Nhóm giải pháp về quản lý tốt chu trình từ khâu lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN cho giáo dục THCS

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện yên lập (Trang 44 - 46)

- Tại các trường đều có thành lập ban thanh tra nhân dân có nhiệm vụ thanh tra kiểm tra thường xuyên, định

3.2.2 Nhóm giải pháp về quản lý tốt chu trình từ khâu lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN cho giáo dục THCS

và quyết toán NSNN cho giáo dục THCS

Việc quản lý tốt các khâu của chu trình ngân sách sẽ đem lại hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Từ đó việc thất thoát, lãng phí vốn ngân sách sẽ được hạn chế ở mức tối đa. Để đạt được kết quả đó thì yêu cầu đặt

Khâu lập dự toán

- Việc thảo luận dự toán cần phải được quan tâm nhiều hơn, cần có sự thảo luận thống nhất về nhu cầu chi giữa phòng Tài chính- Kế hoạch với các đơn vị, đảm bảo cho việc lập dự toán sát với nhu cầu chi, tránh tình trạng bổ sung dự toán nhiều lần trong một năm ngân sách.

- HĐND cấp huyện quyết định dự toán chi ngân sách huyện và phương án phân bổ dự toán ngân sách huyện cần được thực hiện theo đúng quy định về thời gian để đảm bảo phân bổ hết dự toán đầu năm cho các trường THCS.

Khâu chấp hành dự toán

Việc cấp phát luôn đảm bảo đúng yêu cầu, đúng đối tượng, đúng định mức theo dự toán năm đã được duyệt.

- Chi thanh toán cá nhân là nhóm chi hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Huyện Yên Lập đã dành phần lớn kinh phí đầu tư cho khoản này. Ngoài tiền lương còn có các khoản phụ cấp phần nào đã đảm bảo đời sống của cán bộ, giáo viên, khuyến khích giảng dạy và học tập của giáo viên. Trong thời gian tới cần có sự quan tâm hơn nữa đối với các khoản chi này để nâng cao chất lượng cuộc sống của các cán bộ, giáo viên.

- Chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ vốn là các khoản chi liên quan đến việc tạo ra cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy và học tập. Do vậy cần tăng cường chi cho nghiệp vụ

- Đối với khoản chi khác cần thực hiện tiết kiệm, cấp phát theo xu hướng giảm dần những khoản chi như chi phí tiếp khách.

Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi NSNN qua KBNN cũng cần được chú trọng:

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các đơn vị chi đúng chế độ, nhiệm vụ, chi tiết kiệm, hiệu quả. Tăng cường kiểm soát chi ngân sách, kiểm tra, kiểm soát các khoản thanh toán tiền mặt tại các đơn vị đồng thời hướng dẫn các trường khi thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước phải thanh toán đúng theo Thông tư 164/2011/TT- BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chính ”Quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước”.

Khâu quyết toán

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện yên lập (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w