bảng câu hỏi vấn trực tiếp đối tượng: Chuyên gia thủy sản, quản lý nhà nước thủy sản, quản lý doanh nghiệp thủy sản, Hợp tác xã thủy sản, Trang trại thủy sản, nông ngư dân đầu tư kinh doanh thủy sản Thời gian thực vấn điều tra khảo sát liệu từ 05/2017 đến 09/2017 với nội dung điều tra: i) Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTPT ngành thủy sản THBV; ii) Hoạt động kết ĐTPT ngành thủy sản THBV Trong trình điều tra để có liệu sở cấp, tác giả trọng phương pháp chuyên gia, vấn sâu chuyên gia, nhà khoa học quan tâm tới thủy sản, nhà quản lý thủy sản nhằm hình thành cách phân tích đánh giá mang tính chun mơn, từ đưa kiến nghị, giải pháp có tính khả thi, thực tiễn 4.2.2 Phương pháp xử lý liệu Để xử lý liệu thu thập được, luận án sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả: bao gồm việc thu thập số liệu, xắp xếp số liệu theo dãy số thời gian, tính tiêu thống kê tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ,…để xem xét, đánh giá xu hướng tính biến động số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất phần nghiên cứu luận án giúp làm rõ đối tượng nghiên cứu Từ tổng hợp lại đánh giá đầy đủ hoạt động ĐTPT ngành thủy sản THBV địa bàn tỉnh Nghệ An - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu, luận án cố gắng lượng hố nội dung phân tích theo tiêu chí cụ thể Để từ so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá để rút kết luận - Luận án sử dụng mơ hình hồi quy tương quan để tính tốn tác động yếu tố đầu vào vốn (K), lao động (L), suất nhân tố tổng hợp (TFP) đến tổng giá trị gia tăng ngành thủy sản tỉnh Nghệ An với việc sử dụng phần mềm Eviews Phương pháp luận để ước lượng đóng góp yếu tố cấu trúc tăng trưởng dựa cơng trình nghiên cứu Solow (1957) cơng thức tính tốn đề cập đến nghiên cứu Nguyễn Kim Phúc [26] - Ngồi luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTPT ngành thủy sản THBV địa bàn tỉnh Nghệ An việc sử dụng phần mềm SPSS Đóng góp khoa học luận án Là nghiên cứu mang tính hệ thống liên quan đến ĐTPT ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An, luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: - Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận khái niệm thủy sản, phát triển thủy sản, phát triển thủy sản theo hướng bền vững, đầu tư, đầu tư phát triển, Đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững, nguồn vốn ĐTPT ngành thủy sản THBV; Đề xuất nội dung ĐTPT ngành thủy sản THBV; Xây dựng tiêu đánh giá tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản THBV địa phương, nhân tố ảnh hưởng đến ĐTPT ngành thủy sản THBV - Luận án xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTPT ngành thủy sản THBV địa phương - Luận án tổng kết học kinh nghiệm ĐTPT ngành thủy sản THBV số quốc gia địa phương nước Từ đó, rút học kinh nghiệm ĐTPT ngành thủy sản THBV cho Nghệ An - Luận án đưa quan điểm, định hướng ĐTPT ngành thủy sản THBV địa phương nói chung Nghệ An nói riêng - Đánh giá thực trạng ĐTPT ngành thủy sản THBV Nghệ An, mặt hạn chế, rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế Và đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy ĐTPT ngành thủy sản THBV tỉnh Nghệ An Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án + Ý nghĩa lý luận luận án: - Lý luận ĐTPT ngành thủy sản THBV thực luận án góp phần khẳng định việc thúc đẩy đầu tư vào phát triển ngành thủy sản THBV yếu tố quan trọng để đảm bảo ngành thủy sản phát triển bền vững (lợi ích giao thoa kinh tế, xã hội môi trường lớn nhất), sở gợi mở cần thiết cho nghiên cứu - Kết nghiên cứu cho thấy muốn thu hút ĐTPT ngành thủy sản THBV cần phải ý đến nhân tố tác động đến nhu cầu nhà đầu tư - Kết nghiên cứu cho thấy muốn thu hút, thúc đẩy ĐTPT ngành thủy sản THBV cần phải ý đến khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường q trình thực Vì vậy, tính đồng thực giải pháp cần phải đặc biệt quan tâm + Ý nghĩa thực tiễn luận án: - Luận án đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy ĐTPT ngành thủy sản THBV tỉnh Nghệ An; giải pháp áp dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động ĐTPT ngành thủy sản THBV Nghệ An thời gian tới - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho đối tượng có nhu cầu tìm hiểu vấn đề ĐTPT ngành thủy sản THBV Nghệ An; địa phương khác nước tìm thấy thơng tin bổ ích luận án Kết cấu Luận án Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung Luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến Luận án Chương 2: Cơ sở lý thuyết đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2017 Chương 4: Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn Tỉnh Nghệ An Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đầu tư thủy sản theo hướng xanh OECD (2013), David Blandford (2013), Christine Negra (2013), Nguyễn Đỗ Tuấn Anh Đặng Kim Khôi (2015), OECD (2015) 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững World Bank (2011), Abhijit Sen (2007), Alexander J.Rudnicky (1968), Baha S.H, Saini A.S, Sharma K.D and Thakur D.R (2010), Cletus Kwashi Dordunoo (1993, International Monertary Fund (1998), Brundland Report (1987),Bernard, Connie, Lawrence, Andres (2006), Raduvoicu, Iulya, Mariana (2011), Agriculture needs huge investment, Copyright AsiaNet Pakistan (Pvt) Ltd Nov, (2013), Valin, Halisk, Mosnier, Herreror, Schmid, Obersteiner (2013) 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững Reardon et al.(1996), Griffon et al.(2001), Pinstrup-Andersen & Shimokawa (2006), Conning & Udry (2007), Rosenzweig & Stark (1998), Egger (2005), WB (2005b) IFAD (2003), Wright et al (2007), Pray et al.(2007), Pray & Guglie (2001), LeBlanc & Hrubovcak (1986) Halvorsen (1991), Halvorsen (1991), Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Trần Hữu Cường Bùi Thị Nga (2010) 1.2 Tình hình nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến nội dung đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững Phạm Thị Khanh (2003), Trần Đức Viên, Nguyễn Việt Long (2015), Nguyễn Thơ (2012) 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo chuỗi giá trị Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), Stamm and Christian von Drachenfels (2011), Trieneken Jacques (2011), Trần Đại Nghĩa (2012) 1.2.3 Các nghiên cứu liên quan Mơ hình đầu tư phát triển thủy sản xanh Hans, R.Herren (2011), OECD (2015), Andy Hall Kumuda Dorai (2010), David Blandford (2011), Nguyễn Văn Tuất (2015) 1.2.4 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò vốn đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Phạm Văn Ơn (2014), Nguyễn Kim Phúc (2011), Trần Viết Nguyên (2015), Justin Mundy (2016), Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2013) Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề ĐTPT ngành thủy sản THBV tỉnh Nghệ An cần phải hồn thiện, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, tồn diện ĐTPT ngành thủy sản THBV tỉnh Nghệ An khía cạnh: (i) Quy hoạch ĐTPT vùng SXTS hàng hóa tập trung, quy mô lớn; (ii) vững (tối ưu hóa giao thoa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường), thể qua tiêu chí sau: 2.2.2 Khái niệm Đầu tư, Đầu tư phát triển, Đầu tư phát triển ngành thủy sản, Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững */ Khái niệm Đầu tư */ Khái niệm Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển hiểu việc chi dùng vốn nhằm trì tạo lực SXKD dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Đầu tư phát triển xem hình thức đầu tư trực tiếp nhằm cải thiện lực sản xuất, lực phục vụ tạo tài sản (vốn, vật chất, trí tuệ) cho kinh tế [31] */ Đầu tư phát triển ngành thủy sản: Đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việc sử dụng nguồn lực để thực hoạt động lĩnh vực thủy sản nhằm tạo lực sản suất (hoặc) cải tạo, mở rộng, nâng cấp lực sản xuất có, từ thu nguồn lợi ích lớn hơn, lâu dài cho nhà đầu tư kinh tế-xã hội tương lai */ Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững hiểu “Việc sử dụng nguồn lực (tài lực, vật lực nhân lực, ) để thực hoạt động (xây dựng CSHT thủy sản, đóng tàu cơng suất lớn, nghiên cứu ứng dụng CNC, ) nhằm tạo kết đầu tư (hệ thống CSHT thủy sản đại đồng bộ, đội tàu công suất lớn, công nghệ cao,…), từ tạo lực sản suất (hoặc) cải tạo, mở rộng, nâng cấp hay làm tăng lực sản xuất có cho ngành thủy sản, qua góp phần tạo trì ổn định, hiệu tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Đồng thời, thành đạt tăng trưởng kinh tế ngành vừa có lan tỏa tích cực, vừa chịu ràng buộc yêu cầu khía cạnh xã hội mơi trường, hướng tới mục tiêu phát triển người trình đầu tư phát triển thủy sản” 2.3 Quy mô cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.3.1 Quy mô vốn đầu tư Lý luận thực tiễn chứng minh VĐT nhân tố cần thiết cho tăng trưởng phát triển ngành thủy sản địa phương Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển THBV, địa phương cần phải sử dụng lượng VĐT định cho ngành thủy sản 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư */ Nguồn vốn nhà nước: bao gồm vốn NSNN, vốn tín dụng ĐTPT nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn ĐTPT DNNN */ Nguồn vốn nhà nước: bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, HTX */ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.4 Nội dung đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.4.1 Quy hoạch đầu tư phát triển vùng sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, chất lượng cao 10 u cầu SXTS phải quy hoạch ĐTPT vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, sản phẩm thủy sản chủ lực để tạo sản phẩm chất lượng tạo điều kiện ứng dụng phổ biến thành tựu KHCN lĩnh vực thủy sản nhằm tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh quốc tế nhằm phát triển THBV 2.4.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành thủy sản theo hướng đồng đại a/ Đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản sản xuất giống thủy sản Hạ tầng vùng NTTS phải đảm bảo có khả ứng dụng KHCN đại vào sản xuất để góp phần tăng suất nuôi trồng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, đồng thời tạo sản phẩm thủy sản xanh, sạch, đảm bảo VSATTP, thân thiện môi trường đáp ứng tốt nhu cầu thị trường b/ Đầu tư phát triển sở hạ tầng chế biến thủy sản Để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản từ hoạt động nuôi trồng khai thác phải đầu tư cho cơng nghiệp CBTS Để ngành CBTS phát triển THBV phải thực chế biến sâu tinh có tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng cao, sạch, xanh, ATVSTT, thân thiện với môi trường c/ Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản xa bờ Trong bối cảnh NLTS ven bờ ngày cạn kiệt, KTTS xa bờ hướng nhằm đảm bảo ngành thủy sản phát triển THBV Muốn vậy, ngành thủy sản phải đầu tư xây dựng nâng cấp cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, hoạt động dịch vụ hậu cần cho tàu cá có cơng suất lớn yên tâm vươn khơi dài ngày ngư trường rộng lớn nhằm nâng cao suất khai thác, bảo quản sản phẩm thủy sản từ khai thác 2.4.3 Đầu tư phát triển đội tàu công suất lớn phục vụ đánh bắt xa bờ Để đẩy mạnh đánh bắt xa bờ cần đầu tư đội tàu có công suất lớn trang bị thiết bị đại tàu cá (thiết bị dò tìm hải sản, định vị tầm xa, thiết bị đánh giá hành trình, thiết bị bảo quản sản phẩm sau đánh bắt, ), ứng dụng KHCN nâng cao suất đánh bắt, đồng thời sử dụng trang thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường, sử dụng phương tiện ngư cụ đánh bắt thủy sản theo tiêu chuẩn kích cỡ cho phép, tranh đánh bắt thủy sản nhỏ, giai đoạn sinh sản để tránh hủy diện NLTS, 2.4.4 Đầu tư phát triển đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường sản xuất thủy sản Khoa học công nghệ đóng vai trò tích cực tăng trưởng phát triển ngành thủy sản THBV Hiện nay, SXTS bộc lộ nhiều điểm yếu như: hoạt động manh mún, hiệu thấp, giá thành sản phẩm cao, dịch bệnh nhiều, sản phẩm không đảm bảo vệ sinh ATTP, nhiễm mơi trường,…thì KHCN coi giải pháp hữu hiệu để khắc phục bất cập 2.4.5 Đầu tư đổi tổ chức sản xuất quản lý theo hướng đại Để phát triển ngành thủy sản THBV phải đầu tư đổi quan hệ sản xuất, thay đổi mơ hình SXTS quy mơ hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang mơ hình sản 11 xuất quy mô lớn, tập trung dựa vào doanh nghiệp, hợp tác xã trang trại Quá trình đầu tư phải thực dựa nguyên tắc thị trường 2.4.6 Đầu tư liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản theo chuỗi giá trị Để phát triển THBV, ngành thủy sản phải theo đường liên kết, cách tự giác tổ chức đầu tư vào liên kết theo chuỗi giá trị thủy sản 2.4.7 Đầu tư phát triển thị trường, thương hiệu thủy sản Hiện bước vào thời kỳ hội nhập với nhiều thay đổi: thuế nhập không; chuyển đổi thể chế, pháp luật thương mại toàn cầu Khi hội nhập sâu thấy ngành thủy sản nước ta có bước tiến mạnh chưa bền vững Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, vai trò việc ĐTPT thị trường trở nên cấp thiết 2.5 Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.5.1 Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững kinh tế a/ Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản theo hướng bền vững Tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thủy sản (GO), tăng trưởng giá trị sản phẩm thủy sản tăng thêm (VA), tăng trưởng giá trị xuất thủy sản b/ Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng hợp lý Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) lĩnh vực ngành thủy sản THBV (NTTS-KTTS-CBTS-DVTS) thể sách đầu tư, vốn cấu phân bổ VĐT vào lĩnh vực có lợi so sánh để chuyển lợi so sánh thành lợi cạnh tranh c/ Tác động đầu tư đến cấu trúc tăng trưởng ngành thủy sản Tác động phản ánh rõ nét tác động đầu tư đến chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Cấu trúc tăng trưởng ngành thủy sản phản ánh xu hiệu bền vững yếu tố bên cấu thành tăng trưởng VA ngành thủy sản Đó cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào (K,L,TFP) cấu trúc tăng trưởng theo tiểu ngành ngành thủy sản d/ Tác động đầu tư đến hiệu tăng trưởng ngành thủy sản +/.Tác động đầu tư đến hiệu sử dụng lao động ngành thủy sản: +/ Tác động đầu tư đến hiệu sử dụng vốn ngành thủy sản: e/ Tác động đầu tư đến nâng cao khả xuất ngành thủy sản Tỷ lệ xuất thủy sản=(Giá trị xuất thủy sản/Giá trị SXTS) x 100% 2.5.2 Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững xã hội Đóng góp đầu tư đến phát triển ngành thủy sản THBV xã hội thể qua tiêu chí cụ thể sau đây: + Số lao động tốc độ tăng số lao động hàng năm ngành thủy sản + Tỷ lệ số lao động ngành thủy sản so với tổng số lao độngcủa địa phương 12 + Tỷ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động ngành thủy sản + Cơ cấu lao động lĩnh vực ngành thủy sản + Thu nhập LĐTS/năm + Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) ngành thủy sản + Các hình thức tổ chức sản xuất tổ chức quản lý ngành thủy sản + 2.5.3 Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững môi trường Tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản THBV môi trường thể tiêu chí sau đây: + Tình hình trữ lượng NLTS, rạn san hơ, tính đa dạng sinh học, tình hình nhiễm mơi trường, mơi trường cảnh quan thiên nhiên, từ hoạt động KTTS + Diện tích rừng ngập mặn, tình hình nhiễm ô nhiễm mặn nguồn nước, tính đa dạng sinh học, từ hoạt động NTTS + Lượng nước thải, chất thải rắn, phế thải, tiếng ồn, độ ẩm, nhiệt, khí thải, mùi hôi, từ hoạt động CBTS + Chất lượng trang thiết bị thu gom SPTS + Số lượng tỷ lệ DNTS lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết BVMT + Số lượng tỷ lệ DNTS có hệ thống xử lý chất thải + Số lượng tỷ lệ DNTS vi phạm pháp luật BVMT + Trình độ cơng nghệ sử dụng hoạt động đầu tư ngành thủy sản (công nghệ cao, cơng nghệ trung bình, cơng nghệ thấp, cơng nghệ thân thiện môi trường) + 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.6.1 Nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên - Hội nhập kinh tế quốc tế - Nhân tố thị trường - Cách mạng công nghiệp 4.0 - Biến đổi khí hậu 2.6.2 Nhân tố chủ quan - Nguồn lực mặt đất, mặt nước - Vốn đầu tư - Nguồn nhân lực - Cơ sở hạ tầng - Chính sách Nhà nước đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững 2.7 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTPT ngành thủy sản THBV thể dạng phương trình sau: HL = β1 + β2*ĐKTN + β3*CSHT + β4*CSĐT +β5*HTTT + β6*ĐĐ + β7*DVTC + 13 β8*LĐ + β9*QLNN + β10*QT + Ui 2.8 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững học cho Nghệ An 2.8.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.8.1.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững số quốc gia giới a/ Kinh nghiệm Thái Lan b/ Kinh nghiệm Nhật Bản c/ Kinh nghiệm Trung Quốc 2.8.1.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững số địa phương nước a/ Kinh nghiệm Thanh Hóa b/ Kinh nghiệm Cà Mau 2.8.2 Bài học kinh nghiệm cho đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An Thứ nhất, Đầu tư phát triển khai thác thủy sản xa bờ theo hướng bền vững Thứ hai, Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản công nghệ cao Thứ ba, Đầu tư, ứng dụng trang thiết bị công nghệ đại chế biến thủy sản để tạo giá trị gia tăng lớn sản phẩm thủy sản Thứ tư, Đầu tư phát triển thủy sản theo chuỗi giá trị 14 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012–2017 3.1 Tiềm phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An Trong báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020, UBND tỉnh Nghê An đánh giá lợi so sánh hội phát triển tỉnh so với địa phương vùng lớn Ngồi lợi vị trí địa lý, hệ thống giao thông, xu hội nhập chung, nguồn tài nguyên đa dạng (đất, rừng, biển, khoáng sản, thủy sản, du lịch tự nhiên nhân văn, ) lợi quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT-XH Nghệ An, nhóm ngành nơng-lâm-thủy sản có lợi rõ rệt 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2017 3.2.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Trong giai đoạn 2012-2017, Nghệ An huy động 2291,595 tỷ đồng VĐT cho ngành thủy sản, đạt 70% so với mục tiêu đề Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Sự gia tăng quy mô VĐT thủy sản địa bàn tỉnh tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản giai đoạn 2012-2017 đạt tốc độ tăng bình quân 11,471%/năm, đáp ứng mục tiêu đạt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản (10-11%) Nếu sâu vào xem xét biến động quy mô VĐT thủy sản cho thấy: Quy mô VĐT thủy sản liên tục tăng giai đoạn 2012-2017, nhiên tốc độ tăng trưởng VĐT không ổn định Tổng VĐT ngành thủy sản giai đoạn 2012–2017 là 2291,595 tỷ đồng được phân bổ cho lĩnh vực là: NTTS, KTTS, CBTS và DVTS theo các tỷ lệ nhất định, quy mô tỷ trọng VĐT vào KTTS chiếm cao tổng VĐT ngành thủy sản tỉnh giai đoạn 2012– 2017 Tiếp đó, giữ vị trí thứ NTTS VĐT vào DVTS có quy mơ tỷ trọng thấp Để đánh giá rõ thực trạng phân bổ VĐT phát triển ngành thủy sản, sâu xem xét cụ thể lĩnh vực sau: 3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Tổng VĐT phát triển toàn xã hội Tỉnh Nghệ An cho ngành thủy sản giai đoạn 2012–2017 2291,595 tỷ đồng phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn nước Từ thực trạng cho thấy biến động cấu nguồn vốn huy động cho ĐTPT ngành thủy sản tỉnh chưa hợp lý, có dấu hiệu thiếu tính bền vững Thể giai đoạn 2012-2017 lượng vốn FDI thu hút nên khơng tạo phát triển đột phá cho ngành thủy sản Vì mạnh FDI đầu tư công nghệ trang thiết bị đại, trình độ quản lý tiên tiến SX-KD thủy sản tạo suất cao SPTS có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Vốn FDI đóng góp phần lớn việc gia tăng VA thủy sản, cải thiện trình độ quản lý cho nhân lực thủy sản tạo nhiều công ăn việc làm cho LĐTS Vì vậy, ngồi việc đưa giải pháp để tăng cường huy động nhiều nguồn vốn nước để phát huy tối đa nguồn nội lực Nghệ An phải có giải pháp hợp lý để thu hút nhiều vốn FDI cho ngành thủy sản tạo tính đột phá ban đầu nhằm tạo tảng phát triển nhanh ổn định cho ngành thủy sản 15 3.2.3 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An đối chiếu với nội dung đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 3.2.3.1 Thực trạng quy hoạch đầu tư phát triển vùng sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung, quy mơ lớn Tuy đạt thành tựu đáng kể, công tác quy hoạch ĐTPT vùng SXTS tập trung bộc lộ bất cập: dù lợi đa dạng địa hình bố trí ĐTPT ni trồng nhiều loại thủy sản, song tính phân tán, quy mô nhỏ lẻ, kỹ thuật nuôi thâm canh áp dụng chưa đồng lại hạn chế cản trở việc hình thành SPTS hàng hóa lớn Một vấn đề khác có điều kiện thuận lợi để ĐTPT nhiều loại thủy sản nên trở thành tiền đề đẩy nhanh ĐTPT NTTS gắn với cơng nghiệp chế biến Song lợi mà địa bàn tỉnh có nhiều loại loại thủy sản nuôi quy hoạch nhiều huyện dẫn đến chồng chéo bố trí vùng nuôi trồng tập trung gắn với sở chế biến Chính việc thiếu tổng thể quy hoạch ĐTPT tạo cạnh tranh quỹ đất, mặt nước ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhà máy, khu công nghiệp CBTS tập trung 3.2.3.2 Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng thủy theo hướng đại, đồng */ Cơ sở hạ tầng vùng NTTS tập trung: Nhìn chung, CSHT thủy lợi nhiều vùng ni thủy sản nhiều bất cập, chưa có nghiên cứu khoa học hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS, hầu hết là nước phục vụ NTTS sử dụng chung, hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật nuôi nên dễ xảy dịch bệnh, Vì nguy nhiễm nguồn nước dịch bệnh từ việc dùng loại hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón nơng nghiệp thải nguồn nước nhiều tiền ẩn */ Cơ sở hạ tầng sản xuất giống thủy sản: Ngoài số khu vực sản xuất giống tập trung quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng đặc biệt giao thông điện lưới đầu tư nâng cấp thuận lợi cho việc sản xuất vận chuyển Khó khăn khu sản xuất giống thủy sản tập trung khơng có nguồn kinh phí để tu bảo dưỡng, sửa chữa nên qua trình sử dụng khai thác đến số hạng mục công trình hệ thống nước, bể chứa nước thải,… có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng; chưa có hệ thống cấp nước phục vụ sản xuất */ Cơ sở hạ tầng chế biến thủy sản: Hiện tỉnh chưa có khu CBTS tập trung quy mơ lớn, hầu hết nhà máy xây dựng rải rác ngồi khu cơng nghiệp thuộc huyện Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai [6] */ Cơ sở hạ tầng phục vụ KTTS xa bờ: Cảng cá,bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tải, không đáp ứng nhu cầu cập bến cho đội tàu khai thác hải sản xa bờ Đội tàu có cơng suất lớn nên số tàu tham gia khai thác xa bờ chưa lớn Do đó, suất KTTS xa bờ Nghê An chưa cao, chưa khai thác hết tiềm từ biển khơi 3.2.3.2 Thực trạng đầu tư phát triển đội tàu công suất lớn phục vụ khai thác thủy sản xa bờ Các đội tàu hạn chế trang thiết bị, lực quản lý thực thi pháp luật, tuân thủ quy định IUU, mùa vụ, ngư cụ, chứng nhận khai thác hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác hải sản THBV 3.2.3.3 Thực trạng đầu tư phát triển ứng dụng khoa học công nghệ 16 Qua kết điều tra, có đến 69,7% chủ đầu tư thủy sản cho rằng, họ sử dụng công nghệ mức trung bình Có 23% chủ đầu tư thủy sản cho rằng, họ sử dụng công nghệ mức có 7,1% mức tiến tiến 0,24% mức đại Cụ thể: 3.2.3.5 Thực trạng đầu tư đổi hình thức tổ chức sản xuất thủy sản theo hướng đại Tình hình đầu tư đổi hình thức tổ chức SXTS Nghệ An thể qua hình thức sau: Kinh tế hộ thủy sản, Kinh tế trang trại, HTX thủy sản, Tổ hợp tác (Tổ cộng đồng) DNTS Trong đó, hình thức tổ chức sản x́t chủ yếu theo cá nhân, hộ gia đình, có số mơ hình theo hình thức HTX, doanh nghiệp Nhìn chung, phần lớn mơ hình TCSX theo hình thức cá nhân, hộ gia đình manh mún, CSHT nghèo nàn Chỉ có số khu vực nuôi chế biến tập trung thường doanh nghiệp HTX kiểu mới, có đầu tư xây dựng hệ thống CSHT vùng nuôi chế biến tương đối tốt 3.2.3.6 Thực trạng đầu tư liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản theo chuỗi giá trị Nhìn chung, liên kết nơng ngư dân với DNTS Nghệ An thực thơng qua hai hình thức: (i) Doanh nghiệp liên kết trực tiếp với nông ngư dân; (ii) Doanh nghiệp hợp đồng liên kết với nông ngư dân qua HTX thủy sản Mỗi hình thức liên kết có đặc điểm riêng 3.2.3.4 Thực trạng đầu tư phát triển thị trường thương hiệu thủy sản Ngành thủy sản Nghệ An hướng tới xuất công tác đầu tư xây dựng thị trường, thương hiệu SPTS chưa thỏa đáng Vì vậy, ngành thủy sản chưa có thị trường rộng lớn chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm ảnh hưởng đáng kể đến hiệu sản xuất, tiêu thụ SPTS 3.3 Tác động đầu tư đến thực nội dung phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3.1 Về kinh tế 3.3.1.1 Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Có thể thấy gia tăng quy mơ VĐT phát triển thủy sản từ năm 2012 đến năm 2017 khiến cho giá trị gia tăng ngành thủy sản tăng lên tương ứng Đồ thị đường quy mô vốn giá trị gia tăng ngành thủy sản có xu hướng thể mối quan hệ tỷ lệ thuận VĐT giá trị gia tăng Tốc độ tăng trưởng VA bình quân năm giai đoạn 2005-2011 (đạt 8,567%), giai đoạn 2012-2017 11,471%, giai đoạn 2005-2017 đạt số 10,001% (Phụ lục 4) Như vậy, khẳng định ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao năm qua thể tính thiếu bền vững 3.3.1.2 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản Xét theo giai đoạn 2012-2017 cho thấy: tỷ trọng ngành NTTS tăng dần từ 28,5% năm 2012 đạt 34.8% vào năm 2017 Lĩnh vực KTTS có tỷ trọng giảm từ 45,5% năm 2012 xuống 40,9% năm 2017 (Phụ lục 6) Lĩnh vực CBTS có thay đổi khơng ổn định tỷ trọng từ 22,3% năm 2012 lên 23,4% năm 2014 giảm xuống 19.5% năm 2017 3.3.1.3 Tác động đầu tư đến cấu trúc tăng trưởng ngành thủy sản a/ Cấu trúc tăng trưởng theo yếu tố đầu vào 17 Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản có thay đổi không nhiều giai đoạn 2005-2017 Đóng góp vốn giữ vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, tiếp lao động cuối tiến công nghệ (TFP) Đặc biệt, kể từ sau năm 2011 tỷ lệ đóng góp vốn tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản chiếm 60% Điều hoàn toàn phù hợp với lượng VĐT giai đoạn 2012-2017 gấp gần lần so với giai đoạn 2005-2011 Chính việc mở rộng quy mơ VĐT tạo tăng trưởng mở rộng ngành thủy sản b/ Cấu trúc tăng trưởng theo nội ngành thủy sản Nghiên cứu cấu trúc tăng trưởng theo nội ngành thấy đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản chủ yếu lĩnh vực KTTS mang lại Chẳng hạn năm 2017 tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản đạt 14,684% KTTS đóng góp tới 40,9% cho tăng trưởng, DVTS đóng góp có 4,8%, NTTS đóng góp 34,8%, CBTS 19,5% (Phụ lục 5) c/ Cấu trúc tăng trưởng theo khu vực kinh tế Đóng góp khu vực nước thấp, đặc biệt giai đoạn 2012-2014 chiếm 0%, năm 2017 tăng lên 0,236% cấu trúc tăng trưởng ngành thủy sản thu hút nhà đầu tư nước (Thái Lan) 3.3.1.4 Tác động đầu tư đến hiệu tăng trưởng a/ Hiệu sử dụng lao động thủy sản So với ngành thủy sản địa phương khác nước, Ngành thủy sản Nghệ An có NSLĐ thấp có xu hướng tăng qua năm, năm 2017 đạt 30 triệu đồng/ người/năm b/ Hiệu sử dụng vốn đầu tư thủy sản Bảng 3.9 cho thấy: Hiệu suất đầu tư ngành thủy sản giai đoạn 2012-2014 khơng có nhiều chuyển biến, đạt dao động từ 0,4-0,5 Năm 2015 đánh dấu hiệu suất đầu tư tăng cao lên 0,8 Đây năm có hiệu đầu tư cao nên quy mô VĐT giảm so với năm trước lại năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Hai năm gần hiệu suất đầu tư lại sụt giảm xuống giá trị 0,3 Điều cho thấy đồng VĐT tăng thêm chưa tạo thêm nhiều đơn vị tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản 3.3.1.5 Tác động đầu tư đến lực xuất ngành thủy sản Bảng 3.10 cho thấy: tỷ lệ xuất SPTS Nghệ An chiếm khoảng 9%-13% giá trị SXTS Điều chứng tỏ SPTS Nghệ An xuất chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh ATTP có khả cạnh tranh thấp thị trường giới Mặt khác, tỷ lệ giá trị SPTS tiêu thụ nội địa chiếm tới 87%-91% giá trị SXTS nên cho thấy chiến lược tăng trưởng ngành thủy sản Nghệ An chưa hướng mạnh vào xuất khẩu, chưa lấy xuất thủy sản động lực để thúc đẩy tăng trưởng cao ngành thủy sản 3.3.2 Về xã hội Bên cạnh việc xem xét tác động đầu tư đến phát triển ngành thủy sản THBV kinh tế, hoạt động mang lại nhiều tác động mặt xã hội như: tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển hình thức tổ chức quản lý sản xuất, Cụ thể: a/ Tác động đầu tư đến tạo việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động ngành thủy sản 18 b/ Tác động đầu tư đến thu nhập tình trạng phân phối phối thu nhập lao động ngành thủy sản c/ Tác động đầu tư đến phát triển hình thức tổ chức sản xuất quản lý d/ Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp–nông thôn: e/ Tác động đầu tư đến phát triển cộng đồng phát triển người 3.3.3 Về môi trường Qua phân tích ảnh hưởng tới mơi trường từ hoạt động đầu tư lĩnh vực ngành thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy khía cạnh mơi trường hoạt động đầu tư chưa đảm bảo tính bền vững 3.2.4 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An 3.2.4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.4.2 Nguồn nhân lực 3.2.4.4 Về chế, sách 3.4 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 3.4.1 Mô tả mẫu khảo sát Như đề cập, đối tượng tham gia khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản THBV bao gồm: Quản lý DNTS, Chủ nhiệm HTX thủy sản, Chủ trang trại thủy sản, Nông ngư dân đầu tư SX-KD thủy sản địa bàn Nghệ An Cụ thể, tổng số 190/200 đối tượng khảo sát: DNTS chiếm tỷ lệ 5,26%, HTX thủy sản chiếm 15,79%, Trang trại thủy sản chiếm 10,53%, Nơng ngư dân chiếm 68,42% 3.4.2 Kết phân tích nhân tố Phương trình hồi quy giải thích thay đổi nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản THBV có dạng: HL = 0,274*ĐKTN + 0,371*CSHT + 0,545*CSĐT +0.498*HTTT + 0,125*ĐĐ +0,571*DVTC + 0,345*LĐ + 0,184*QLNN + 0,451*QT 3.5 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An 3.5.1 Kết đạt Hoạt động ĐTPT ngành thủy sản Nghệ An năm qua có chuyển biến tích cực, khẳng định vai trò tích cực đến tăng trưởng phát triển ngành thủy sản THBV 3.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân */ Hạn chế: Thứ nhất, Quy mô vốn đầu tư thủy sản qua năm có xu hướng tăng liên tục, song với tốc độ không ổn định Thứ hai, Đầu tư phát triển ứng dụng KHCN đặc biệt CNC thực khâu trình SXTS mà chưa có nhiều SPTS áp dụng CNC theo chuỗi giá trị nên hiệu chưa mong muốn thiếu tính bền vững Thứ ba, Đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ SPTS nhiều hạn chế, chưa hình thành thị trường thuận lợi, chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế thủy sản THBV 19 Thứ tư, Công tác đầu tư đổi hình thức tổ chức SXTS chậm, chủ yếu dựa tảng kinh tế hộ với quy mơ nhỏ, phân tán, hình thức TCSX khác chậm đổi mới, hiệu hoạt động chưa cao Thứ năm, Đầu tư phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành thủy sản THBV */ Nguyên nhân: Thứ nhất, công tác quy hoạch sách có liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản THBV Nghệ An xác lập song số sách chưa giải yêu cầu mà thực tiễn đặt Hai là, đầu tư cho ngành thủy sản hạn chế so với vị trí, vai trò yêu cầu phát triển Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp đầu tư SXTS thấp, máy quản lý thủy sản cấp tỉnh lớn cấp huyện cấp xã mỏng, khó đủ sức giải vấn đề thực tiễn đặt Thứ tư, thiếu biện pháp thiết thực để tổ chức thực hoạt động ĐTPT lĩnh vực ngành thủy sản THBV Thứ năm, bất cập tổ chức chế phối hợp thành phần để ĐTPT ngành thủy sản theo chuỗi giá trị nhằm phát triển THBV 20 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến trình đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An 4.1.1 Những hội, thuận lợi 4.1.2 Những thách thức, khó khăn 4.2 Quan điểm định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An đến năm 2025 năm 4.2.1 Căn xây dựng 4.2.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư khả huy động vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 4.2.3 Quan điểm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 4.2.4 Định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An đến năm 2025 năm 4.3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp kiến nghị sách 4.3.2 Các đề xuất nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An 4.3.2.1 Rà sốt hồn thiện quy hoạch đầu tư phát triển ngành thủy sản 4.3.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển đáp ứng mục tiêu tăng trưởng phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững - Nhà nước cần phải có nguồn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực, mơ hình thủy sản xanh, sạch, an tồn…góp phần đảm bảo cho ngành thủy sản phát triển THBV để họ tiếp cận cách thuận lợi Cần xây dựng Quỹ đầu tư mạo hiểm theo hình thức đối tác cơng–tư (có thể nằm Quỹ đầu tư mạo hiểm chung), giao cho tổ chức quản lý quỹ chuyên nghiệp để phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực thủy sản Xây dựng chế nghiên cứu khoa học doanh nghiệp đặt hàng, đầu tư, nghiệm thu, sử dụng thương mại hóa kết Đẩy mạnh hoạt động tổ chức trung gian thương mại hóa sáng chế nhằm giúp tư vấn, hỗ trợ, liên kết, thực thi quyền bảo hộ sở hữu tư vấn lợi ích cho bên Xây dựng chế đối tác công-tư thông tin, nghiên cứu, dự báo phát triển thị trường thủy sản Thông qua hiệp hội ngành hàng, hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trường xuất trọng điểm, tạo điều kiện nâng cao giá trị gia tăng vị SPTS Nghệ An 4.3.2.3 Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thủy sản đội tàu khai thác xa bờ */ Hạ tầng thủy sản */ Đội tàu công khai thác xa bờ 4.3.2.4 Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản */ Đối với nhà nước: 21 - Hỗ trợ ĐTPT nguồn nhân lực thủy sản cho đối tượng nông ngư dân, cần tập trung vào vấn đề: Kỹ thuật tổ chức + Đối với sở đào tạo nhân lực thủy sản: Các sở đào tạo phải điều chỉnh phương pháp dạy học để có nguồn nhân lực thủy sản chất lượng cao cách tích cực đổi mới, chủ động hợp tác với DNTS để đưa sinh viên thực hành, thực tập thông qua học kỳ doanh nghiệp kéo dài từ 4-6 tháng doanh nghiệp Sinh viên nên trực tiếp tham gia vào trình SXTS Đây khoảng thời gian quan trọng để sinh viên thủy sản tiếp cận tích lũy kinh nghiệm thực tế cần thiết nâng cao kỹ nghề nghiệp, tiếp cận công nghệ mới, chịu áp lực cơng việc trước trở thành LLLĐ thức cho ngành thủy sản + Đối với doanh nghiệp thủy sản */ Đối với người lao động: Người lao động cần nhận thức rằng, để ĐTPT ngành thủy sản THBV họ cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý áp dụng các mơ hình đầu tư phát triển thủy sản ứng dụng CNC, công nghệ thân thiện môi trường như: VietGap, Biofloc,…hiệu Vì vậy, họ cần phải chủ động tham gia đầy đủ khóa tập huấn liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng, khai thác CBTS, giới thiệu hướng dẫn áp dụng mơ hình SXTS có hiệu mà trung tâm khuyến nơng, khuyến ngư,…đã tổ chức 4.3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển, áp dụng tiến khoa học công nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến nghiên cứu triển khai ngành thủy sản - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ĐTPT thủy sản CNC, ứng dụng quy trình sản xuất xanh, VietGAP, GlobalGAP, sinh thái Bên cạnh đó, rà sốt trình độ lực lượng cán phát triển thủy sản địa phương nhằm bổ sung kiến thức cần thiết cho việc thực thi sách KHCN; thực theo hướng cán địa phương vừa người triển khai sách vừa tư vấn kỹ thuật đánh giá kết ứng dụng giúp cho người dân địa phương - Tăng cường thông tin kết ứng dụng KHCN ngành thủy sản Đặc biệt cấp địa phương cần giới thiệu, cung cấp thông tin cho người nơng dân mơ hình thủy sản thành cơng Cần trọng giới thiệu mơ hình đầu tư SXTS Nghệ An cho người dân Nghệ An, đặc biệt vùng có điều kiện tương đồng để người dân tin tưởng vào kết nghiên cứu, mạnh dạn đầu tư KHCN cho ngành thủy sản 4.3.2.6 Giải pháp đầu tư đổi hình thức tổ chức sản xuất, quản lý theo chuỗi giá trị thủy sản - Nhà nước cần ban hành hành lang pháp lý cho chuỗi giá trị liên kết chuỗi, đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tham gia, ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp hộ nông dân chủ động từ bỏ liên kết, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích bên Quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực hợp đồng–đây văn pháp lý ràng buộc trách nhiệm bên, đặc biệt thời gian thu hoạch, toán; bổ sung chế tài xử lý vi phạm hợp đồng, xử lý vấn đề cụ thể phát sinh trình sản xuất, giải tranh chấp 4.3.2.7 Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển thị trường cho ngành thủy sản - Thứ nhất, tiếp cận mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm thủy sản nước 22 - Thứ hai, thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản - Thứ ba, giải pháp tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Thứ tư, xây dựng đồng hệ thống văn pháp luật quy định chất lượng sản phẩm thủy sản phép tiêu thụ thị trường 4.3.2.8 Tăng cường liên kết vùng, hợp tác với địa phương quốc tế trình đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững - Xử lý vấn đề môi trường ảnh hướng đến lĩnh vực KTTS từ hoạt động ngành kinh tế tỉnh: - Chuyển giao công nghệ nuôi trồng chế biến thủy sản địa phương: - Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững hướng đắn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ biến đổi khí hậu ngày phức tạp Trong q trình đầu tư đó, cần xác định KHCN yếu tố trung tâm tạo phát triển đột phá, ổn định, hiệu bền vững cho ngành thủy sản Ngành thủy sản Nghệ An năm qua đạt thành tựu đáng kể, song thực tế hoạt động ngành bộc lộ yếu thủy sản nhỏ lẻ, suất, chất lượng thấp, giá trị sản xuất chưa cao, thu nhập đời sống người nông dân nhiều khó khăn, nhiễm mơi trường xẩy Với mong muốn thay đổi thực trạng này, tác giả luận án đưa quan điểm tỉnh Nghệ An phải có bước có tính đột phá, phải tâm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Trên sở xác định đó, để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án xây dựng sở lý luận đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững bao gồm: Phân tích khái niệm liên quan đến chủ đề; Luận giải rõ nguồn vốn đầu tư, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững; Đưa tiêu chí đánh giá tác động đầu tư đến phát triển thủy sản theo hướng bền vững Để có sở xác thực, tác giả tổng hợp phân tích lý thuyết nhằm định hướng cho việc triển khai nội dung đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững khái qt số mơ hình thực tiễn nước, địa phương nước, từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho Nghệ An Luận án đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn từ 2012-2017, đưa thành tựu đạt nêu hạn chế tồn tại, luận giải nguyên nhân hạn chế, đồng thời phân tích số nhân tố có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững địa bàn, xây dựng mơ hình định lượng nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Từ việc phân tích bối cảnh quốc tế nước; tác giả đề xuất quan điểm, định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững với mục tiêu chủ yếu Để thực hóa định hướng đó, luận án đề xuất giải pháp cho tỉnh Nghệ An nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển thủy sản có hiệu cao bền vững giai đoạn tới Kiến nghị - Thứ nhất, hỗ trợ đầu tư đồng hệ thống CSHT nghề cá hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS; cảng cá, bến cá, điểm tránh trú bão cho tàu khai thác hải sản neo đậu; đại hố hệ thống thơng tin nghề cá - Thứ hai, hồn thiện sách ưu đãi đầu tư ngành thủy sản - Thứ ba, xúc tiến đầu tư vào ngành thủy sản - Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý BVNLTS - Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn môi trường, giới hạn ô nhiễm môi trường ngành thủy sản - Thứ sáu, sách tín dụng đầu tư cho phát triển thủy sản THBV - Thứ bảy, hồn thiện sách khuyến khích ĐTPT thủy sản 24 ... khái niệm thủy sản, phát triển thủy sản, phát triển thủy sản theo hướng bền vững, đầu tư, đầu tư phát triển, Đầu tư phát triển thủy sản theo hướng bền vững, nguồn vốn ĐTPT ngành thủy sản THBV;... nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững học cho Nghệ An 2.8.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 2.8.1.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản. .. thủy sản theo hướng bền vững 4.2.4 Định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững Nghệ An đến

Ngày đăng: 01/02/2020, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w