Đánh giá chung về thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện yên lập (Trang 37 - 41)

- Tại các trường đều có thành lập ban thanh tra nhân dân có nhiệm vụ thanh tra kiểm tra thường xuyên, định

2.4Đánh giá chung về thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập

Yên Lập

Qua phân tích có thể tổng kết lại những vấn đề cơ bản trong 3 khâu của chu trình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS như sau:

Các khâu

Những phát hiện chính Nguyên nhân

toán

hướng dẫn xây dựng dự toán nhưng nội dung khá chung chung.

đi vào cụ thể

Khâu lập và giao dự toán chi thường xuyên ngân sách thường chậm

Do hướng dẫn lập ngân sách trung ương thường chậm, nên tỉnh cũng hướng dẫn xuống huyện chậm, vì vậy mà huyện cũng hướng dẫn chậm xuống các đơn vị dự toán Việc thảo luận dự toán với

các đơn vị dự toán chỉ mang tính hình thức

Thời gian lập vào thảo luận dự toán quá ngắn.

Việc giao dự toán chi một số khoản chi giao chưa đúng quy định

Chưa đảm bảo phân bổ hết dự toán đầu năm cho các trường THCS.

Việc áp dụng nghị quyết số

225/2010/NQ-HĐND định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương nên còn nhiều lúng túng chưa chủ động

Chấp hành dự toán

Chi thanh toán cá nhân của các trường có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng.

Mức lương tối thiểu chung qua các năm từ 830.000 đồng, 1.050.000 đồng lên 1.150.000 đồng/ tháng.

Các khoản phụ cấp đối với cán bộ, giáo viên cũng được quan tâm nhiều hơn

viên theo nghị định 43/2006/NĐ- CP nên chưa tiết kiệm được kinh phí để thực hiện chi trả.

Chi nghiệp vụ chuyên môn và chi MS-SC cũng tăng lên đáng kể

Để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy trong nhà trường

Các khoản chi khác vẫn còn cao, có xu hướng tăng

Do khoản chi tiếp khách, chi hỗ trợ các đối tượng vẫn còn cao

Kiểm soát chi

Công tác quản lý tiền mặt thiếu kiểm tra, kiểm soát thường xuyên và chưa thực hiện tốt chế độ hóa đơn chứng từ.

Năng lực của cán bộ kế toán nhà trường còn hạn chế, trình độ chuyên môn không đồng đều, chưa am hiểu các văn bản về quản lý tài chính.

Quyết toán

Công tác quyết toán kinh phí ngân sách chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Một số trường học chưa được sử dụng đúng quy định, còn một số trường khi quyết toán kinh phí nhưng thiếu chứng từ kèm theo hoặc sử dụng kinh phí chưa đúng nội dung cấp phát.

Thanh tra, kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện thường xuyên và đột xuất.

Tại các trường đều có thành lập ban thanh tra nhân dân, sự kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước, phòng Tài chính- Kế hoạch, Thanh tra huyện, Thanh tra của Sở Tài chính, Kiểm toán nhà nước kiểm tra đột xuất các đơn vị.

tài chính

THCS được thực hiện khá tốt

21/2005/TT-BTC ngày 22/03/2005.

Qua việc phân tích trên ta thấy trong thời gian qua, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Lập đã được chú trọng quan tâm đúng mức. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được trong thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trong thời gian tới.

3.1 Phương hướng phát triển giáo dục THCS huyện Yên Lập trong giaiđoạn 2011-2015 và định hướng phát triển đến năm 2020

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện yên lập (Trang 37 - 41)