Chương 1:Giáo dục THCS và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập. Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Để phát triển kinh tế - xã hội thì cần phải có nguồn nhân lực, vật lực và tài
Trang 4khi nhận được giáo dục con người mới được phát triển toàn diện cả về mặt nhâncách và trình độ, được trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết để đá ứng nhucầu phát triển về mọi mặt Một đất nước chỉ có thể phát triển và ngày càng trởlên giàu mạnh khi có nguồn nhân lực được trang bị cả trình độ lẫn nhân cách.Nhận thức rõ được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình pháttriển kinh tế - xã hội, Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàngđầu, dành mọi sự ưu tiên về nguồn lực để đầu tư cho giáo dục.
Xuất phát từ quan điểm trên Những năm gần đây Đảng và Nhà nươc đã,đang và sẽ tiếp tục quan tâm đầu tư các khoản khá lớn từ ngân sách nhà nướccho giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục THCS nói riêng Với nguồn vốnngân sách nhà nước hiện nay còn hạn hẹp Việc đầu tư cho giáo dục THCS phảiđược xây dựng một cách tiết kiệm và có hiệu quả, không để xảy ra tình trạnglãng phí, sử dụng đúng mục đích, không gây thất thoát nguồn kinh phí dành chogiáo dục THCS Trước tình hình đó, trong thời gian thực tập tại phòng tài chính– kế hoạch huyệnYên Lập có điều kiện để tiếp xúc với những số liệu thực tếcông tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS, cùng với nhữngkiến thức đã tích lũy được trong thời gian học tập tại trường Học viện tài chính,
tôi muốn làm rõ hơn về vấn đề: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập”
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Quản lý chi thường xuyên NSNN chogiáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập
Trang 5Mục đích nghiên cứu: Câu hỏi đặt ra : Các khoản chi ngân sách nhà nướccho giáo dục THCS đã hợp lý chưa? Công tác quản lý chi thường xuyên ngânsách nhà nước cho giáo dục THCS có thực hiện theo quy định của Luật NSNNtrong các khâu lập, chấp hành và quyết toán không? Trả lời câu hỏi này từ đó cóthể đề xuất được những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thườngxuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS.
Phạm vi nghiên cứu: Để hoàn thành tốt đề tài đã chọn, tôi sẽ nghiên cứu trênphạm vi là sự nghiệp giáo dục khối THCS trên địa bàn huyện Yên Lập trong thờigian thực tập tại phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Yên Lập
3 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu về Hướng dẫn xây dựng dự toán, Định mức phân bổchi thường xuyên của tỉnh, các số liệu dự toán, quyết toán 3 năm 2011 đến 2013,các tài liệu về thanh tra, kiểm tra, , các văn bản trung ương về quản lý tài chính
- So sánh số liệu quyết toán với dự toán của cả 3 năm 2011-2013
- Phỏng vấn trực tiếp kế toán trường học, cán bộ phòng Tài chính- Kế hoạchhuyện
4.Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đượckết cấu thành 3 chương:
Chương 1:Giáo dục THCS và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục
THCS trên địa bàn huyện Yên Lập
Trang 6Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
trên địa bàn huyện Yên Lập
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên
NSNN cho giáo dục THCS
CHƯƠNG 1 GIÁO DỤC THCS VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO
GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN YÊN LẬP
1.1 Giáo dục THCS và vai trò giáo dục THCS đối với sự phát triển kinh
tế-xã hội.
Trang 71.1.1Giáo dục THCS
Theo nghĩa rộng, giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ của thế hệtrước cho thế hệ sau những kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt Theonghĩa hẹp, giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơigợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và ngườihọc theo hướng tích cực Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người họcbằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồntại và phát triển của con người trong xã hội
Ở nước ta, giáo dục được tổ chức thành một hệ thống hoàn chỉnh, với nhữngcấp bậc và chương trình giảng dạy khác nhau.Theo Luật giáo dục 2005 đã quyđịnh hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
- Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo dành cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi vớimục đích hình thành tư duy cho trẻ
- Giáo dục phổ thông kéo dài 12 năm, gồm có 2 cấp bậc cơ bản là bậc tiểu học vàbậc trung học Bậc trung học có hai cấp học là cấp THCS và cấp THPT
- Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại học,giáo dục sau đại học đào tào hai trình độ là trình độ Thạc sĩ và trình độ Tiến sĩ
- Giáo dục trung học cơ sở là cấp học phổ cập gồm có 4 trình độ, từ lớp 6 đếnlớp 9, bắt đầu từ 11 đến 15 tuổi Hết cấp trung học cơ sở, học sinh được xét tốtnghiệp dựa trên thành tích học tập tích lũy trong bốn năm Muốn học lên THPThọc sinh phải tham dự các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10
1.1.2Vai trò của giáo dục THCS đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục THCS nói riêng đã và mang lạinhững lợi ích trên nhiều khía cạnh, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, xãhội
Sự nghiệp giáo dục góp phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có
Trang 8Các nguồn lực như: nguồn nhân lực, nguồn vật lực và nguồn tài lực, là cácnguồn lực mà mỗi quốc gia đều cần có để phát triển kinh tế, trong đó nguồn nhânlực có vai trò quan trọng mang tính chất quyết định Một quốc gia muốn pháttriển một nền kinh tế vững mạnh, một xã hội văn minh thì cần phải có sự đầu tưphát triển nguồn lực cả về số lượng và chất lượng Việt Nam được thế giới đánhgiá là có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượngtrong độ tuổi lao động khá dồi dào Đây là nguồn lực vô cùng quan trọng để đấtnước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn2011-2020 Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấpchủ yếu là lao động thô sơ, chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển kinh tế.
Vì vậy sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện sẽ góp phần đào tạo ra mộtđội ngũ lao động có dủ phẩm chất, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực đểtiếp thu khoa học, công nghệ của nền sản xuất hiện đại Từ đó góp phần nângcao được chất lượng cũng như số lượng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu pháttriển của nền kinh tế
Thúc đẩy sự phát triển của khoa học – công nghệ, hoàn thiện nhân cách con người và nâng cao trình độ dân trí.
Trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Đảng và nhà nước ta coi khoa học vàcông nghệ là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, từng bướcđưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu Thông quagiáo dục – đào tạo giúp trang bị cho con người đầy đủ kiến thức, có trình độ, cókhả năng nghiên cứu, sáng tạo ra những tư liệu sản xuất mới thúc đẩy khoa học
Trang 9Giáo dục giúp cho nhân cách con người được phát triển toàn diện hơn Hìnhthành trong mỗi con người Việt Nam lòng nồng nàn yêu nước, tư tưởng xã hộichủ nghĩa, tiếp thu nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá củaloài người, có bản lĩnh vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Bên cạnh đó, sự nghiệp giáo dục còn góp phần nâng cao trình độ dân trí,nhận thức của con người Đó là cơ sở để đưa xã hội phát triển tốt đẹp hơn Sựnghiệp giáo dục phát triển sẽ làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, con người và gia đình ấm no, hạnh phúc
1.2 Lý luận chung về chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
1.2.1Các khái niệm cơ bản
Chi ngân sách nhà nước: là việc phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà
nước nhằm duy trì sự tồn tại, hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước vàthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo những nguyên tắc nhấtđịnh
Chi thường xuyên ngân sách nhà nước: là quá trình phân phối, sử dụng
vốn từ quỹ Ngân sách Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thựchiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch
vụ công cộng mà nhà nước vẫn phải cung ứng
Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS: là quá trình
phân phối, sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi thườngxuyên của giáo dục trung học cơ sở nhằm đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đãđặt ra
1.2.2 Đặc điểm của chi thường xuyên
Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS mang đẩy đủ đặc điểm của chithường xuyên:
Mang tính ổn định: Đặc điểm này xuất phát từ chức năng vốn có của Nhà
Trang 10đòi hỏi phải được thực thi cho dù có sự thay đổi về thể chế Để đảm bảo cho Nhànước có thể thực hiện chức năng đó, cần cung cấp vốn NSNN cho nó Mặt khác,tính ổn định còn xuất phát từ sự ổn định trong hoạt động cụ thể mà mỗi cơ quanchính quyền nhà nước và các đơn vị sự nghiệp thực hiện.
Có hiệu lực tác động ngắn hạn và mang tính chất tiêu dùng xã hội Chi
thường xuyên chủ yếu đáp ứng nhu cầu thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước vềquản lý kinh tế, xã hội ngay trong năm ngân sách hiện tại
Phạm vi, mức độ chi gắn chặt với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa công cộng cho xã hội.
Với tư cách là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nên quá trình phân phối và sửdụng vốn NSNN luôn phải đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của bộ máynhà nước đó Nếu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì số chithường xuyên cho nó được giảm bớt và ngược lại Hoặc là quyết định của Nhànước trong việc lựa chọn phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hóa công cộngcũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi và mức độ chi thường xuyên củaNSNN
1.2.3 Nội dung chi thường xuyên
Chi cho con người
Bao gồm các khoản chi: chi tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể,tiền thưởng, các khoản đóng góp theo lương và các khoản thanh toán khác cho
cá nhân theo chế độ Nhà nước quy định đối với cán bộ, viên chức Ngoài ra còn
có chi học bổng cho họa sinh, chi lương hưu, trợ cấp, theo chế độ do Nhà nướcquy định
Đây là nội dung chi quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chiNSNN cho giáo dục Nó đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần cho cán
bộ, giáo viên để đảm bảo tái sản xuất sức lao động
Chi nghiệp vụ chuyên môn
Trang 11Bao gồm các khoản chi về hội nghị, tiền công tác phí, nghiệp vụ chuyên môntừng ngành, chi phí thuê mướn, thanh toán dịch vụ công cộng, chi trả tiền điện,nước, chi văn phòng phẩm, thông tin, tuyên truyền, liên lạc Khoản chi này nhằmđáp ứng các phương tiện phục vụ việc giảng dạy, giúp cho giáo viên truyền đạtkiến thức một cách có hiệu quả Đây là khoản chi có vai trò quan trọng và ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo.
Chi mua sắm, sửa chữa
Do nhu cầu mua sắm công cụ, dụng cụ, hay sửa chữa các tài sản cố địnhdùng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp do sự xuống cấp của một số tài sảnlàm phát sinh kinh phí cần có để mua sắm thêm công cụ, dụng cụ hoặc phục hồigiá trị sử dụng cho những tài sản cố định đã bị xuống cấp nhằm phục vụ tốt hơncho công tác dạy và học
Chi khác
Nhóm chi khác bao gồm các nội dung như: chi các khoản phí, lệ phí của cácđơn vị dự toán, chi tiếp khách, chi công tác Đảng, chi hỗ trợ và giải quyết việclàm,
1.3 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
1.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN
Lập dự toán là khâu đầu tiên có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở cho khâu chấphành và quyết toán chi NSNN cho giáo dục
Những căn cứ của khâu lập dự toán
- Chủ trương của Nhà nước về duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệpgiáo dục trong từng thời kỳ Dựa vào căn cứ này sẽ giúp cho việc xây dựng dựtoán chi thường xuyên NSNN có một cái nhìn tổng quát về mục tiêu và nhiệm
vụ NSNN phải hướng tới Trên cơ sở đó mà xác lập các hình thức, các phươngpháp phân phối nguồn vốn NSNN vừa tiết kiệm, vừa đạt hiệu quả cao
- Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêuliên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi thường xuyên của NSNN hoạt
Trang 12động giáo dục kỳ kế hoạch Các chỉ tiêu này của kế hoạch phát triển giáo dụckết hợp với các định mức chi thường xuyên NSNN là những yếu tố cơ bản đểxác lập dự toán chi thường xuyên của NSNN cho giáo dục THCS Tuy nhiênnhất thiết phải thẩm tra, phân tích đúng đắn, hiện thực, tính hiệu quả của các chỉtiêu thuộc kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục THCS để có kiến nghị điềuchỉnh lại các chỉ tiêu kế hoạch cho phù hợp.
- Khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng cho nhu cầu chi thường xuyênNSNN cho giáo dục THCS kỳ kế hoạch Muốn dự đoán được khả năng này phảidựa vào cơ cấu thu NSNN kỳ báo cáo và mức tăng trưởng của các nguồn thu kỳ
kế hoạch để cân đối giữa khả năng nguồn kinh phí và nhu cầu chi thường xuyênNSNN cho giáo dục THCS
- Các chính sách, chế độ chi thường xuyên của NSNN hiện hành và dự toánnhững điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch Đây là cơ sởpháp lý cho việc tính toán và bảo vệ dự toán đồng thời cũng tạo điều kiện choquá trình chấp hành dự toán không bị rơi vào tình trạng hẫng hụt khi có sự thayđổi về chính sách, chế độ chi nào đó
- Kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinh phí chithường xuyên kỳ báo cáo sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập dự toánchi cho phù hợp với các định mức, chính sách chế độ chi hiện hành, trên cơ sở
đó mà hoàn chỉnh, bổ sung kịp thời Sự phù hợp của các hình thức cấp phát,phương thức quản lý tài chính đối với mỗi loại hình đơn vị, xem xu hướng giatăng các khoản chi cả về tốc độ và cơ cấu, kết quả các hoạt động được đảm bảo
từ kinh phí NSNN
Thông tin thu thập được từ kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và
sử dụng kinh phí chi thường xuyên của NSNN kỳ báo cáo là căn cứ mang tính
Trang 13thực tiễn cao đối với quá trình lập kế hoạch chi thường xuyên Tuy nhiên muốnchính xác cần phải kết hợp với các tham số khác nữa.
Trình tự lập dự toán
Bước 1: Căn cứ vào Quyết định của Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị về việcxây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm sau vào trướcngày 31 tháng 5 hàng năm Bộ Tài chính (liên quan đến chi thường xuyên) banhành các Thông tư hướng dẫn cụ thể cho các địa phương về lập ngân sách banhành trước ngày 10 tháng 6 hàng năm, thông báo số kiểm tra dự toán về tổngmức và từng lĩnh vực chi ngân sách cho ngành giáo dục, Phòng Giáo dục giaochỉ tiêu và có các văn bản hướng dẫn các trường lập dự toán chi tiết.Các trườnghọc là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách có trách nhiệm tổng hợp, xác định nhucầu chi để lập dự toán chi ngân sách năm kế hoạch cho đơn vị mình Sau đó, gửilên phòng Giáo dục xem xét và gửi phòng Tài chính – Kế hoạch Huyện để xétduyệt
Bước 2: Dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí chithường xuyên NSNN, các đơn vị dự toán tiến hành lập dự toán kinh phí chithường xuyên của đơn vị mình gửi phòng Tài chính- Kế hoạch Huyện xem xét,tổng hợp để lập dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện trình UBND Huyệnđồng thời báo cáo dự toán chi thường xuyên của ngân sách Huyện cho Sở Tàichính
Bước 3: Căn cứ vào dự toán chi thường xuyên ngân sách đã được hội đồngnhân dân Huyện thông qua và quyết định phân bổ của UBND Huyện trước ngày20/12, Phòng Tài chính – Kế hoạch sẽ tiến hành phân bổ dự toán cho các đơn vị,
Trang 14đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước để theo dõi làm căn cứ kiểm soát thanh toánvốn.
1.3.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN
Đây là khâu thứ hai trong chu trình quản lý Ngân sách, thời gian tổchức chấp hành NSNN ở nước ta được tính từ ngày 01/01 đến hết ngày31/12 năm dương lịch
Việc cấp phát kinh phí cho các trường học được thực hiện theo phươngpháp chính là cấp phát theo dự toán
Quá trình chấp hành dự toán chi phải căn cứ vào
- Dựa vào mức chi cụ thể của từng chỉ tiêu trong dự toán Là căn cứ quantrọng của việc cấp phát và sử dụng các khoản chi dựa trên các mức chi của từngchỉ tiêu cụ thể đã được cơ quan quyền lực Nhà nước quyết định, được cấp thẩmquyền giao
- Dựa vào chính sách chế độ chi NSNN hiện hành để đảm bảo quá trình cấpphát và sử dụng kinh phí phải hợp lý, hợp pháp, tiết kiệm và hiệu quả, tránh tìnhtrạng lãng phí nguồn kinh phí NSNN và vượt dự toán được giao
- Dựa vào khả năng cân đối NSNN chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dụcTHCS Cân đối giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi trong thực tế để đảm bảo hoànthành nhiệm vụ được giao
Các yêu cầu cơ bản
Mục tiêu cơ bản của việc tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyênNSNN là đảm bảo phân phối, cấp phát và sử dụng nguồn vốn một cáchhợp lý, tiết kiệm và hiệu quả Để đạt được các mục tiêu đó, trong quá trình
tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cần chú trọng đến cácyêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung có trọngđiểm trên cơ sở dự toán chi đã được xác định
Trang 15- Phải đảm bảo việc cấp phát vốn, kinh phí một cách kịp thời, chặt chẽtránh mọi sơ hở gây lãng phí, tham ô làm thất thoát nguồn vốn của NSNN.
- Trong quá trình sử dụng các khoản vốn, các khoản kinh phí do NSNNcấp phát phải hết sức tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hộicủa các khoản chi đó
1.3.3 Quyết toán chi thường xuyên NSNN
Quyết toán là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách Là khâu tổngkết đánh giá kết quả thực hiện của khâu lập và chấp hành dự toán, từ đó rút ra
ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho quá trình chấp hành ngân sách nămsau
Yêu cầu
- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo
đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã quy định
- Số liệu trong các báo cáo phải được đảm bảo tính chính xác, trung thực.Nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toánđược duyệt và theo đúng mục lục NSNN đã quy định
- Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán trước khi trình cơ quan Nhànước có thẩm quyền phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc Nhà nước đồngcấp
- Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không được để xảy ra tình trạngquyết toán chi lớn hơn thu
Trình tự các bước quyết toán NSNN
Bước 1: Các trường sau khi thực hiện xong công tác khóa sổ cuối ngày 31/12năm dương lịch, số liệu trên sổ sách các trường phải đảm bảo cân đối và khớpđúng với số liệu Kho bạc cả về tổng số và chi tiết, được Kho bạc xác nhận Khi
đó đơn vị tiến hành lập báo cáo quyết toán năm gửi cấp thẩm quyền phê duyệt.Bước 2: Phòng Tài chính- Kế hoạch có trách nhiệm thẩm định quyết toán chingân sách cho các trường, tổng hợp, lập quyết toán ngân sách địa phương trình
Trang 16UBND Huyện để UBND xem xét trình HĐND cùng cấp phê chuẩn, báo cáo SởTài chính
1.4 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS.
Vai trò của chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS
- Chi ngân sách nhà nước đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhàtrường.Thông qua các khoản chi ngân sách giúp nhà trường trang trải các khoảnchi phí phát sinh trong quá trình hoạt động, trang bị nhưng thiết bị cần thiết đảmbảo cho công tác dạy và học Các khoản chi lương, phụ cấp, tiền thưởng, phúclợi tập thể, từ kinh phí kinh phí từ ngân sách Nhà nước giúp đảm bảo đời sốngvật chất và khuyến khích tinh thần đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý hànhchính
- Chi ngân sách nhà nước giữa vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vậtchất phục vụ cho công tác dạy và học ở các trường Do quy mô giáo dục được
mở rộng, do sự xuống cấp của các tài sản phục vụ hoạt động nghiệp vụ nên cần
có nguồn vốn để xây dựng, sửa chữa, cải tạo, hiện đại hóa trang thiết bị, tuynhiên sự đóng góp từ học sinh rất thấp vì vậy nguồn vốn từ ngân sách đóng vaitrò vô cùng quan trọng
- Chi NSNN thúc đẩy sự phát triển của toàn ngành giáo dục nói chung vàgiáo dục THCS nói riêng
Trong quá trình CNH- HĐH đất nước, rất cần lao động có trình độ Vì vậy sựphát triển sự nghiệp giáo dục được coi là mục tiêu, động lực quan trọng thúc đẩykinh tế xã hội phát triển Do vậy nó đòi hỏi cần phải có sự đầu tư lớn để đầu tư
cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập Trong khi nguồn vốn đónggóp từ xã hội còn hạn chế thì nguồn vốn từ NSNN giữ vai trò chủ yếu trong việcphát triển sự nghiệp giáo dục
Trang 17Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
Trong điều kiện hiện nay, NSNN còn hạn hẹp khi đó nhu cầu chi cho cácngành lại rất lớn, nhưng chi NSNN cho giáo dục nói chung và giáo dục THCSnói riêng đã chiếm một tỷ trọng tương đối trong tổng chi NSNN Vì vậy nếukhông quản lý tốt nguồn kinh phí này sẽ dẫn đến thất thoát một lượng vốn khôngnhỏ từ quỹ NSNN và không thúc đẩy nền giáo dục phát triển
Trong khi đó, cơ cấu các khoản chi phân bổ chưa hợp lý, những lĩnh vực cần
ưu tiên nhưng chưa được quan tâm đầu tư thích đáng trong khi đó những lĩnhvực có thể giảm thiểu chi thì lại chiếm tỷ trọng tương đối cao, Từ đó dẫn đến bấthợp lý trong việc phân bổ các khoản chi này và giảm tính hiệu quả của chiNSNN cho giáo dục
Mặt khác, cần phải đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để thực hiện cácchương trình giáo dục THCS Việc quản lý, chi NSNN cho giáo dục THCS luônhướng tới mục tiêu chính là đảm bảo nguồn kinh phí cho việc thực hiện nhiệm
vụ tại các trường học Tuy nhiên, việc đảm bảo các yêu cầu này không phải lúcnào cũng dễ dàng Trong khi nhu cầu của ngành giáo dục là rất lớn thì nguồn tàichính vẫn chưa đáp ứng được hết các yêu cầu đó
Kết luận: Vì vậy cần phải quản lý các khoản chi NSNN cho giáo dục THCS
là yêu cầu cần thiết đặt ra các cấp các ngành mà đặc biệt quản lý tài chính trongngành giáo dục Cần thiết phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng định mức, xâydựng kế hoạch, thường xuyên đánh giá, phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm việcthực hiện chi NSNN cho giáo dục THCS
Trang 18CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN XNSNN CHO GIÁO
DỤC THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP 2.1 Khái quát về giáo dục THCS và phòng Tài chính – Kế hoạch
Khái quát về giáo dục THCS
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục luôn được huyện Yên Lập quan tâm, đầu tư phát triển Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng
đã đạt được những thành tích đáng khích lệ về các mặt như:
Về qui mô phát triển: Hệ thống giáo dục khối THCS trên địa bàn trong
những năm qua tương đối ổn định và phát triển, qui mô các trường được mởrộng, phát triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp về cả qui mô và số lượng học sinh đápứng nhu cầu học tập trong huyện Số lượng các trường khối THCS là 18 trường
Số lượng học sinh trong 3 năm gần đây như sau: năm học 2010-2011 là 4374học sinh, năm học 2011-2012 là 4348 học sinh, năm 2012-2013 là 4329 họcsinh
Trang 19Chất lượng giáo dục: Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục của
huyện có chiều hướng tăng lên rõ rệt cả về giáo dục đạo đức và giáo dục vănhóa
Về cơ sở vật chất trường lớp: Trong những năm gần đây huyện đã không
ngừng đầu tư mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để nâng cao chấtlượng giáo dục Các trường đa số có phòng học kiên cố lớp học có đủ bàn ghếcho giáo viên, học sinh Nhiều trường đã được đầu tư trang bị những trang thiết
bị hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy như máy vi tính, máy chiếu và cácthiết bị khác nhất là các trường chuẩn trên địa bàn huyện Các trường đều đảmbảo cho tất cả học sinh có đủ sách giáo khoa để học tập
Về đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên các trường khối THCS trên địa bàn
huyện về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng giảng dạy.Trình độ đào tạo của giáo viên trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, mỗinăm giáo viên đều được đi tập huấn nâng cao nghiệp vụ Tuy nhiên số giáo viên
có trình độ cao: đại học và cao đẳng khá nhiều, vẫn còn không ít giáo viên có trình
độ đào tạo hạn chế, hầu hết chỉ ở trình độ trung cấp
Khái quát về phòng Tài chính- Kế hoạch
Hình 2.1 :Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính- Kế hoạch Huyện Yên Lập
Trưởng phòng
Phó phòngPhó phòng
Trang 20Nhiệm vụ của Phòng Tài chính- Kế hoạch
- Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, UBND xã, thị trấnxây dựng dự toán hàng năm, xây dựng trình UBND huyện dự toán ngân sáchhuyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính
- Lập dự toán thu, chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách
xã, thị trấn, phương án phân bổ ngân sách huyện trình UBND huyện, lập dự toánngân sách điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để trình UBND huyện, tổ chứcthực hiện dự toán ngân sách đã được quyết định
- Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế
độ kế toán của chính quyền các xã, các cơ quan, các đơn vị hành chính sự nghiệpcủa nhà nước thuộc huyện
- Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tư do huyện quản lý, thẩm định quyếttoán thu, chi ngân sách xã, lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện, tổng hợp, lậpbáo cáo quyết toán thu ngân sách trên địa bàn và quyết toán thu, chi ngân sáchcấp huyện báo cáo UBND huyện để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phêchuẩn Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp thuộc huyệnquản lý theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính Thẩmđịnh, trình UBND huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thuhồi, điều chuyển , thanh lý, bán, tiêu hủy tài sản nhà nước
Phụ trách ĐT-XDCB
Phụ trách
NS xã
Các cơ quan và
NS Huyện
Phụ trách
NS xã
Trang 21- Cấp phát và thanh toán các nguồn vốn: Xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp,quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, cân đối ngân sách
2.2 Tổng quan về chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
Số liệu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS thực tế so với dự toánđược duyệt trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 được trình bày trongbảng sau:
Bảng 2.1 Số chi thường xuyên NSNN cho giáo cụ THCS năm 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng
Nội dung
Dự toán Thựchiện Dự toán Thựchiện Dự toán Thựchiện
Chi TX
GD THCS 33.030,9 33.802,2 47.713,7 49.862,7 49.976,9 52.704,6
Chênh lệch
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Yên Lập)
Hình 2.2 So sánh giữa dự toán và số thực hiện chi thường xuyên NSNN cho
giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập
Qua bảng 2.1 và hình 2.2 ta thấy được mức chênh lệch giữa số thực hiện và
dự toán chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS năm 2011 là 2,3%, năm
2012 là 4,5%; năm 2013 là 5,4% Có sự chênh lệch giữa số dự toán và số thựchiện là do các chính sách thay đổi như: tăng tiền lương tối thiểu, các chính sách
Trang 22đãi ngộ đối với nhà giáo, do khả năng lập dự toán của các đơn vị còn chưa sátvới nhu cầu chi.
Chi hoạt động thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi của cáctrường Do đó việc đảm bảo kinh phí cho các nội dung chi thường xuyên là điềurất quan trọng trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà trường.Kinh phí chi các hoạt động thường xuyên của các trường khối THCS trên địa bànhuyện bao gồm: nguồn NSNN cấp chi thường xuyên, nguồn thu học phí Tuynhiên trong 18 trường THCS trên địa bàn huyện chỉ có 3 trường: Thị trấn I, Thịtrấn II, Đồng Lạc là có số thu từ học phí, nhưng số thu này rất thấp nên chủ yếunguồn kinh phí lấy từ kinh phí NSNN Các trường khối THCS được sử dụngNSNN cấp để chi cho các nhóm mục chi như: chi cho con người, chi nghiệp
vụ chuyện môn, chi mua sắm sửa chữa và chi khác
2.3 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập
2.3.1 Lập dự toán
Nhìn chung trong khâu lập dự toán: Tất cả các trường THCS trên địa bàn
huyện Yên Lập đều đã nắm được cách lập dự toán chi cho đơn vị mình, lập đúngnội dung, khá sát với quy định của Luật Ngân sách nước, các văn bản hướng dẫnthi hành và định hướng phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn đặc biệt là địnhhướng phát triển giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng Tuy nhiêntrong khâu lập dự toán vẫn còn một số tồn tại sau:
Sở Tài chính có văn bản hướng dẫn xây dựng dự toán nhưng nội dung khá chung chung
Hàng năm căn cứ vào Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhànước năm sau của Bộ Tài chính và chỉ thị của UBND tỉnh về việc xây dựng kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm sau và kếhoạch đầu tư từ ngân sách Nhà nước, Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ có văn bản
Trang 23hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm sau Tuy nhiên nội dung khá chungchung, khá giống văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, chưa có hướng dẫn cụthể cho từng ngành, từng đơn vị, không rõ mức độ ưu tiên cho từng ngành vàthiếu mức trần cho các đơn vị chi tiêu.
Khâu lập và giao dự toán chi thường xuyên ngân sách thường chậm
Về cơ bản huyện tuân thủ quy trình ngân sách theo Luật ngân sách nhà nước
2002 Nhưng do hướng dẫn lập ngân sách trung ương thường chậm, nên tỉnhcũng hướng dẫn xuống huyện chậm, vì vậy mà huyện cũng hướng dẫn chậmxuống các đơn vị dự toán, các trường THCS không có đủ thời gian để lập dựtoán chi tiết trước ngày 20/7 mà phải sang ngày 23/7 các đơn vị dự toán mới gửi
dự toán chi tiết tới phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Trong cả 3 năm 2011,
2012, 2013 thì việc hướng dân xây dựng và giao dự toán chi thường xuyênNSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện đều chậm hơn so với thời gianđược quy định trong Luật Ngân sách nhà nước năm 2020
Một dẫn chứng cụ thể là việc hướng dẫn lập và giao dự toán ngân sách nhà nướcnăm 2012: Phải đên ngày 15/6/2011 Thủ tướng Chính phủ mới ra chỉ thị về việcxây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm Sau đó ngày16/6/2011, Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn lập dự toán vào ngày.Quốc hội họp, thông qua nghị quyết về dự toán NSNN năm sau ngày10/11/2011 Thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi NS cho các Bộ, ngành,địa phương ngày 28/11 Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh quyết định dự toán ngânsách địa phương, phân bổ dự toán ngân sách địa phương ngày 12/12 Sau khi cóquyết định của HĐND Tỉnh, ngày 28/12 HĐND cấp Huyện quyết định dự toánchi ngân sách Huyện
Việc thảo luận dự toán với các đơn vị dự toán chỉ mang tính hình thức
Do trong quá trình lập dự toán ngân sách, sự hướng dẫn từ trung ương xuống
Trang 24quy định nên khi xuống đến huyện thời gian lập vào thảo luận dự toán quá ngắnnên việc thảo luận giữa các đơn vị dự toán với phòng Tài chính để điều chỉnh lạicho phù hợp với nhu cầu chi của từng đơn vị chỉ diễn ra mang tính chất hìnhthức, mang tính chất đại diện một vài đơn vị chứ không tổ chức thảo luận đầy đủcác trường THCS trên địa bàn huyện Do vậy mà việc giao dự toán chưa thực sựsát với nhu cầu chi Minh họa cho nhận xét trên ta đi xem xét đi cầu chi mua sắmsửa chữa trong 3 năm gần đây.
Bảng 2.2 Số Mua sắm sửa chữa trong 3 năm 2011, 2012, 2013
648,3 665,2 899,6 932 919,9 1069,5Chênh lệch DT &
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Yên Lập)
Hình 2.3 Số dự toán và thực hiện chi mua sắm sửa chữa năm 2011- 2013
Chênh lệch giữa số chi thực hiện và số dự toán là do nhu cầu mua sắm hàng
Trang 25thực hiện là khá lớn Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2012, 2013 trườngTHCS Thượng Long và THCS Đồng Thịnh đầu tư cơ sở vật chất nhiều hơn đểphấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia nên nhu cầu mua sắm và sửa chữa của haitrường này cao hơn so với nhu cầu chi cho mua sắm sửa chữa của các trườngkhác Vì vậy cần có sự thảo luận về dự toán giữa các trường THCS và phòng Tàichính để có sự điều chỉnh dự toán cho phù hợp với nhu cầu chi.
Việc giao dự toán chi một số khoản chi giao chưa đúng quy định
Trong 2 năm 2011- 2012, công tác giao dự toán còn một số khoản chi giaođối với giáo dục THCS giao chưa đúng theo quy định như:
- Chưa phân bổ hết dự toán đầu năm đối với dự toán các trường THCS
- Việc tính toán phân bổ chi cho nhóm II chưa thực hiện phân bổ theo nghịquyết số 225/2010/NQ-HĐND định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngânsách địa phương thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2011-2015
Nguyên nhân là do năm 2011, năm 2012, thời gian HĐND cấp huyện quyếtđịnh dự toán chi ngân sách huyện và phương án phân bổ dự toán ngân sáchhuyện khá muộn vào ngày 28/12 nên chưa đảm bảo phân bổ hết dự toán đầu nămcho các trường THCS Năm 2011, 2012 là 2 năm đầu áp dụng nghị quyết số225/2010/NQ-HĐND định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địaphương thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2011-2015 nên còn nhiều lúng túngchưa chủ động trong việc tính toán phân bổ chi cho nhóm II tính trên số lượnghọc sinh là 325.000 đồng/ học sinh/ năm với hệ số điều chỉnh là 1,3 đối với cáctrường trên địa bàn huyện Yên Lập để xác định số chi cho các khoản chi khôngbao gồm các khoản chi cho con người ( lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi tập
Trang 26thể, các khoản phải nộp theo lương, các khoản thanh toán cho các cá nhân khác).Với các khoản chi khác phục vụ chung như: Tăng cường cơ sở vật chất, lớp học,mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ cho học tập thì căn cứ vào khả năng củangân sách để bố trí cho phù hợp.
2.3.2.Chấp hành dự toán
Chấp hành dự toán chi là khâu rất quan trọng, quyết định đến việc biến cácchỉ tiêu trong dự toán ngân sách thành kế hoạch thực hiện, nhằm xem xét cơ cấuphân chia các khoản chi đã hợp lý chưa từ đó làm cơ sở thực tế cho quá trình lập
dự toán năm tiếp theo
Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS có 4 nhóm mục chi: chithanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa, chi khácđược thể hiện qua bảng số liệu dưới đây: