1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của sở tài chính trên địa bàn tỉnh nghệ an (tt)

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 218,97 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Nghệ An tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nước tỉnh nghèo, thu ngân sách địa bàn năm qua đáp ứng 60-70% nhu cầu chi thường xuyên Để tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, điều kiện ngân sách tỉnh cịn hạn chế việc sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước yêu cầu quan trọng Một hoạt động nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cách hợp lý, đảm bảo yêu cầu phát triển, tránh gây lãng phí, thất ngân sách nhà nước Với góc độ cán chuyên viên làm việc Sở Tài Nghệ An, cơng việc liên quan trực tiếp đến công tác quản lý tài ngân sách nhà nước, cụ thể quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nên tác giả lựa chọn đề tài Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài Chính địa bàn tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với mong muốn nghiên cứu thực trạng tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài địa bàn tỉnh Nghệ An Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài chính; Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài Nghệ An giai đoạn 2011 - 2014; Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài địa bàn tỉnh Nghệ An CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Ngân sách Nhà nƣớc chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan Nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Khái quát chung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước a Khái niệm Chi thường xuyên ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước ngày gia tăng, làm phong phú nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước b Đặc điểm khoản chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc - Chi thường xuyên mang tính ổn định, liên tục - Là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội c Phân loại chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Theo lĩnh vực nội dung chi, chi thường xuyên ngân sách nhà nước phân loại thành khoản chi sau: - Chi quản lý hành Nhà nước - Chi quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội - Chi nghiệp văn hóa xã hội - Chi nghiệp kinh tế Nhà nước 1.2 Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước cấp tỉnh NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách cấp tỉnh toàn khoản thu, chi tỉnh quan có thẩm quyền tỉnh định để thực chức năng, nhiệm vụ tỉnh Ngân sách Nhà nước cấp tỉnh giữ vai trò quan trọng hệ thống ngân sách Nhà nước Không liên hệ trực tiếp với ngân sách Trung ương, ngân sách cấp tỉnh cịn có vai trị chủ đạo đến hoạt động ngân sách cấp HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý KT - XH, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn 1.2.2 Khái niệm, vai trò, nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh a Khái niệm, vai trò chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh phận ngân sách Nhà nước cấp tỉnh, bao gồm khoản chi chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng quan quyền cấp Tỉnh quản lý, tổ chức thực Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh có vai trị định, đảm bảo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội liên tục tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ giao cho b Nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh Nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh gồm: - Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp khác quan tỉnh quản lý; - Các hoạt động nghiệp kinh tế tỉnh quản lý; - Các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ngân sách tỉnh bảo đảm theo quy định Chính phủ văn hướng dẫn thực hiện; - Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh; - Hoạt động tổ chức trị - xã hội tỉnh; - Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định Điều 17 Điều 18 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ; - Thực sách xã hội đối tượng tỉnh quản lý; - Phần chi thường xuyên chương trình mục tiêu quốc gia quan tỉnh thực hiện; - Trợ giá theo sách Nhà nước; - Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật 1.3 Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Sở Tài 1.3.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh trình hoạt động quan Nhà nước có quyền hạn trách nhiệm việc dự toán phân bổ khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh nhằm đạt mục tiêu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho nghiệp kinh tế - trị - xã hội thời kì đinh 1.3.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu - Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước 1.3.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh Sở Tài a Lập dự tốn chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Lập dự toán chi thường xuyên NSNN lập kế hoạch chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm ngân sách Kết khâu dự toán ngân sách cấp thẩm quyền định b Chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN khâu quan trọng quản lý chi NSNN, trình sử dụng tổng thể biện pháp kinh tế tài hành nhằm biến tiêu ghi dự toán NSNN năm trở thành thực, góp phần thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước c Quyết toán chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Quyết tốn chi ngân sách tổng kết lại tồn q trình thực dự tốn chi ngân sách năm ngân sách qua, nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại số liệu phản ánh sau kỳ chấp hành dự toán chi NSNN d Thanh tra toán chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Nhiệm vụ tra toán chi ngân sách năm đơn vị dự toán ngân sách cấp tỉnh - huyện Phòng tra thuộc Sở Tài thực Thời gian thực tra thông thường từ 30 ngày làm việc trở lên (lịch tra thông báo tới đơn vị tra) Trên sở tra hàng năm, Phịng tra sốt, phát kiến nghị xử lý sai phạm theo quy định pháp luật; từ đánh giá hiệu cơng tác lập dự tốn - chấp hành dự toán - toán chi ngân sách tỉnh 1.3.4 Phương thức quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Phương thức quản lý chi NSNN quy trình thống từ khâu lập dự tốn chấp hành dự toán - toán - tra toán chi NSNN Có phương pháp thường áp dụng, chúng bao gồm yếu tố sách, chế, biện pháp quản lý: 1.3.5 Các nhân tố tác động tới quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Sở Tài a Các nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội: - Cơ chế sách hệ thống phân cấp NSNN quản lý chi NSNN: - Khả nguồn lực tài cơng: b Các nhân tố chủ quan - Chính sách phát triển KT-XH tỉnh: - Năng lực đội ngũ cán bộ: - Hệ thống thông tin: - Sự phối hợp quan, đơn vị công tác quản lý chi NSNN: CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA SỞ TÀI CHÍNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011-2014 2.1 Giới thiệu tổng quan Sở Tài tỉnh Nghệ An - Điều kiện tự nhiên - xã hội địa bàn tỉnh Nghệ An - Tổ chức máy tài địa bàn tỉnh Nghệ An - Tình hình thu - chi ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2014 2.2 Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Sở Tài tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2014 2.2.1 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tỉnh Nghệ An Nhìn chung, tổng dự tốn chi thường xun ngân sách Nhà nước cấp tỉnh tăng giai đoạn 2011 - 2014, từ 9.656.370 triệu đồng năm 2012 lên 13.061.706 năm 2014, đặc biệt tăng mạnh năm 2013 (tăng 23,28% so với năm 2012) Dự toán chi thường xuyên giai đoạn đạt số yêu cầu định: tuân theo sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; thực chế độ khoán biên chế kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp có thu; bố trí chi trả đủ khoản nợ đến hạn (kể nợ gốc trả lãi) theo nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên dự tốn giai đoạn cịn hạn chế lớn chưa bảo đảm tổng số thu thuế phí, lệ phí phải lớn chi thường xuyên 2.2.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cơng tác thực dự tốn chi thường xuyên ngân sách địa bàn triển khai quy định dựa theo dự toán ngân sách lập; trình sử dụng ngân sách hiệu theo mục đích lĩnh vực Tuy nhiên, quan có thẩm quyền chưa thực kiểm tra giám sát chặt chẽ trình thực ngân sách, chế ‘xin - cho’ xảy Chi thường xuyên giai đoạn 2011-2014 đạt 62.021,7 tỷ đồng, chiếm 71,8% tổng chi ngân sách Số chi thường xuyên tốn hàng năm có xu hướng tăng qua năm tốc độ không ổn định: năm 2012 tăng gấp 132% năm 2011, năm 2013 tăng 106% so với năm 2012, năm 2014 tăng trở lại 120% so với năm trước đó, ước tính năm 2015 toán chi thường xuyên 95% năm 2014 Những năm gần đây, chi ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh tồn nhiều bất cập, đặc biệt chi quản lý hành với số chi lớn (luôn chiếm 20% tổng chi thường xuyên khơng có dấu hiệu tăng chậm lại), nhiên, hiệu chi khơng cao, cịn mang tính hình thức lãng phí nguồn lực 2.2.4 Thực trạng cơng tác tra toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tỉnh Nghệ An 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Sở Tài tỉnh Nghệ An 2.3.1 Nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội - Chính sách, chế độ, định mức Nhà nước - Khả nguồn lực tài cơng 2.3.2 Nhân tố chủ quan - Chính sách quy hoạch, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An - Năng lực đội ngũ cán Sở Tài tỉnh Nghệ An - Hệ thống thông tin, liệu - Sự phối hợp quan, ban, ngành tỉnh 2.4 Đánh giá chung quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Sở Tài tỉnh Nghệ An 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế: a Hạn chế quản lý lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài tỉnh Nghệ An - Hệ thống định mức số điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế: - Sự phối hợp quan công tác lập dự toán chi thường xuyên chưa chặt chẽ; - Không đủ nguồn lực: Không quan tài chính, UBND cấp bị động nguồn thu mà quan ban ngành, địa phương đơn vị thụ hưởng bị động nguồn lực b Hạn chế quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài tỉnh Nghệ An - Bộ máy quản lý hành tỉnh năm gần ngày phình to, dẫn đến quy mơ khu vực cơng tăng, số lượng viên chức Nhà nước tăng kéo theo nhu cầu chi ngân sách tăng - Việc huy động nguồn thu vào NSNN thực chia năm - Trong chế khốn khơng có sản phẩm cụ thể cuối mà có sản phẩm chung hoàn thành chức nhiệm vụ giao, kết tác động tới tình hình kinh tế - xã hội địa bàn c Hạn chế quản lý toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài tỉnh Nghệ An - Ý thức tiết kiệm chi hầu hết quan, đơn vị hạn chế; - Một số khoản chi sửa chữa, mua sắm đơn vị tập trung vào tháng gần cuối năm thực hiện, gây khó khăn cho việc điều hành, bố trí, tốn quan tài chính, Kho bạc Nhà nước; Một số định mức chi chưa điều chỉnh kịp thời làm ảnh hưởng đến cơng tác tốn chi hàng năm; - Cơng tác kế tốn số đơn vị đơn vị vùng sâu, vùng xa thực chưa tốt; - Công tác kiểm tra toán tất đơn vị dự toán cịn hạn chế, chất lượng kiểm tra chưa cao, cơng tác kiểm tra toán chứng từ sổ sách đơn vị, chưa có điều kiện đối chiếu hết chứng từ kế toán đơn vị lập, chưa kiểm tra toàn chứng từ chi tiêu đơn vị; d Hạn chế quản lý kiểm tra, giám sát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài tỉnh Nghệ An - Với lực có hạn, cán làm công tác tra chưa thể phát hết sai phạm đơn vị dự toán; - Lực lượng thực công tác tra Sở Tài Nghệ An cịn mỏng, chưa đáp ứng hết tần suất công việc phát sinh ngày nhiều; - Công tác tra thực chưa thật nghiêm túc chất thực nó; - Thời gian thực công tác kiểm tra chi ngân sách đơn vị thường kéo dài thời gian, ảnh hưởng nhiều đến việc thực nhiệm vụ đơn vị; - Việc tra, kiểm toán chi NSNN thực nghiêm ngặt tính hợp pháp hợp lệ chứng từ quan tâm đến hiệu chi tiêu 2.4.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan - Hệ thống định mức chi thường xuyên giai đoạn 2011 - 2015 Trung ương quy định áp dụng cho nước nên có số địa phương áp dụng khơng phù hợp với thực tế Bên cạnh đó, định mức nghiên cứu lấy ý kiến khoảng thời gian dài, ban hành đưa vào áp dụng lạc hậu so với tình hình thực tế Các chế độ sách chưa cập nhật kịp thời đưa vào định mức, có phát sinh thực bổ sung ngồi dự tốn Thực tế số định mức Trung ương giao dự toán, NSĐP sử dụng từ nguồn tăng thu hàng năm địa phương bố trí thêm nhằm đảm bảo nhiệm vụ chi - Chế độ sách Nhà nước thường xuyên thay đổi (lương, cơng tác phí, chi phí hội họp…) yếu tố lạm phát tăng cao qua năm ảnh hưởng lớn đến nguồn kinh phí chi thường xuyên đơn vị - Giá thị trường hàng hóa biến động tăng cao định mức chi cho nghiệp g khơng cịn phù hợp với thực tế; khó khăn cho đơn vị dự tốn - Chưa có quy chế rõ ràng khung chi tiêu trung hạn Luật NSNN quy định việc lập dự toán ngân sách năm Tuy nhiên, thực tế, định sách chi định dự án chi đầu tư… có nghĩa hình thành nhu cầu chi nhiều năm Như vậy, không xây dựng khung chi tiêu trung hạn quan ban, ngành, địa phương phải đối mặt với mâu thuẫn nhiệm vụ chi có, không rõ nguồn tài trợ cho nhiệm vụ - Các hướng dẫn đánh giá trước, sau chi NSNN lỏng lẻo b Nguyên nhân chủ quan - Áp dụng cứng nhắc mơ hình lập ngân sách truyền thống Mặc dù Luật NSNN quy định hình thức lập ngân sách hàng năm hướng dẫn Cơ quan ban, ngành, địa phương phân bổ tập trung nguồn vốn, hạn chế dàn trải, Luật không cấm việc phân bổ nhằm theo đuổi mục tiêu chiến lược - Hệ thống định mức chưa dựa đánh giá khách quan chức nhiệm vụ, mục tiêu ngành, lĩnh vực thời kỳ thay đổi vai trò Nhà nước lĩnh vực - Do nguồn chi hoạt động thường xuyên xã, phường, thị trấn cịn hạn hẹp nên chưa bố trí kinh phí cho việc trang bị thêm nâng cấp trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời mà trơng chờ vào nguồn kinh phí cấp để thực - Việc áp dụng công nghệ thông tin công tác chuyển, trao đổi liệu thu chi ngân sách quan cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu công tác báo cáo điều hành quản lý ngân sách theo Luật NSNN Bên cạnh đó, việc áp dụng phần mềm quan tài Kho bạc chưa thống nên công tác đối chiếu số liệu bên gặp khó khăn Phần mềm sử dụng cịn nhiều bất cập, chưa hoàn thiện, thường xuyên bị sửa đổi, nâng cấp làm ảnh hưởng cơng tác kế tốn, hạch toán - Sự phối hợp sở, ban, ngành huyện, thành phố, thị xã trình quản lý chi có lúc, có nơi chưa thực nhịp nhàng - Công tác thanh, kiểm tra giám sát chưa quan tâm mức, phát sai sót việc làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân xử lý chưa nghiêm CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA SỞ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Quan điểm định hƣớng tăng cƣờng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm Quan điểm mục tiêu quản lý chi NSNN tỉnh thực theo quan điểm phát triển kinh tế - xă hội chung tỉnh giai đoạn 2010 - 2020, quan điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An xác định cụ thể: - Xác lập cấu chi hợp lý, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nghệ An theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; - Mở rộng dân chủ phân cấp quản lý chi NSNN địa phương, phát huy tinh thần sáng tạo cấp ngân sách tỉnh; - Chi tiêu tiết kiệm hiệu quả, chống tham lãng phí sử dụng vốn NSNN; - Đảm bảo cân đối thu, chi NS tích cực đáp ứng nhiệm vụ trọng yếu tỉnh; - Khuyến khích ngân sách cấp khai thác nguồn thu ngân sách sẵn có tiềm ẩn địa phương nhằm tăng thu, đảm bảo nguồn thu ổn định cho NS - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thừa hành quản lý NS cấp 3.1.2 Định hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Sở Tài - Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải dựa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề - Quản lý chi thường xuyên NSNN quy trình tăng cường khâu quy trình quản lý, cụ thể sau: 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc Sở Tài địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.1 Tăng cường quản lý phịng ban liên quan khâu quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước a Cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước b Cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách nhà nước c Cơng tác tốn chi ngân sách nhà nước d Công tác kiểm tra, giám sát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 3.2.2 Nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước - Tăng cường nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác lập dự toán, thẩm định toán, tra, kiểm sốt tình hình lập, thực tốn ngân sách Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách - Đảm bảo chế độ lương phụ cấp nghề đủ, với lực cán quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp tỉnh - Tuyển dụng cán trình độ, kĩ nghiệp vụ đạt yêu cầu, phẩm chất tinh thần trách nhiệm tốt - Tăng cường kiểm tra trình độ, phẩm chất cán quản lý ngân sách 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ cao vào công tác quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh để tiết kiệm sức người sức của, nâng cao tính minh bạch chặt chẽ thu chi ngân sách, tiết kiệm thời gian quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh - Nâng cao hệ thống liệu thường xuyên cập nhật thông tin quản lý kho bạc phối hợp quản lý thống địa bàn tỉnh nhằm tăng cường rõ ràng hệ thống khoản chi ngân sách; công khai minh bạch số liệu ngân sách đến toàn thể người dân - Nâng cấp hệ thống truyền tải liệu cấp quản lý ngân sách địa bàn tỉnh 3.3.4 Tăng cường trách nhiệm đơn vị dự toán Các đơn vị cần chủ động xây dựng dự tốn chi thường xun NSNN sát với tình hình thực nhiệm vụ giao.Trong trình chấp hành NSNN, đơn vị dự toán thực nghiêm túc việc tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng NSNN 3.3.5 Một số giải pháp khác - Tăng cường phối hợp chặt chẽ, thống quan cơng tác lập dự tốn chi thường xun, nâng cao tính thực tế khoản chi thường xuyên, giảm tính áp đặt tăng tính tự nguyện tiết kiệm ngân sách quan sử dụng ngân sách - Huy động tận dụng nguồn lực bên ngồi 3.3 Một số kiến nghị a Về phía Trung ƣơng - Thứ nhất, thiết kế lại hệ thống ngân sách nhà nước; - Thứ hai, trao cho địa phương quyền tự chủ cao định quản lý nguồn thu, nguồn chi; - Thứ ba, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu - Thứ tư, hệ thống văn ban hành quy định rõ ràng, phục vụ đến mục đích cần thiết, tránh chồng chéo, gây nên sai phạm khó hiểu - Thứ năm, đổi tư quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước từ hướng phục vụ ổn định kinh tế đạt mục tiêu kinh tế - xã hội theo hướng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển - Thứ sáu, thay đổi phương pháp tiếp cận, cách lập dự toán quản lý thực toán ngân sách theo hướng đánh giá hiệu sử dụng ngân sách, gắn chi tiêu với kết quả, mục tiêu rõ ràng tận dụng triệt để khuôn khổ chi tiêu trung hạn với sách kinh tế dài hạn rõ ràng có tính khả thi - Thứ 7, xây dựng định mức phân bổ ngân sách giai đoạn khoa học, hiệu gắn với tình hình thực tế địa phươngtránh gây khó khăn, xúc cho địa phương phải tự ban hành số chế độ, định mức riêng quy định trung ương b Về phía địa phƣơng - Cần tạo thống hệ thống văn quy phạm pháp luật dự toán ngân sách địa phương, đồng thời HĐND có sở để tổ chức giám sát việc sử dụng ngân sách Nhà nước theo quy định - Tăng cường vai trò giám sát Ban kinh tế ngân sách HĐND tỉnh - Cần nghiên cứu điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách phù hợp giai đoạn (dự kiến 2017-2020), cần trọng đến định mức hoạt động nghiệp giáo dục, nghiệp y tế nghiệp kinh tế; khắc phục tình trạng khơng phân bổ hết dự tốn, giữ lại dự tốn q trình phân bổ dự tốn đầu năm nhằm nâng cao tính chủ động việc thực nhiệm vụ chi đơn vị dự toán giao - Do định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách thường ổn định thời gian ổn định dài năm, khơng tính toán hết biết động thay đổi giá cả, ảnh hưởng đến cân đối ngân sách đơn vị dự toán Đề nghị UBND tỉnh bổ sung thêm hệ số trượt giá hàng năm trình xây dựng dự tốn, để đảm bảo cơng chủ động điều hành ngân sách địa phương KẾT LUẬN Tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước nói chung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng cần thiết quan trọng góp phần sử dụng có hiệu quả, mục đích ngân sách Nhà nước Đồng thời làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung ngân sách Nhà nước nói riêng, đáp ứng u cầu q trình đổi sách Tài - tiền tệ nước ta hội nhập kinh tế giới Luận văn hệ thống hóa làm rõ them số vấn đề lý luận thực tiễn chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh, hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh địa bàn tỉnh Nghệ An góc độ Sở Tài Về đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, luận văn đưa kết đạt hạn chế trình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Sở Tài Nghệ An Để khắc phục hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ngày cao đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An, luận văn đưa năm nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN Sở Tài địa bàn tỉnh Nghệ An đưa số kiến nghị quan quản lý trung ương địa phương Qua luận văn, tác giả mong muốn đề tài sở tham khảo để tiếp tục hoàn thiện chế quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gằng nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quản lý chi nghệ An Song thời gian có hạn cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phức tạp, phong phú, đa dạng nên kết nghiên cứu không tránh hạn chế thiếu sót ... hội địa bàn tỉnh Nghệ An - Tổ chức máy tài địa bàn tỉnh Nghệ An - Tình hình thu - chi ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2014 2.2 Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách. .. tiễn chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh, hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh địa bàn tỉnh Nghệ An. .. CỦA SỞ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Quan điểm định hƣớng tăng cƣờng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm Quan điểm mục tiêu quản lý chi NSNN tỉnh

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w