Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh nghệ an (tt)

27 12 0
Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh nghệ an (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tÕ quèc d©n  TRầN Tú KHáNH CHíNH SáCH PHáT TRIểN KINH Tế TRANG TRạI THEO HƯớNG BềN VữNG TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN Chuyên ngành: quản lý kinh tế (khoa học quản lý) MÃ số: 62 34 04 10 Hà nội, năm 2015 CễNG TRèNH C HON THNH TI TRNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa hc: PGS.TS MAI VĂN BƯU GS.TS HOàNG VĂN HOA Phn bin 1: gs.ts hoàng ngọc việt đại học kinh tế quốc dân Phn bin 2: pgs.ts trần đình thao Häc viƯn n«ng nghiƯp viƯt nam Phản biện 3: pgs.ts nguyễn văn Bộ giáo dục đào tạo Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi 16h 30 ngày 20 tháng 04 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Nghệ An tỉnh có vị trí địa trị quan trọng khu vực Bắc miền Trung, có địa hình đa dạng có điều kiện để phát triển trang trại quy mơ lớn với nhiều loại sản phẩm đa dạng Bờ biển dài nhiều cửa lạch với 3.500 nước lợ, có khả phát triển trang trại ni trồng thuỷ sản Theo đánh giá nhà địa lý nông học, điều kiện tự nhiên Nghệ An khắc nghiệt có nhiều loại trồng vật ni thị trường ngồi nước ưa chuộng có giá trị kinh tế cao, phù hợp để phát triển kinh tế trang trại với quy mô lớn Vấn đề đặt làm để khai thác cách hiệu lợi Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại Nghệ An nói riêng Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện sách phát triển bền vững kinh tế trang trại Nghệ An Một số cơng trình nghiên cứu nêu lên giải pháp phát triển kinh tế trang trại, nhiên cơng trình chưa tập trung sâu phân tích, đánh giá sách đề xuất giải pháp sách phát triển bền vững kinh tế trang trại ba khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường Từ lý trên, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp sách phát triển bền vững kinh tế trang trại Nghệ An cấp thiết, có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn Vì vậy, NCS lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận án tiến sỹ Tổng quan cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận án 2.1 Ngoài nước Maurice Buckett, tác phẩm “Tổ chức quản lý nông trại gia đình” (1993) đề cập đến nguyên lý quản lý, điều hành nơng trại gia đình theo mơ hình sản xuất hàng hố A.A Connugin, “Kinh tế nông trại Mỹ” (Trường đại học kinh tế TP HCM dịch xuất năm 1990), giới thiệu mơ hình tổ chức nơng trại nước Mỹ quốc gia có nơng nghiệp hàng hoá thuộc loại phát triển giới Một chuyên gia tiếng nghiên cứu trang trại gia đình Mỹ Walter Goldschmidt, nghiên cứu tác động trang trại nhỏ q trình thị hố Thung lũng San Giaoquin, California - Mỹ, năm 1940 Walter cho rằng: “Những cộng đồng nơng nghiệp gần thành phố mà tập trung trang trại tập thể quy mô lớn chết dần chết mịn” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước nhấn mạnh đến ba yếu tố bản: i) tính đặc thù mơ hình tổ chức kinh tế trang trại; ii) kỹ quản lý người chủ trang trại iii) phát triển bền vững trang trại Đây tài liệu quý giá, có giá trị tham khảo nghiên cứu phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng 2.2 Trong nước GS Trần Đức, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, cơng trình nghiên cứu với nhan đề “Kinh tế trang trại vùng đồi núi”, NXB Thống kê (1998) nhấn mạnh hiệu kinh tế tác động tích cực mơi trường xã hội phát triển kinh tế trang trại tỉnh miền núi Cũng quan điểm đó, cơng trình nghiên cứu: “Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam” (năm 2000), tập thể tác giả thuộc Hội Khoa học kinh tế Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò quan trọng Nhà nước giai đoạn đầu phát triển kinh tế trang trại Đề tài cấp Nhà nước “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” Thủ tướng Chính phủ giao cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chủ trì nghiên cứu năm 1999 - 2000, (GS.TS Nguyễn Đình Hương làm chủ nhiệm), cơng trình nghiên cứu cơng phu đồ sộ kinh tế trang trại Việt Nam thời điểm Kết nghiên cứu đề tài xuất thành sách: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” GS.TS Nguyễn Đình Hương làm chủ biên, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H, 2000) Từ năm 2000 đến nay, số trường đại học, viện nghiên cứu địa phương có số cơng trình nghiên cứu, đánh giá kinh tế trang trại Năm 2005 - 2006, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chủ trì đề tài cấp Bộ (PGS TS Phạm Hồng Chương làm chủ nhiệm):“Nghiên cứu phát triển mơ hình kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình”, nghiệm thu năm 2007 Đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình Năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang, nghiên cứu đề tài cấp Bộ trọng điểm (PGS.TS Phạm Văn Khôi làm chủ nhiệm): “Nghiên cứu mơ hình phát triển bền vững trại trại vùng ăn tỉnh Bắc Giang”, mã số 2009.06139, TĐ, nghiệm thu năm 2011 Tại Trường Đại học Ngoại thương, đề tài cấp Bộ Kinh tế trang trại giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam tổ chức nghiên cứu nghiệm thu năm 2004 (đề tài Ths Nguyễn Thị Ngọc Lan làm chủ nhiệm) Ngoài ra, số quan tỉnh Nghệ An như: Cục Thống kê, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp PTNT, số huyện, thị xã, trung tâm khuyến nông v.v., bước đầu thống kê, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh 2.3 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khoảng trống cho nghiên cứu đề tài luận án - Có thể nhận thấy rằng, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại khía cạnh khác Ở nước phát triển nước phát triển, kinh tế trang trại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số nội dung như: trình hình thành phát triển kinh tế trang trại nước, đặc điểm kinh tế trang trại, mơ hình phát triển kinh tế trang trại, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh trang trại phù hợp với điều kiện cụ thể nước khu vực cụ thể Một số cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá vai trò quan trọng kinh tế trang trại q trình phát triển kinh tế, đại hóa nơng nghiệp nước khác Theo tiếp cận tài liệu nhận thức NCS, chưa có cơng trình nghiên cứu nước ngồi nghiên cứu cách có hệ thống, đồng sách phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, nay, chưa có tác giả nước ngồi nghiên cứu sách phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án là: Đề xuất số giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận án là: - Xác định khung lý thuyết nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2013 - Đề xuất số định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đối tượng nghiên cứu Luận án: Các sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Các sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Luận án nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, sách đất đai, tín dụng phục vụ phát triển kinh tế trang trại, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, sách đào tạo nguồn nhân lực, phát triển hợp tác liên kết, sách thị trường sách bảo vệ mơi trường Luận án nghiên cứu nội dung sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững, bao gồm tổng thể sách sách phận, khơng nghiên cứu quy trình sách Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, bao gồm vùng đồng ven biển vùng trung du miền núi; loại hình trang trại bao gồm: trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại lâm nghiệp trang trại tổng hợp Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2000, chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2013; giải pháp hồn thiện sách đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh với góc độ công cụ để phát triển kinh tế trang trại bền vững, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại bền vững thước đo để đánh giá sách Chính sách phát triển kinh tế trang trại hệ thống bao gồm nhiều sách phận, sách có mục tiêu chung thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn tỉnh, đồng thời có mục tiêu riêng, cụ thể Luận án nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững góc độ tổng thể sách góc độ cụ thể sách phận Phần đề xuất hồn thiện theo góc độ 6.2 Khung nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Các yếu tố ảnh hưởng: - Yếu tố thuộc Nhà nước, quyền - Yếu tố thuộc trang trại -Yếu tố khác Các sách: - Chính sách quy hoạch kế hoạch; - Chính sách đất đai, đầu tư, tín dụng; - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực; - Chính sách nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; - Chính sách thị trường tiêu thụ; - Chính sách hợp tác liên kết; - Chính sách bảo vệ mơi trường sinh thái vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu sách: - Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Bảo vệ môi trường sinh thái an tồn thực phẩm Hình Khung nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 6.3 Các phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh số phương pháp khác Sử dụng phương pháp này, luận án tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu, kế thừa kết nghiên cứu đề tài, cơng trình nghiên cứu công bố Nguồn thông tin, số liệu thu thập từ sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố; sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế trang trại; việc thực sách tỉnh Nghệ An phát triển kinh tế trang trại từ năm 2000 đến năm 2013 v.v - Luận án thu thập số liệu sơ cấp thông qua khảo sát số trang trại thuộc vùng tỉnh Nghệ An, vấn chủ trang trại để nắm bắt khó khăn yêu cầu, điều kiện phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An Đây thực tiễn quan trọng để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sách có tính khả thi cao Luận án điều tra 200 trang trại địa bàn huyện, đại diện cho vùng (vùng đồng ven biển, vùng trung du miền núi) địa bàn tỉnh Nghệ An, bao gồm: huyện Quỳnh Lưu, huyện Yên Thành, huyện Nghĩa Đàn huyện Quỳ Hợp Trung bình huyện điều tra 50 trang trại, bao gồm loại hình trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An như: trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản trang trại tổng hợp Luận án vấn số chủ trang trại nhằm nắm bắt rõ thực trạng, điều kiện sản xuất, kinh doanh trang trại, nguyện vọng ý kiến cá nhân chủ trang trại; vấn số cán quản lý cấp xã, huyện cấp tỉnh thực trạng triển vọng khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để phát triển kinh tế trạng trại theo hướng bền vững Nghệ An Nội dung điều tra, vấn bao gồm: đặc điểm hộ điều tra bao gồm: trình độ học vấn, tuổi chủ trang trại, giới tính chủ trang trại, tổng số nhân khẩu, lao động trang trại; đầu vào kinh tế trang trại: đất đai, lao động, sở vật chất; đầu trang trại: khối lượng sản phẩm, giá trị sản xuất trang trại; hệ thống sách thực trang trại Trên sở kết điều tra khảo sát vấn, Luận án tiến hành xử lý số liệu theo chương trình SPSS Phương pháp tổng hợp chủ yếu phân tổ thống kê trang trại theo quy mô, theo địa bàn, theo hình thức tổ chức sản xuất Những đóng góp luận án Hệ thống hóa sở lý luận sách phát triển bền vững kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Tổng kết số học kinh nghiệm quốc tế nước sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững, trện sở rút học kinh nghiệm Nghệ An Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2013 đưa kết luận kinh tế trang trại phát triển nhanh thiếu bền vững Phân tích thực trạng sách cấu thành sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, nêu rõ ba điểm mạnh, ba điểm yếu bốn nguyên nhân Luận án đề xuất bốn quan điểm, ba định hướng, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đề xuất định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đề xuất bảy giải pháp hoàn thiện bảy sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh - Chương 2: Phân tích thực trạng sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An - Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trên sở nghiên cứu, tổng kết lịch sử phát triển trang trại nước ta nhiều nước giới, luận án cho rằng: Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, có mục đích sản xuất hàng hố, gắn với thị trường; hoạt động tự chủ; sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung tương đối lớn; với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao Luận án đồng ý với quan điểm cho rằng: “Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế-xã hội nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại, trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế đó” 1.1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Khác với loại hình kinh tế khác nơng nghiệp, kinh tế trang trại có số đặc trưng sau đây: Một là: Kinh tế trang trại loại hình kinh tế nơng nghiệp, chun mơn hóa, tập trung hóa sản xuất theo nhu cầu thị trường Hai là: Kinh tế trang trại có định hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường Ba là: Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh có khả ứng dụng tiến khoa học - công nghệ tốt hơn, nhanh hiệu so với kinh tế hộ Bốn là: Về lao động, khác với kinh tế hộ, lao động gia đình, trang trại phải sử dụng thêm lao động thuê Năm là: Kinh tế trang trại có tổ chức quản lý sản xuất tiến có thu nhập cao so với sản xuất kinh tế hộ Sáu là: Chủ trang trại người có ý chí làm giàu, có nghị lực tâm làm giàu cho thân, gia đình xã hội 1.1.1.3 Các loại hình trang trại Ở Việt Nam nhiều nước giới, trang trại có loại hình chủ yếu sau đây: - Trang trại gia đình: - Trang trại liên doanh: - Trang trại hợp doanh theo cổ phần: - Trang trại uỷ thác: 1.1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại Trong trình phát triển kinh tế thị trường, vai trò kinh tế trang trại thể số nội dung sau đây: - Kinh tế trang trại với đặc trưng sản xuất hàng hóa sở chun mơn hóa tập trung sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng - Kinh tế trang trại với việc sử dụng đầy đủ hiệu yếu tố sản xuất, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Kinh tế trang trại góp phần tích cực giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, góp phần tích cực vào xố đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội nơng thơn - Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến trình hình thành hồn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế trang trại góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị quốc gia - Kinh tế trang trại nhân tố quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.1.5 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại nước khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, hầu hết nước, kinh tế trang trại nhận dạng theo đặc trưng nêu 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững - Khái niệm, nội dung phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững - Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững kinh tế trang trại Sự phát triển bền vững kinh tế trang trại phụ thuộc vào nhiều nhân tố, phân thành nhóm: i) Các nhân tố nội trang trại (phương hướng kinh doanh, quy mô trang trại; vấn đề tổ chức hoạt động trang trại) ii) nhân tố bên tác động đến trang trại (điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tác động quản lý vĩ mô, phối hợp sở cung cấp dịch vụ…) 1.2 Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 1.2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Đối với sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh bao gồm sách Trung ương sách địa phương Luận án nghiên cứu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh cụ thể, không phân biệt sách tập trung sách địa phương 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 1.2.2.1 Mục tiêu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Một cách tổng quát, mục tiêu sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững phát triển kinh tế trang trại bền vững địa bàn tỉnh, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường 1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Đánh giá mục tiêu phát triển kinh tế bền vững phát triển kinh tế trang trại thông qua tiêu: - Số lượng, quy mô cấu trang trại địa bàn; - Thu nhập trang trại tổng thu nhập kinh tế trang trại địa bàn - Lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận trang trại địa bàn -… 1.2.3 Một số sách phận sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh - Chính sách quy hoạch, kế họach phát triển đề kinh tế trang trại - Chính sách đất đai, đầu tư, tín dụng phát triển bền vững kinh tế trang trại - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại - Chính sách hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác - Chính sách nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại - Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại - Chính sách bảo vệ mơi trường sinh thái vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển trang trại theo hướng bền vững bao gồm yếu tố ảnh hưởng tới nội dung sách yếu tố ảnh hưởng tới trình sách Luận văn tập trung làm rõ yếu tố thuộc nhà nước, yếu tố thuộc trang trại yếu tố khác ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 1.3 Kinh nghiệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững số nước địa phương nước * Bài học kinh nghiệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Nghệ An Phần phân tích kinh nghiệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững số nước số địa phương nước ta Cần thấy rằng, mức độ phát triển, tính bền vững kinh tế trang trại tùy thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố sách có vai trị định Từ kinh nghiệm nêu trên, rút số học sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Nghệ An năm tới Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Chính sách phát triển kinh tế trang trại nước ta thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) 2.1.1 Đổi quản lý nơng nghiệp sách phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 1988 - 2000 Đại hội Đảng lần thứ VI đề chủ trương đổi mới, chuyển kinh tế nước ta từ vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Trước đổi mới, nông nghiệp nước ta vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, theo đó, chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu chủ yếu tồn dân và tập thể chiếm vị trí ưu tuyệt đối Trong nông nghiệp tồn hai loại hình tổ chức sản xuất hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông, lâm trường quốc doanh, kinh tế trang trại dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất khơng cịn sở để tồn Bước khởi đầu đổi nơng nghiệp sách khốn sản phẩm cho nhóm người lao động HTX nông nghiệp theo tinh thần Chỉ thị 100/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương ngày 13 tháng năm 1981 Việc thực chủ trương bước khôi phục lại quyền tự chủ sản xuất cho hộ gia đình việc sử dụng ruộng đất lao động Tiếp đó, Nghị 10 Bộ Chính trị ngày 5-4-1988 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khóa VI) tháng 31989 coi khâu đột phá thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung 11 Cơ cấu trang trại năm 2013 6.9 Trang trại trồng trọt 6.2 Trang trại lâm nghiệp 43.6 36.9 6.4 Trang trại chăn nuôi Trang trại thuỷ sản Trang trại tổng hợp Biểu đồ 2.3: Cơ cấu loại hình trang trại Nghệ An năm 2013 Trước năm 2011, số lượng trang trại Nghệ An tập trung nhiều số huyện như: Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương, Tân Kỳ, Yên Thành, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Nghi Lộc Ở số huyện vùng cao Anh Sơn, Tương Dương, Quỳ Châu, Quế Phong số lượng trang trại ít, riêng huyện Kỳ Sơn chưa có trang trại Đối với huyện vùng đồng ven biển, số trang trại tập trung nhiều huyện: Nam Đàn, Yên Thành, Đô Lương, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu Từ năm 2012, tính theo tiêu chí mới, trang trại Nghệ An chủ yếu tập trung vùng đồng ven biển Năm 2013, huyện có số trang trại nhiều gồm: Đô Lương (85 trang trại), Yên Thành (55 trang trại), Quỳnh Lưu (47 trang trại), Diễn Châu (44 trang trại), Nam Đàn (39 trang trại) Trong đó, vùng trung du miền núi có số lượng trang trại ít, số có tiềm đất đai số lượng trang trại như: Con Cng (5 trang trại), Quế Phong (7 trang trại), Nghĩa Đàn (8 trang trại), Tân Kỳ (10 trang trại) v.v Thậm chí có số huyện vùng miền núi khơng có trang trại đạt tiêu chí (Anh Sơn, Tương Dương, Kỳ Sơn) 2.2.2.3 Thực mục tiêu kinh tế - xã hội kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Kinh tế trang trại góp phần đưa nông nghiệp Nghệ An phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá; phát huy tiềm lợi địa phương, khai thác diện tích đất hoang hố, đất trống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo vùng sản xuất tập trung với khối lượng hàng hoá tương đối lớn, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni địa bàn Tỉnh Kinh tế trang trại tạo điều kiện thúc đẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, đưa giới vào sản xuất Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố, tạo sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Trong loại hình trang trại, trang trại ni trồng thủy sản có doanh thu cao nhất, chi phí cho sản xuất nhiều nên lợi nhuận khơng cao so với loại hình trang trại khác Để thích ứng với nhu cầu thị trường, phần lớn chủ trang trại đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều nguồn thu Nhiều trang trại kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nuôi 12 trồng thủy sản nên nguồn thu trang trại đa dạng tận dụng nguyên liệu trình sản xuất Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với khối lượng sản phẩm hàng hóa trang trại khơng lớn tính chun mơn hóa chưa cao Các trang trại trồng trọt có thu nhập cao so với loại hình điều tra chủ yếu trang trại trồng cam Năm 2012, cam cho thu nhập bình quân khoảng tỉ đồng Đây trang trại ứng dụng khoa học kĩ thuật cho suất cao 2.2.2.4 Thực tiêu vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm Kinh tế trang trại phát triển vùng đồi núi góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn đất Một số trang trại tận dụng phế liệu để sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3 Thực trạng sách cấu thành sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2013 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Một nội dung quan trọng q trình triển khai thực sách phát triển kinh tế trang trại năm 2007, UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2015 Đây lần từ sau đổi mới, tỉnh Nghệ An có đề án cụ thể phát triển kinh tế trang trại địa bàn toàn tỉnh Bản đề án nêu khái quát thực trạng phát triển kinh tế trang trại Nghệ An đến năm 2006 như: số lượng loại hình trang trại, tình hình sử dụng đất đai, lao động trang trại, vốn hiệu sử dụng vốn, giá trị sản lượng hàng hóa thu nhập trang trại Đề án xác định quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An đến năm 2015 như: thơng tin, phổ biến sách phát triển kinh tế trang trại; quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, giải pháp sách đất đai, vốn, tín dụng, thị trường, xúc tiến thương mại; giải pháp lao động, ứng dụng khoa học - kỹ thuật v.v 2.3.2 Chính sách đất đai, đầu tư, tín dụng cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh * Chính sách đất đai cho phát triển kinh tế trang trại * Chính sách hỗ đầu tư xây dựng sở vật chất kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An * Chính sách tín dụng cho phát triển kinh tế trang trại địa Tỉnh 2.3.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Các chủ trang trại tỉnh Nghệ An chủ yếu học hết phổ thông tỷ lệ chủ trang trại có trình độ chun mơn thấp Chính vậy, việc áp dụng quy trình sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực trang trại chưa hiệu quả, làm cho kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chưa cao Kết điều tra, khảo sát kinh tế trang trại Nghệ An tác giả năm 2013 cho thấy, đa số chủ trang trại chưa qua lớp đào tạo, tập huấn quản lý, đàm phán, nắm bắt thông tin thị trường Trong số 200 chủ trang trại điều tra, có tới 48% chủ trang trại chưa tốt nghiệp trung học phổ thông có 2% tốt nghiệp đại học, cao đẳng Vì vậy, khả tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh sử dụng 13 công cụ quản lý tin học hạch toán kinh tế chủ trang trại cịn thấp Điều làm hạn chế phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn Tỉnh Các sách lao động UBND tỉnh huyện, thị xã quán triệt thực theo Thông tư số 23/2000/TT-LĐTBXH ngày 28/9/2000 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại Nhờ đó, chủ trang trại có điều kiện thuận lợi để thuê mướn nhân công Phát triển kinh tế trang trại Nghệ An 2.3.4 Chính sách nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, trang nói riêng địa bàn Tỉnh Trong năm gần đây, UBND tỉnh Nghệ An thực quy hoạch phát triển vùng sản xuất giống áp dụng công nghệ cao để cung ứng cho sản xuất nông nghiệp nói chung, trang trại nói riêng Trong kế hoạch sản xuất hàng năm, UBND tỉnh ban hành sách hỗ trợ giống cây, để khuyến khích trang trại áp dụng vào sản xuất, hỗ trợ giống lúa lai, giống ngô lai, giống lạc mới, giống chè, cà phê, cao su, cam, mây nguyên liệu, tạo giống bò, cải tạo giống trâu, hỗ trợ sản xuất loại giống thủy sản; thực chương trình trợ giá giống gốc cho giống lợn Móng Cái, bò vàng, bò sữa giống HF thuần, vịt bầu Quỳ, gà Ác, lợn Mường Khương UBND tỉnh thực nhiều biện pháp ứng dụng khoa học – công nghệ để hỗ trợ cho trang trại hộ nông dân như: hỗ trợ 100 triệu đồng cho trang trại sản xuất tôm giống để mua thiết bị 10 triệu đồng mua sắm thiết bị cho trại sản xuất cua giống; hỗ trợ mua máy cày đa chức máy công tác kèm theo, cấp bù lãi suất cho 2/3 giá trị máy hoàn chỉnh thời gian 36 tháng huyện, xã đồng bằng; hỗ trợ 20% giá trị máy hoàn chỉnh cấp bù lãi suất cho 80% giá trị máy hồn chỉnh cịn lại thời gian 36 tháng huyện, xã miền núi; hỗ trợ 20% giá trị máy gặt, máy cấy cấp bù lãi suất 24 tháng 80% giá trị máy lại; hỗ trợ kinh phí tập huấn, quản lý sử dụng máy cày, máy gặt, máy cấy theo dự toán duyệt; hỗ trợ 40% giá trị mua quyền tác giả tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đạt hiệu kinh tế cao địa phương tỉnh 2.3.5 Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Trong năm gần đây, UBND tỉnh Nghệ An ban hành số sách khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp; tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia vào chương trình, dự án, hội chợ triển lãm ngồi nước Nhiều huyện, thị xã hàng năm tổ chức tốt hội chợ quảng bá sản phẩm nông nghiệp, nhờ đó, số sản phẩm nơng nghiệp sản xuất trang trại có mặt thị trường ngồi nước 2.3.6 Chính sách hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác Mối liên kết trang trại với địa bàn tỉnh Nghệ An không đáng kể Các trang trại chủ yếu trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giống vật ni, trồng, cịn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Qua thực tiễn vấn, điều tra, nhiều chủ trang trại muốn hợp tác sản xuất, thiếu kinh nghiệm quản lí nên hợp tác khơng thành cơng, chí cịn có mâu thuẫn chia sẻ quyền lợi định hướng kinh doanh 14 2.3.7 Chính sách bảo vệ mơi trường sinh thái vệ sinh an tồn thực phẩm - Các sách bảo vệ mơi trường nông nghiệp, nông thôn Ngày 20/01/2009, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 265/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến 2020 Mục tiêu chủ yếu quy hoạch tăng nhanh tỉ lệ dân sử dụng nước có mục tiêu đến năm 2015, tỉ lệ chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường đạt 80% đến năm 2020 đạt 100% chuồng trại chăn ni có cơng trình cấp nước vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn 2.4 Đánh giá sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An 2.4.1 Đánh giá tính hiệu lực sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Về thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thể qua số lượng quy mô trang trại, qua thu nhập bình quân trang trại, qua giá trị sản phẩm khu vực kinh tế trang trại cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, cấu kinh tế Tỉnh nói chung tăng lên qua thời gian Kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh góp phần quan trọng giải việc làm cho lao động nông thôn Số lao động thu hút vào khu vực kinh tế trang trại không ngừng tăng lên Hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại cải thiện, đến hầu hết trang trại hoạt động có lãi, tạo động lực cho phát triển kinh tế trang trại Lợi ích xã hội, chủ trang trại người lao động đảm bảo Cơ cấu trang trại có thay đổi theo hướng tích cực, khai thác hiệu tiềm năng, lợi đất đai, lao động vùng, địa phương Kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh tạo nhiều ngoại ứng tích cực, tạo điều kiện phát triển nhiều ngành nghề khác 2.4.2 Đánh giá sách phận sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An 2.4.2.1 Điểm mạnh sách phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh - Các sách hoạch định thực thi địa bàn Tỉnh toàn diện, tạo định hướng thực mục tiêu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tạo điều kiện để kinh tế trang trại thực mục tiêu - Các sách thống quan điểm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh đưa phương thức hữu hiệu để thúc đẩy thực mục tiêu sách - Các sách có tính hiệu lực định việc thực mục tiêu, yêu cầu sách góp phần thực mục tiêu chung sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh theo hướng bền vững Chính sách quy hoạch, kế hoạch bước ý, hoàn thiện 2.4.2.2 Điểm yếu sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An - Chính sách quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại tính hiệu lực thấp thể tỉ lệ trang trại phát triển theo quy hoạch, kế hoạch, chương trình đề án cịn thấp, thể tính mong muốn, thiếu tập trung kinh tế trang trại Theo nghiên cứu tác giả Luận án, đến cuối năm 2013 số trang trại phát triển theo quy họach, kế 15 hoạch chiểm 45% tổng số trang trại địa bàn Tỉnh Những vùng tập trung chun canh cịn cịn q - Thiếu quy hoạch tổng thể, phần chậm ban hành quy hoạch, kế họach cụ thể chuyên ngành, phần quan trọng mức độ thiết thực quy họach, kế hoạch không cao 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Thứ nhất: Do tư sách cịn yếu Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững công cụ hỗ trợ, tạo điều kiện, công cụ bao cấp vô điều kiện để phát triển kinh tế trang trại Thứ hai: Các sách hoạch định, triển khai có tính chủ quan thiếu nghiên cứu, luận chứng kỹ dẫn đến giải pháp sách xa rời thực tế, khơng thể thực thực khó khăn Tỉnh triển khai sách Trung ương thiếu sáng tạo cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương tượng phổ biến nhiều tỉnh Tỉnh Nghệ An ngoại lệ Thứ ba: Đội ngũ chuyên gia hoạch định tổ chức thực thi sách Trung ương, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ đạo đức công tác Cơ cấu máy phát triển kinh tế trang trại sách phát triển kinh tế trang trại chưa hình thành rõ nét, chưa chun mơn hóa Trung ương, Tỉnh, Huyện Xã; Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 3.2.1.1 Nhận thức quán triệt sâu sắc vai trị, vị trí kinh tế trang trại sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững yếu tố định phát triển kinh tế trang trại Luận án cho rằng, trước hết quan điểm, cần coi kinh tế trang trại loại hình kinh tế chủ yếu để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, điều kiện tự nhiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Nghệ An 3.2.1.2 Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế trang trại ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Sự phát triển bền vững kinh tế trang trại phải thực đồng thời ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Xét phạm vi dài hạn, vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường có mối quan hệ với Sự thờ trang trại đến khía cạnh xã hội mơi trường làm cho vai trò trang trại bị giảm sút; vấn đề xã hội môi trường không ý thỏa đáng gây nên hậu mà trang trại xã hội phải gánh chịu Tính bền vững phát triển trang trại, khơng đảm bảo xét lợi ích lâu dài trang trại 16 3.2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại Nghệ An cần gắn với phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Phát triển kinh tế trang trại Nghệ An năm tới nhằm góp phần quan trọng thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm khai thác hiệu tiềm đất đai, lao động, sở vật chất, thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa; tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí, thực xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, phát triển kinh tế trang trại Nghệ An năm tới phải gắn với mục tiêu tái cấu nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững xây dựng nông thôn 3.2.1.4 Phát triển kinh tế trang trại cần dựa động lực nội trang trại chủ yếu, sách phát triển kinh tế trang trại đóng vai trị hỗ trợ, tạo điều kiện quan trọng góp phần tạo động lực nội cho kinh tế trang trại phát triển đảm bảo hài hịa loại lợi ích Phát triển kinh tế trang trại có vai trị tự thân kinh tế trang trại, có vai trị nhà nước thơng qua sách Trong vai trị tự thân trang trại đóng vai trị định, vai trò hỗ trợ nhà nước giai đoạn đầu phát triển khơng thể thiếu Vai trị nhà nước chủ yếu định hướng, tạo điều kiện nguồn lực kiểm soát phát triển nhằm đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển bền vững, tránh hậu cho xã hội phát triển kinh tế trang trại 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Căn vào khả năng, nguồn lực mục tiêu phát triển nơng nghiệp nói chung, kinh tế trang trại Nghệ An nói riêng, luận án cho rằng, định hướng phát triển kinh tế trang trại Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 sau: Một là: Phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện vùng sinh thái Tỉnh Hai là: Phát triển kinh tế trang trại theo hướng xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, gắn kinh tế trang trại với chế biến tiêu thụ sản phẩm Ba là: Phát triển kinh tế trang trại gắn với ứng dụng công nghệ cao 3.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trên sở định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An đến năm 2020 xác định sau 3.2.3.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh bền vững kinh tế trang trại nhằm tận dụng tối đa phát huy có hiệu lợi nơng nghiệp Tỉnh, góp phần phân cơng lại lao động, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Kinh tế trang trại trở thành hình thức tổ chức sản suất chủ yếu nông nghiệp, gắn với sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, chất lượng cao; hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ, gắn với công nghiệp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nơng dân, góp phần xây dựng nơng 17 thôn 3.2.3.2 Mục tiêu cụ thể - Phát huy lợi thế, tiềm đất đai, lao động Tỉnh để phát triển đa dạng loại hình trang trại - Số lượng trang trại đạt tiêu chí mới: Đến năm 2015 số trang trại đạt tiêu 500 trang trại, tăng gấp hai lần so với năm 2012; năm 2020 1200 trang trại, có khoảng 150 trang trại trồng trọt, 500 trang trại chăn nuôi, 50 trang trại lâm nghiệp, 200 trang trại nuôi trồng thủy sản 300 trang trại tổng hợp - Đến năm 2020, giá trị thu nhập đơn vị diện tích trang trại cao gấp hai lần mức bình qn sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thu nhập bình quân trang trại đạt 1,2 - 1,5 tỷ đồng/trang trại; phấn đấu đến năm 2020, tổng giá trị sản lượng hàng hóa kinh tế trang trại đạt từ 3.600 - 4.500 tỷ đồng/năm, bình quân từ 3,0 - 3,5 tỷ đồng/trang trại Lợi nhuận trang trại năm 2015 tăng gấp 1,5 lần đến năm 2020 tăng gấp lần so với năm 2012 - Kinh tế trang trại thu hút từ 8.500 - 10.000 lao động thường xuyên, bình quân lao động/trang trại khoảng 15.000 lao động thời vụ, bình quân lao động/trang trại Thu nhập lao động thường xuyên trang trại đạt bình quân từ - triệu đồng/tháng - Có 20 sản phẩm nơng nghiệp có uy tín thị trường đăng ký nhãn hàng hóa, bảo hộ quyền nhãn hàng như: Cam Vinh (đã đăng ký), cam Xã Đoài, dứa Quỳnh Lưu, gà ác Kỳ Sơn, Quế Phong, vịt cỏ Yên Thành, khoai sọ Kỳ Sơn, lợn nít miền Tây, gà đồi Thanh Chương, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, tôm thẻ chân trắng Quỳnh Lưu, Diễn Châu v.v - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất: năm 2015 có 80% trang trại đầu tư sản xuất theo quy mô công nghệ cao năm 2020 90% - Năm 2015 có 85% trang trại thực tiêu chuẩn môi trường sản xuất hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn HACCP; tỷ lệ tương ứng đến năm 2020 95% - Đến năm 2020, trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn nơng nghiệp, hình thành chuỗi sản xuất cung ứng hàng hóa, liên kết chặt chẽ với ngân hàng, quan khoa học doanh nghiệp 3.2.4 Định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2.4.1 Quán triệt đầy đủ quan điểm, định hướng đảm bảo thực mục tiêu nêu phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An Các sách phát triển kinh tế trang trại cần nghiên cứu hoạch định đảm bảo chất lượng, tổ chức thực thi triệt để, nghiêm túc Lấy hiệu tính bền vững làm thước đo để đánh giá tổng thể sách cấu thành 3.2.4.2 Củng cố nhận thức cán lãnh đạo cấp kinh tế trang trại, vai trị sách phát triển kinh tế trang trại, hiệu loại hình kinh tế trang trại Đây định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An quan trọng có ủng hộ lãnh đạo quyền cấp, có quan tâm đầy đủ hệ thống lãnh đạo trình hoạch định tổ chức thực thi sách có điều kiện để thực có hiệu lực 18 3.2.4.3 Củng cố máy họach định tổ chức thực thi sách phát triển kinh tế trang trại Trung ương địa phương Nghệ An Củng cố nhân lãnh đạo, chuyên gia liên quan đến sách phát triển kinh tế trang trại cấu máy Khắc phục yếu máy 3.2.4.4 Tăng cường nguồn lực tài ngân sách nhà nước cho sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An, tương ứng với hiệu kinh tế - xã hội mà mang lại Có thể nguồn lực tài Trung ương nguồn tài tỉnh Nghệ An Của Trung ương sách sách Trung ương đựợc thực thi phạm vi nước Của ngân sách địa phương sách địa phương ban hành thực Việc đầu tư cho sách phát triển kinh tế trạng trại phụ thuộc vào hiệu kinh tế - xã hội mà mang lại Cần đánh giá tồn diện vai trị phát triển kinh tế trang trại kinh tế đất nước với kinh tế địa phương, để có sở hoạch định sách phát triển kinh tế trang trại 3.3 Giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Một là: Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì rà sốt quy hoạch: i) Quy hoạch phát triển nông nghiệp Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030, sở phát huy lợi nông nghiệp tỉnh, tập trung phát triển sản phẩm chủ lực Nghệ An, ý dành quỹ đất cho quy hoạch khu nông nghiệp cơng nghệ cao, trước mắt cần hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Nghĩa Đàn theo chủ trương, kế hoạch UBND tỉnh; ii) Rà sốt, bổ sung quy hoạch chăn ni trâu bị tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030; iii) xây dựng quy hoạch cánh đồng mẫu lớn sản xuất tập trung; iv) xây dựng quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 như: quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung, quy hoạch phát triển thủy sản; quy hoạch phát triển thủy lợi Hai là: Các huyện, thị xã chủ trì rà sốt lại quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xác định rõ vùng phát triển trang trại, công bố quỹ đất giao cho thuê đ 20 3.3.2.2 Hồn thiện sách hỗ trợ vốn, tín dụng cho kinh tế trang trại Các giải pháp đầu tư tín dụng phục vụ phát triển kinh tế trang trại năm tới bao gồm: - Tăng mức đầu tư thích đáng từ nguồn ngân sách tỉnh huyện, thị xã cho phát triển nông nghiệp, nơng thơn nói chung kinh tế trang trại nói riêng - Thực lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để xây dựng hệ thống hạ tầng chung bên dẫn đến trang trại hệ thống đường điện, hệ thống giao thông Các trang trại quy mơ lớn hưởng sách ưu đãi đầu tư sở hạ tầng đường điện, giao thông nội đồng, hồ đập, kênh mương tiêu thoát nước để phục vụ sản xuất kinh doanh - Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, chủ trang trại vay vốn thuộc chương trình hỗ trợ việc làm, chương trình giảm nghèo, tham gia dự án phát triển nông, lâm nghiệp để mở rộng quy mô kinh doanh - Quy định rõ giá trị pháp lý Giấy chứng nhận kinh tế trang trại, cho phép chủ trang trại sử dụng Giấy chứng nhận kinh tế trang trại để vay vốn tín dụng ưu tiên hỗ trợ từ sách khuyến nơng, khuyến ngư v.v - Tạo điều kiện để trang trại tiếp cận nguồn vốn tín dụng theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ việc vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh trang trại thông tư số 14/2010-NHNN ngày 14/6/2010 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP - Áp dụng biện pháp hỗ trợ trang trại vay vốn gặp rủi ro sản xuất kinh doanh, tham gia bảo hiểm; nghiên cứu xây dựng quỹ bảo hiểm cho kinh tế trang trại Xây dựng chế bảo lãnh tín dụng cho trang trại thay phải “cầm cố” tài sản hay “nộp” giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - tài sản có giá trị thấp trang trại - Nghiên cứu chế để ngân hàng tổ chức tín dụng tham gia chuỗi giá trị sản phẩm trang trại, tham gia tư vấn giám sát trình sử dụng vốn vay nhằm hạn chế rủi ro sử dụng sai mục đích vốn vay Trong mơ hình này, tín dụng trở thành khâu then chốt Chương trình thí điểm cho vay hỗ trợ ngân hàng thương mại hướng vào hai nội dung: i) giảm chi phí đầu vào cho sản phẩm sản xuất liên kết, thông qua việc cho vay lãi suất thấp lãi suất thị trường; ii) tháo gỡ vướng mắc tài sản đảm bảo theo hướng cho vay tín chấp, nông dân doanh nghiệp ký kết hợp đồng liên kết có sở pháp lý ngân hàng kiểm sốt dịng tiền tham gia vào q trình liên kết Luận án cho rằng, Nghệ An cần nghiên cứu ứng dụng mơ hình này, trước hết lựa chọn số sản phẩm chủ lực tỉnh triển khai vùng hình thành “cánh đồng mẫu lớn” huyện vùng đồng vùng nghuyên liệu tập trung huyện miền tây Nghệ An Trong mơ hình này, quyền có vai trị quan trọng, tạo sở sở pháp lý cho trình liên kết, ngân hàng cho vay trực tiếp doanh nghiệp để hỗ trợ trang trại để mua giống, vật tư nông nghiệp để tạm ứng cho nông dân sản xuất Việc cho vay tập trung vào liên kết theo hợp đồng doanh nghiệp với chủ trang trại hộ nông dân, sở đó, ngân hàng kiểm sốt dịng tiền chuỗi liên kết 3.3.3 Hồn thiện sách nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, trang nói riêng Một là: Chính quyền cấp tỉnh Nghệ An cần đẩy mạnh việc thực chuyển 21 giao tiến khoa học - kỹ thuật phù hợp với điều kiện trang trại Hai là: Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học vào sản xuất Ba là: Để thực tốt nội dung trên, quan Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài chính, Sở Tài ngun – Mơi trường, huyện cần ý thực số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Triển khai thực quy hoạch, đề án UBND tỉnh Nghệ định Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2013-2020 - Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho hoạt động triển khai chuyển giao tiến khoa học - công nghệ cho trang trại - Xây dựng chế khuyến khích trang trại tiên phong ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, trước hết tập trung vào hoạt động hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hỗ trợ giống mới, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm trang trại - Thực thí điểm số mơ hình mẫu liên kết trang trại quan khoa học hay nhà khoa học việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào trang trại - Tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông, lâm, ngư từ cấp tỉnh, huyện, xã Xây dựng hệ thống nòng cốt trang trại tiên tiến áp dụng khoa học công nghệ theo mơ hình trình diễn - Xây dựng số mơ hình trang trại điển hình, theo loại sản phẩm có kết ứng dụng khoa học - cơng nghệ, sở bước nhân rộng mơ hình phạm vi tồn tỉnh 3.3.4 Hồn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại Một là, nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán quản lí nơng nghiệp, đội ngũ cán khuyến nông, khuyến ngư cấp Hai là, đào tạo, nâng cao lực quản lý chuyên môn kỹ thuật cho chủ trang trại 3.3.5 Hồn thiện sách hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác Một là: Liên kết trang trại, trang trại sản xuất loại sản phẩm vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, quy mô lớn Các trang trại cần liên kết với sản xuất tiêu thụ sản phẩm thông qua hiệp hội, hợp tác xã Hai là: Liên kết trang trại với doanh nghiệp chế biến, hình thành chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh thực Quyết định 80/2002/QĐ - TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ sách tiêu thụ hàng hóa thơng qua hợp đồng nhằm tạo mối liên kết trang trại với doanh nghiệp, nhằm tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định cho trang trại Ba là: Thúc đẩy liên kết bên: trang trại - doanh nghiệp - nhà khoa học ngân hàng 3.3.6 Hồn thiện sách thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại - Tăng cường liên kết chặt chẽ doanh nghiệp chủ trang trại - Hàng năm, tỉnh bố trí ngân sách giao cho Sở Nơng nghiệp PTNT, Hiệp hội kinh tế trang trại, hiệp hội ngành hàng tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư vào nông 22 nghiệp; hỗ trợ cho chủ trang trại tham gia vào hội chợ thương mại, triển lãm kinh tế - kỹ thuật nông nghiệp nước, giúp chủ trang trại quảng bá sản phẩm, thương hiệu, giới thiệu nông sản hàng hóa chất lượng cao trang trại sản xuất - Cần coi trọng thị trường nội tỉnh, có sách hỗ trợ thị trường nông thôn Đẩy mạnh hệ thống chợ địa phương để góp phần tiêu thụ nông sản trang trại địa phương - Phát triển thị trường tỉnh gắn với thị trường tỉnh Đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường xuất Đối với sản phẩm có thị trường cần giữ vững mở rộng thêm thị trường mới, sản phẩm chưa có thị trường cần tích cực tìm kiếm phối hợp nhiều hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm trang trại trang Web - Thực sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu cho trang trại, phát triển loại hình hợp tác xã dịch vụ, tổ chức thu mua sản phẩm trang trại cách đồng bộ, tránh cạnh tranh không lành mạnh trang trại tránh bị ép giá thương lái 3.3.7 Hồn thiện sách bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm kinh tế trang trại - Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học & Cơng nghệ quan có liên quan Nghệ An, tiến hành điều tra toàn diện đánh giá trạng mơi trường nơng nghiệp nói chung, trang trại nói riêng - Xây dựng tiêu chí định lượng cụ thể đánh giá mơi trường sản xuất kinh doanh loại hình trang trại (trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, lâm nghiệp) - Các cấp quyền, cấp huyện xã cần tăng cường công tác kiểm tra tình trạng nhiễm mơi trường trang trại địa bàn, kiên xử lý trang trại vi phạm quy định môi trường; thực di dời trang trại, trang trại chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư sản xuất tập trung xa khu dân cư để đảm bảo vệ sinh môi trường - Tuyên truyền, hướng dẫn khuyến khích chủ trang trại chăn ni, ni trồng thủy sản, trồng trọt áp dụng tiến kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải, xây dựng khu phân xưởng xử lý chất thải; áp dụng triệt để hệ thống biogas xử lý chất thải trang trại chăn nuôi, tận dụng khí gas để đun nấu, chạy máy phát điện, thắp sáng; chủ trang trại nuôi trồng thủy sản xây dựng hệ thống ao ngưng, lắng, hệ thống kênh tiêu nước hợp lý sử dụng hóa chất sinh học cho phép để xử lý nước ao hồ - Xây dựng số mơ hình trang trại (chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản) đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để nhân rộng toàn tỉnh, phấn đấu đến năm 2020, Nghệ An có 100% trang trại bảo đảm sản xuất sản phẩm sạch, tuân thủ quy trình VietGAP nhiều trang trại đáp ứng quy trình GlobalGAP - Thực sách hỗ trợ đầu tư trang trại áp dụng tiến kỹ thuật việc xử lý chất thải, bảo vệ tốt môi trường sinh thái Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm nông sản, cấp giấy chứng nhận có giấy đảm bảo chất lượng, đóng gói, nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 23 KẾT LUẬN Cùng với trình đổi nơng nghiệp, nơng thơn, từ năm 1980, loại hình kinh tế trang trại bắt đầu phát triển nhanh Nghệ An Kinh tế trang trại góp phần quan trọng vào việc khai thác tiềm năng, lợi đất đai điều kiện tự nhiên Tỉnh, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp Nghệ An phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo việc làm, nâng cao đời sống nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Nghệ An cho thấy, kinh tế trang trại phát triển chưa bền vững: sản phẩm trang trại khó tiêu thụ, giá trị gia tăng nông sản phẩm không cao, chất lượng lao động thấp, thiếu mối liên kết trình sản xuất, chưa hình thành liên vùng sản xuất hàng hố quy mơ lớn, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; tình trạng nhiễm mơi trường cịn phổ biến Một nguyên nhân chủ yếu tình trạng sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn Nghệ An nhiều hạn chế, yếu Luận án tiến sỹ “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An” làm rõ sở lý luận, học kinh nghiêm, sở thực tiễn đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong khung lý luận sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh luận án làm rõ: Khái niệm, vai trị tiêu chí xác định kinh tế trang trại; khái niệm, mục tiêu, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững; khái niệm, mục tiêu, tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh, sách phận sách yếu tố ảnh hưởng tới sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững bao gồm tiêu chí phản ánh thực mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an tồn thực phẩm Luận án nghiên cứu sách phận sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, sách quy hoạch,kế hoạch; sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại; sách đất đai, đầu tư, tín dụng; sách thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại; sách nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ; sách hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh sách bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm Luận án nghiên cứu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, nhóm yếu tố thuộc nhà nước, nhóm yếu tố thuộc trang trại nhóm yếu tố khác Ngoài nghiên cứu học kinh nghiệm sách phát triển kinh tế trang trại bao gồm nghiên cứu kinh nghiệm nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan rút học cho Việt Nam, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm tỉnh: Bắc Giang, Lâm Đồng Quảng Bình, rút học kinh nghiệm cho sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000- 2013 số lượng trang trại, cấu trang trại, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thực mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ 24 sinh an tồn thực phẩm Qua đó, Luận án đưa kết luận: Kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An phát triển nhanh thiếu bền vững Luận án nghiên cứu thực trạng bảy sách thành phần nghiên cứu phần lý luận sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2000- 2013 nhằm lý giải nguyên nhân thực trạng phát triển kinh tế trang trại giai đoạn tỉnh Nghệ An tạo sở cho hoàn thiện sách năm Trên sở nghiên cứu thực trạng bảy sách thành phần, Luận án kết luận sách thành phần sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An có ba điểm mạnh: sách toàn diện, hướng đến thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An; sách thống quan điểm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tỉnh đưa phương thức hữu hiệu để thúc đẩy thực mục tiêu sách; sách có tính hiệu lực định việc thực mục tiêu, yêu cầu sách góp phần thực mục tiêu chung sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh theo hướng bền vững Ba điểm yếu sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm: Hiệu lực sách cịn thấp; tính khả thi chưa cao; tính đồng hệ thống sách chưa đảm bảo Luận án đưa ba nguyên nhân dẫn đến điểm yếu là: Tư sách cịn yếu; hoạch định sách cịn mang tính chủ quan, thiếu nghiên cứu, luận chứng kỹ càng; Mức độ đáp ứng yêu cầu nhận thức, kỹ phẩm chất đạo đức đội ngũ chuyên gia,các nhà hành liên quan đến hoạch định thực thi sách cịn thấp, máy chưa chun mơn hóa cao Luận án nêu bốn quan điểm, ba định hướng, mục tiêu tổng quát, mục cụ thể phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đề xuất định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện bảy sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hồn thiện sách quy hoạch, kế hoạch; hồn thiện sách đất đai, đầu tư, tín dụng; hồn thiện sách đào tạo ngưồn nhân lực cho kinh tế trang trại; hoàn thiện sách nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ cho kinh tế trang trại; hồn thiện sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại; Hồn thiện sách hợp tác, liên kết trang trại trang trại với sở kinh tế khác; hồn thiện sách bảo vệ mơi trường sinh thái, vệ sinh an tồn thực phẩm./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Tú Khánh (2013), Thực trạng phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số đặc biệt, tháng 9/2013, trang 10 – 18 Trần Tú Khánh (2013), Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại Nghệ An đến năm 2020, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số đặc biệt, tháng 11/2013, trang 73 – 81 Trần Tú Khánh (2013), Tiếp tục đổi sách phát triển bền vững kinh tế trang trại Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 12/2013, trang 429 – 442 Trần Tú Khánh (2014), Phát triển kinh tế trang trại bền vững Nghệ An thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học – Trường Đại học Vinh, Nhà xuất Trường Đại học Vinh, Tập 43, Số 1B, 2014, trang 47-57 ... phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 1.2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Đối với sách phát triển kinh tế trang trại địa. .. trạng sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An - Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ. .. sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 1.2.2.1 Mục tiêu sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Một cách tổng quát, mục tiêu sách phát triển kinh tế

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan