Việt Nam đang trên con đường tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH). Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, xã hội của cả nước,kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình nói chung và của huyện Bố Trạch nói riêng cũng có những bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao về vật chất, tinh thần. Để khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của xã ngày một hiệu quả, việc đầu tư xây dựng cơ bản là một yêu cầu đặc biệt quan trọng và cấp thiết trong việc phát triển bền vững kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Cũng như trong cả nước, việc quản lý vốn đầu tư từ NSNN huyện Bố Trạch cũng được chú trọng. Các cấp chính quyền trên địa bàn đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. Những nỗ lực không mệt mỏi đó đã góp phần quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, đúng luật và có tính hiệu quả cao; kịp thời phát hiện những khoản chi đầu tư XDCB sai mục đích, sai nguyên tắc, vi phạm quy trình, sai định mức chi tiêu…, góp phân quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo nhiệm vụ được giao. Bên cạnh những kết quả đạt được của việc quản lý hiệu quả vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản, huyện Bố Trạch còn có những tồn đọng và hạn chế như: tình trạng thất thoát vốn, lãng phí trong đầu tư XDCB, sai phạm xảy ra trong công tác đấu thầu, thẩm định dự án đầu tư , thủ tục hành chính còn nặng nề và tình trạng chậm giải ngân đã làm cho việc sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả.Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Phải xoá bỏ cơ chế “xin cho”, nếu còn cơ chế này thì sẽ phát sinh tiêu cực…Đồng thời phải cải cách thủ tục hành chính, phân cấp đầu tư hợp lý. Trong lĩnh vực XDCB phải chấn chỉnh từ khâu dự toán, thiết kế đến thi công”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Bố Trạch nói riêng và của tỉnh Quảng Bình nói chung, em chọn đề tài: “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Bố Trạch - Quảng Bình” để nghiên cứu và làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Trang 1Lời Cảm Ơn!
Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi trong bốn năm học tại giảng đường trường Đại học Kinh tế Huế Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, các tập thể, cá nhân, trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS.Bùi Đức Tính, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cám ơn các cô chú, anh chị làm việc Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, cùng toàn thể các bộ quản lý cấp huyện, cấp xã đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến nhất đến gia đình,
Trang 2những người thân của tôi đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Diệu Trang
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT NGHĨA
KT-XH Kinh tế - xã hộiNSNN Ngân sách nhà nướcVĐT Vốn đầu tư
TSCĐ Tài sản cố địnhODA Nguồn vốn hổ trợ chính thứcNGO Nguồn vốn của các tổ chức phi Chính phủXHCH Xã hội chủ nghĩa
SXKD Sản xuất kinh doanhKH-ĐT Kế hoạch- đầu tưTMĐT Tổng mức đầu tư
QLNN, ANQP Quản lý nhà nước, An ninh quốc phòngKHKT Khoa học kĩ thuật
KBNN Kho bạc Nhà NướcGTTB Giá trị trung bìnhGTKĐ Giá trị kiểm định
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng tạo ra hệthống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thựchiện CNH – HĐH đất nước Do đó những năm gần đây ở tỉnh Quảng Bình đã và đang
mở rộng xây dựng nhiều dự án, công trình nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội Một số địa phương có nhiều hoạt động đầu tư XDCB nhiều là TP Đồng Hới, huyện
Bố Trạch, Quảng Trạch…Đề tài đã chọn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để nghiêncứu đề tài Huyện Bố Trạch là một huyện có điểm xuất phát thấp của tỉnh Quảng Bình,chịu ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh tàn phá Cơ sở hạ tầng yếu kém, cácnguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển quá nhỏ bé so với yêu cầu phát triển KT - XHcủa huyện Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, huyện Bố Trạch đã đạt được nhữngthành tựu nhất định :tốc độ xây dựng trên địa bàn ngày càng nhiều, nhiều dự án đầu tưcủa tỉnh trong thời gian qua là đầu tưđúng hướng đã và đang phát huy hiệu quả, làm cơcấu kinh tế của huyện chuyển dịch mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức cao.Bên cạnh những thành quả đạt được, trong lĩnh vực đầu tư XDCB trên địa bànhuyện Bố Trạch còn nhiều yếu kém, VĐT XDCB thuộc NSNN còn bị thất thoát vàlãng phí nhiều, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, nhiều dự án không đúng hướng nênkhi dự án đưa vào khai thác không phát huy hiệu quả Nhận thức được tầm quan trọngcủa việc quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước, tôi đã
chọn đề tài “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Bố Trạch – Quảng Bình” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu chính của đề tài là đề xuất các giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quảquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Bố Trạch
Có được kết quả này tôi đã thu thập số liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp 50cán
bộ quản lý cấp huyện, cấp xã nhằm thấy được thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCBtrên địa bàn huyện Bố Trạch.Số liệu thứ cấp được lấy từ phòng Tài chính – Kế hoạch,phòng Thống Kê huyện Bố Trạch, các giáo trình, sách báo, internet…
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp như phươngpháp điều tra chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phương pháp phân tích sốliệu, phương pháp so sánh
Trang 7Kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu này là một số đánh giá của cán bộquản lý về thực trạng các công tác trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Đề xuấtkiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trongthời gian tới.
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra
Phụ lục 2: Kiểm tra độ tin cậy thang đo Crobach’s alpha
Phụ lục 3: Kiểm định One Sample T- Test
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đang trên con đường tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH –HĐH) Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, xã hội của cả nước,kinh tế xã hội củatỉnh Quảng Bình nói chung và của huyện Bố Trạch nói riêng cũng có những bước pháttriển tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao về vật chất, tinh thần Đểkhai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của xã ngày một hiệu quả, việc đầu tư xâydựng cơ bản là một yêu cầu đặc biệt quan trọng và cấp thiết trong việc phát triển bềnvững kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Cũng như trong cả nước, việc quản lý vốn đầu tư từ NSNN huyện Bố Trạch cũngđược chú trọng Các cấp chính quyền trên địa bàn đã có nhiều nỗ lực trong việc triểnkhai thực hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý
sử dụng, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra Những nỗ lực không mệt mỏi đó đãgóp phần quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, đúng luật và có tínhhiệu quả cao; kịp thời phát hiện những khoản chi đầu tư XDCB sai mục đích, sainguyên tắc, vi phạm quy trình, sai định mức chi tiêu…, góp phân quan trọng vào việcnâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo nhiệm vụ được giao
Bên cạnh những kết quả đạt được của việc quản lý hiệu quả vốn NSNN cho đầu
tư xây dựng cơ bản, huyện Bố Trạch còn có những tồn đọng và hạn chế như: tình trạngthất thoát vốn, lãng phí trong đầu tư XDCB, sai phạm xảy ra trong công tác đấu thầu,thẩm định dự án đầu tư , thủ tục hành chính còn nặng nề và tình trạng chậm giải ngân
đã làm cho việc sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả.Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Phải xoá bỏ cơ chế “xin cho”, nếu còn cơ chế này thì sẽ phát
sinh tiêu cực…Đồng thời phải cải cách thủ tục hành chính, phân cấp đầu tư hợp lý Trong lĩnh vực XDCB phải chấn chỉnh từ khâu dự toán, thiết kế đến thi công”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đốivới quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Bố Trạch nói riêng và của tỉnh Quảng
Bình nói chung, em chọn đề tài: “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng cơ bản trên địa bàn huyện Bố Trạch - Quảng Bình” để nghiên cứu và làm đề
tài tốt nghiệp của mình
Trang 92 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý vốn Ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB huyện
Bố Trạch và đề xuất các giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tưxây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Bố Trạch
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý vốn đầu tư XDCB
- Nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB huyện Bố Trạch, những tồntại vướng mắc cần khắc phục, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quả lývốn đầu tư XDCB huyện Bố Trạch
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp thu thập số liệu :
- Số liệu thứ cấp : Đề tài sử dụng nguồn số liệu từ phòng Thống kê huyện BốTrạch, phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch sau đó tiến hành thống kê, phântích, so sánh và rút ra kết luận
- Số liệu sơ cấp : Đề tài sử dụng công cụ phân tích thống kê SPSS 16.0 để tổnghợp ý kiến, kiểm định thang đo chất lượng các công tác quản lý vốn đầu tư XDCB vàrút ra kết luận
- Áp dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia và đồng thời kế thừa cáccông trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố của một số tác giả viết về cơ sở lýluận và thực tiễn hiện nay về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của một số địaphương trong nước
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nghiên cứu thực trạng và các giảipháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Trang 104.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn huyện Bố trạch, thời gian khảosát thực trạng chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2012, các giải pháp được đề xuất thuộchạm vi quản lý nhà nước cấp huyện đến năm 2015 và 2020
5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Tên đề tài : “Quản lý vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
trên địa bàn huyện Bố Trạch - Quảng Bình”
Ngoài mục đích nghiên cứu, kết luận và kiến nghị thì kết cấu đề tài gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước
Chương II: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhànước trên địa bàn huyện Bố Trạch
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch
Trang 11PHẦN THỨ 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Theo cách hiểu chung nhất, đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế
xã hội (KT-XH) để mong thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau trong tươnglai Đầu tư hay hoạt động đầu tư là việc huy động các nguồn lực hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai.Nguồn lực bỏ
ra đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác [5].Biểu
hiện của tất cả nguồn lực bỏ ra nói trên gọi chung là VĐT Những kết quả đó có thể là
sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường giaothông…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồnnhân lực Có nhiều cách phân loại đầu tư, nhưng xuất phát từ bản chất và phạm vi lợiích do đầu tư đem lại, người ta phân chia ra thành [7]:
- Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người ta bỏ tiền ra cho vay hoặc mua
chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chínhphủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành(mua cổ phiếu, trái phiếu công ty)
- Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng
hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lại lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua
và khi bán
- Đầu tư tài sản vật chất và nguồn nhân lực: là loại đầu tư trong đó người có tiền
bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động xã hội khác
- Đầu tư cơ bản: là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ) đưa
vào hoạt động trong các lĩnh vực KT - XH khác nhau Trong hoạt động đầu tư, các nhà
Trang 12động Khác với đối tượng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm…) các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vậntải…) là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượnglao động, biến đổi nó thành mục đích của mình Xét về mặt tổng thể thì không mộthoạt động đầu tư nào mà không cần phải có các TSCĐ, nó bao gồm toàn bộ cơ sở kỹthuật đủ tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước và có thể được điều chỉnh cho phùhợp với giá cả từng thời kỳ.
Hoạt động đầu tư cơ bản thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các TSCĐđược gọi là đầu tư XDCB
XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động đầu tư XDCB XDCB là các hoạt động
cụ thể để tạo ra TSCĐ (như khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt….) Kết quả của hoạtđộng XDCB là các TSCĐ, có một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định Như vậy,XDCB là một quá trình đổi mới và tái sản xuất mở rộng có kế hoạch về các TSCĐ củanền kinh tế quốc dân trong các ngành sản xuất vật chất cũng như không sản xuất vậtchất Nó là quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho một quốc gia.[7]
Đầu tư XDCB là hoạt đồng đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mụcđích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các TSCĐ và tạo ra cơ sởvật chất kỹ thuật cho xã hội Đầu tư XDCB là một hoạt động kinh tế
Vốn đầu tư hữu hình: là loại vốn không thể hiện bằng tiền mà còn thể hiện dướidạng tiềm năng và lợi thế, mà cụ thể hơn người là hình dung có các loại vốn này nhưsau: vốn tài chính, vốn nhân lực, vốn tài nguyên thiên nhiên…
Trang 13Vốn đầu tư vô hình: loại vốn này nó thể hiện qua công nghệ như các phát minhkhoa học công nghệ, uy tín nhãn hiệu, bí quyết công nghệ…
Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay có thể hình thành từ các nguồn sau Vốn tín dụng trong nước và nước ngoài:
Vốn tín dụng trong nước bao gồm: trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, tiết kiệm kỳ,tiết kiệm không kỳ hạn… nói chung vốn tín dụng trong nước và nguồn vốn của tất cảcác thành phần kinh tế được huy động dưới nhiều hình thức khác nhau
Vốn tín dụng đầu tư xây dựng nước ngoài: là nguồn vốn do tổ chức cá nhân ởnước ngoài cho Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước vay như ngân hàng thế giới(WB), ADB,… đầu tư cho phát triển kinh tế hoặc đầu tư cho các chương trình khácnhư phục vụ về mục tiêu y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, phòng chống thiên tai, xoáđói giảm nghèo… Vốn tín dụng nước ngoài có nhiều hình thức cho vay như cho vaydài hạn, ngắn hạn, trung hạn hoặc cho vay khoảng một thời gian mới trả lãi
Vốn đầu tư từ NSNN và vốn viện trợ:
Vốn đầu tư từ NSNN và vốn viện trợ thường được tách riêng cho từng côngtrình, từng dự án đầu tư Nhưng trong thực tế một dự án cũng có thể có cả phần NSNN
và phần vốn viện trợ mà phần vốn viện trợ cũng được Nhà nước quản lý theo luật địnhgiống như vốn NSNN
Vốn viện trợ thường rất ít, loại vốn này chỉ dành cho những đầu tư nhân đạo nhưrừng phòng hộ, trường đại học, trạm xá hoặc giao thông miền núi
Vốn đầu tư XDCB của NSNN là thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhà nước là chủthể có quyền chi phối và định đoạt nguồn vốn NSNN dành cho đầu tư XDCB và làngười đề ra chủ trương đầu tư, có thẩm quyền quyết định đầu tư, phê duyệt thiết kế dựtoán (tổng dự toán) Song quyền sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước lại giao cho một
tổ chức bằng việc thành lập các chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án Chủ đầu tư và cácBan quản lý dự án là người được Nhà nước giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sửdụng vốn để thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật [19]
Xuất phát từ đặc điểm này mà trong quản lý vốn đầu tư XDCB của NSNN dễ bịthất thoát Nếu các chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án không ngừng nâng cao tinh thầntrách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đáp ứng yêu cầu quản lý; Nhànước không tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra bằng những cơ chế chính sách
Trang 14ràng buộc trách nhiệm thì thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB thuộc vốn NSNN làkhông thể tránh khỏi
Vốn đầu tư tích luỹ của doanh nghiệp:
Đầu tư do vốn tích luỹ của doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế thị trườngphát triển thì do chủ dự án đầu tư định đoạt mà Nhà nước chỉ quản lý bằng giải phápthuế Nhưng ở tỉnh huyện Bố Trạch thì loại vốn này thì hầu như chưa có hoặc có rất ít
Vốn đầu tư từ nguồn tiết kiệm của tầng lớp dân cư:
Vốn loại này được hình thành từ nhiều hoạt động khai thác khác nhau như là tiếtkiệm ngắn hạn, dài hạn, trung hạn, trái phiếu Nhà nước, trái phiếu doanh nghiệp…
Các nguồn vốn huy động ngoài nước cho đầu tư xây dựng cơ bản:
Các nguồn vốn này bao gồm có nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA và nguồn vốncủa các tổ chức phi Chính phủ NGO Các loại vốn này về mặt khối lượng thì khônglớn, song với mục đích chủ yếu là đầu tư cho các dự án phúc lợi xã hội, các dự án tạoviệc làm, các dự án tăng cường sức khoẻ cộng đồng, loại nguồn vốn này có ý nghĩa tácdụng thúc đẩy sự phát triển bền vững và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội
Trong các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản thì nguồn vốn từNSNN là quan trọng nhất Vì là nguồn vốn được Nhà nước quản lý theo luật pháp mộtcách chặt chẽ và cũng là nguồn vốn có tỷ trọng lớn nhất hiện nay ở nước CHXHCNViệt Nam nói chung và huyện Bố Trạch nói riêng Tính quan trọng thể hiện ở chỗ hiệnnay Đảng và Nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chếkinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN…
1.2 Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
1.2.1 Vai trò của vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Nghị định số 385-HĐBT ngày 07/11/1990 của hội đồng Bộ trưởng (nay là ChínhPhủ) về việc sửa đổi, bổ sung thay thế điều lệ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đã ban hành
theo Nghị định số 232-CP ngày 06/06/1981 khái niệm “Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi
phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự toán” [20].
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước thể hiện trên những mặt sau đây:
Thứ nhất: Cân đối nền kinh tế
Trong cân đối nền kinh tế đất nước nói chung và huyện Bố Trạch nói riêng thì vaitrò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN có tầm quan trọng hết sức đặc biệt Mặt
Trang 15khác, do cạnh tranh, nên một số ngành kinh tế sẽ phát triển mất cân đối nhất là ngànhsản xuất kinh doanh (SXKD) phục vụ nhu cầu của quần chúng nhân dân, những lĩnhvực này NSNN phải đầu tư cho thoả đáng, ví dụ như đầu tư qua các doanh nghiệp côngích.
Thứ hai: Thực hiện các chính sách xã hội
Xã hội nào cũng đều có sự phân hoá về mức sống và điều kiện sinh hoạt, vậy đểgiám sát sự chênh lệch đó NSNN phải có đầu tư nhất định Vì trong việc thực hiện cácchính sách xã hội thì vai trò vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN giữ vai trò quantrọng bậc nhất và chủ động nhất để xây dựng công trình phúc lợi xã hội
Để thực hiện tốt các chính sách xã hội thì NSNN phải đầu tư vào các lĩnh vực sau Đầu tư cho chương trình xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho các đốitượng nghèo đói hoặc là đối tượng chính sách xã hội
Đầu tư cho các chương trình khác như cho các đối tượng chính sách xã hội
Thứ ba: Định hướng phát triển nền kinh tế
Trong việc định hướng phát triển nền kinh tế, ngân sách Nhà nước có vai trò hếtsức quan trọng, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan
hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân và có mối quan hệ với tất cảcác khâu trong hệ thống tài chính NSNN không thể tách rời với sự quản lý của Nhànước, sử dụng ngân sách để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình
1.2.2 Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
* Chủ thể quản lý: là tổng thể các cơ quan quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB
của Nhà nước với cơ cấu tổ chức nhất định
* Đối tượng quản lý: chính là vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước (xét về
mặt hiện vật); là các cơ quan quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản cấp dưới(xét về cấp quản lý)
Theo nguyên tắc, nguồn vốn ngân sách nhà nước phải được nhà nước quản lýchặt chẽ từ khâu giao kế hoạch cho đến khi đầu tư Do vậy nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản cũng được quản lý chặt chẽ
* Công tác lập kế hoạch đầu tư: Bộ KH-ĐT tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư từ
ngân sách của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế để dự báo, hướng dẫn cácngành, lĩnh vực cần tập trung đầu tư; những cơ chế áp dụng trong kỳ kế hoạch Sở kếhoạch đầu tư phải xác định cụ thể danh mục đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư của các dự
Trang 16kế hoạch đầu tư phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, cơ cấu ngành vùng Với các côngtrình, dự án quan trọng quốc gia trong kế hoạch hàng năm và từng thời kỳ phát triểnthi do Quốc hội quyết định: Thủ tướng Chính phủ duyệt mục tiêu,tổng mức vốn đầu tư
để bố trí kế hoạch cho các bộ, địa phương thực hiện
* Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua báo cáo đầu
tư, dự án đầu tư và thẩm duyệt dự án đầu tư, thẩm định các báo cáo nghiên cứu khảthi, báo cáo thiết kế kỹ thuật và quyết định đầu tư
* Giai đoạn thực hiện đầu tư: Được nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc
phê duyệt quyết định đấu thầu, kết quả đấu thầu, giám sát quá trình thực hiện đầu tư,phê duyệt quyết toán đầu tư
* Giai đoạn kết thúc đầu tư: Nhà nước quản lý thông qua việc nghiệm thu bàn
giao công trình (công trình hoàn chỉnh theo thiết kế được duyệt, vận hành đúng yêucầu kỹ thuật và nghiệm thu đạt yêu cầu chất lượng)
Nhà nước quản lý chặt chẽ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trên cơ sở tínhtoán tổng mức thu, mức chi ngân sách xác định chi vào mục đích đầu tư xây dựng cơbản Khối lượng vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước gồm: vốn trong nước, vốn nướcngoài, được phân bổ cho các bộ, ngành và các địa phương theo mục tiêu cụ thể Nguồnvốn này thuộc nguồn vốn nhà nước được nhà nước trực tiếp chi phối theo kế hoạch vìvậy có khả năng theo dõi, nắm bắt được từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thực hiệnqua các bộ, ngành, địa phương, qua hệ thống ngành dọc thống kê, qua hệ thống cấpphát tài chính
1.2.3 Yêu cầu đối với quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
• Tính hợp lý
Điều này có nghĩa là vốn phải được đầu tư vào đúng các dự án, đúng các chươngtrình được ghi vào kế hoạch kinh tế quốc dân hàng năm Tức là cần phải xem xét trên
ở khía cạnh phải đúng quy mô của công trình, nghĩa là công trình cần bao nhiêu vốn
để đảm bảo chất lượng thì mới được đầu tư vào cho đầy đủ
• Tính hiệu quả
Trang 17Vốn từ NSNN được quản lý một cách có hiệu quả, nghĩa là phải đảm bảo pháthuy được hết hiệu quả đồng vốn NSNN Ở đây cơ quan quản lý vốn phải xem xét,phân tích, đánh giá tính hiệu quả các công trình, các dự án trước khi bỏ vốn vào đầu
tư công việc nào đó Để đảm bảo yêu cầu tính hiệu quả đồng vốn đầu tư từ NSNN,các cơ quan quản lý vốn đầu tư cần phải phân tích tính khả thi cho thật kỹ và tập trungđầu tư vào các công trình, các dự án có tính khả thi Ngược lại, cần phải loại bỏ cáccông trình, dự án mà tính khả thi của thị trường còn thấp và chưa chắc chắn
• Tình tiết kiệm
Tiết kiệm là quốc sách, đồng thời với tiết kiệm là chống tiêu cực, chống thamnhũng Trong thực tế thì người ta rất lãng phí mà lãng phí nhất là trong xây dựng cơbản Vì vậy, đòi hỏi phải tiết kiệm mà tiết kiệm đó phải thực hiện ngay ở mỗi khâucủa quá trình xây dựng cơ bản:
Tiết kiệm khi lập dự án ở khâu này rất quan trọng vì nếu định hướng đầu tưđúng thì công trình sẽ phát huy được hiệu quả và ngược lại
Tiết kiệm trong khâu cấp phát và quản lý: Ở khâu này cần phải được quan tâmnhiều hơn vì ở đây phát sinh việc cho vốn NSNN nhưng thực thiện nay các khâu cảlập dự án và quản lý dự án cũng không thể tiết kiệm được mà luật pháp chưa đầy đủ
và còn có nhiều kẽ hở nên chưa thể tiết kiệm được một cách có hiệu quả
1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
• Giải ngân hết vốn đầu tư
Chỉ tiêu tiến độ và quy mô giải ngân vốn XDCB từ NSNN Tiến độ giải ngânđược tính bằng tỷ số vốn đã giải ngân trong tổng số vốn kế hoạch được giao hàng năm,thường được tính theo tỷ lệ % và được xác định bằng công thức
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả giải ngân nguồn vốn của cả nước,một ngành hoặc địa phương tại một một thời điểm Chỉ số này cũng phản ánh tổng hợpnhiều yếu tố,công đoạn, nhiều chủ thể liên quan mà kết quả cuối cùng thể hiện ở khốilượng XDCB và sản phẩm XDCB hoàn thành được giải ngân
Chỉ số này có ưu điểm là cách lấy số liệu thống kê tính toán đơn giản, dễ thựchiện, dễ kiểm tra, bảo đảm tính trung thực cao, có thể so sánh với nhau trong toàn
Trang 18hoạt động kinh tế trong một thời kỳ hoặc nhiều thời kỳ với nhau Tuy nhiên, chỉ tiêunày có hạn chế, nó phù hợp việc việc đánh giá tổng hợp ở các địa phương, ngànhnhưng không phù hợp với từng cơ quan đơn vị tham gia một mảng công việc trong dự
án XDCB sử dụng vốn từ NSNN
• Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo đúng kế hoạch
Quản lý vốn đầu tư phải phù hợp từng bước của quá trình đầu tư, hạn chế bội chihoặc chi không hết Tránh việc chi chồng chéo không theo bản kế hoạch chi tiêu vềngân sách của nguồn vốn
• Tạo sự minh bạch trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Có những văn bản pháp lý liên quan đến việc sử dụng các khoản chi tiêu vàonhững công việc cụ thể, điều đó thể hiện không có sự tham ô thất thoát vốn,chứng tỏ nguồn vốn được sử dụng hết cho đầu tư phát triển kinh tế của huyện
Vì tình trạng tham ô hiện nay là một vấn đề bức xúc, những người có thẩm quyền dựavào chức vụ của mình đã dùng của công để sử dụng vào mục đích riêng Tình trạngthất thoát do cán bộ quản lý thiếu năng lực, hoặc có những người đủ nănglực quản lý nhưng trách nhiệm công việc không cao nên đã không kiểm soát chặtchẽ quá trình sử dụng vốn cũng gây nên những thất thoát nghiêm trọng, các sai phamthường xuyên diễn ra do không nắm rõ nội quy, yêu cầu trong quá trình sử dụng vốnXDCB từ NSNN
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quả lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Có nhiều nhân tố tác động đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, bao gồm từchủ trương, chiến lược đầu tư; các chủ thể quản lý đầu tư; cơ chế, chính sách quản lývốn đầu tư; hệ thống kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư Cụ thể như sau:
- Một là, chủ trương và chiến lược, quy hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.
Chủ trương, chiến lược và quy hoạch đầu tư có vai trò định hướng đầu tư rấtquan trọng, tác động đến đầu tư của quốc gia, từng vùng, ngành, lĩnh vực và thậm chítừng dự án đầu tư và vốn đầu tư Các chủ trương đầu tư XDCB tác động đến cơ cấuđầu tư và việc lựa chọn hình thức đầu tư Đây là vấn đề tương đối lớn về học thuật vàliên quan đến thông tin và nhận thức của các cấp lãnh đạo nhất là khi vận dụng vào cụthể Nói cơ cấu đầu tư là nói phạm trù phản ánh mối quan hệ về chất lượng và số
Trang 19lượng giữa các yếu tố của các hoạt động đầu tư cũng như các yếu tố đó với tổng thểcác mối quan hệ hoạt động trong quá trình sản xuất xã hội.
- Hai là, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Đây là một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến huy động và sử dụngvốn đầu tư XDCB, tác động trực tiếp đến hiệu quả của vốn đầu tư XDCB Các thể chế,chính sách này được bao hàm trong các văn bản pháp luật như: như Luật NSNN, LuậtĐầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, các Luậtthuế Ngoài ra, cơ chế, chính sách còn được thể hiện trong các văn bản dưới luật vềquản lý vốn XDCB, các chính sách đầu tư và các quy chế, quy trình, thông tư về quản
lý đầu tư và quản lý vốn đầu tư
Cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN là một bộ phận hợp thành của cơ chếquản lý kinh tế, tài chính nói chung Đây là hệ thống các quy định về nguyên tắc, quyphạm, quy chuẩn, giải pháp, phương tiện để làm chế tài quản lý nhằm thực hiện cóhiệu quả các mục tiêu đề ra, cơ chế đúng đắn, sát thực tế, ổn định và điều hành tốt làđiều kiện tiên quyết quyết định thắng lợi mục tiêu đề ra Ngược lại, nó sẽ cản trở vàkìm hãm, gây tổn thất nguồn lực và khó khăn trong thực hiện các mục tiêu, các kếhoạch phát triển của Nhà nước
Trang 20Cơ chế đúng đắn phải được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản như:
+ Phải có tư tưởng quan điểm xuất phát từ mục tiêu chiến lược được cụ thể hóathành lộ trình, bước đi vững chắc;
+ Phải tổng kết rút kinh nghiệm cập nhật thực tiễn và phải tham khảo thông lệquốc tế;
+ Minh bạch, rõ ràng, nhất quán, dễ thực hiện, công khai hóa và tương đối ổn định;+ Bám sát trình tự đầu tư và xây dựng từ huy động, quy hoạch, chuẩn bị đầu tư,thực hiện và kết thúc bàn giao sử dụng bảo đảm đồng bộ, liên hoàn
- Ba là, hệ thống định mức, đơn giá trong XDCB
Đây là yếu tố quan trọng và là căn cứ tính toán về mặt kinh tế tài chính của dự
án Nếu xác định sai định mức đơn giá thì cái sai đó sẽ được nhân lên nhiều lần trongcác dự án, mặt khác cũng như các sai lầm của thiết kế, khi đã được phê duyệt, đó lànhững sai lầm lãng phí hợp pháp và rất khó sữa chữa
Nguyên tắc chủ yếu và yêu cầu quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình làtổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được tính đúng, tính đủ và phù hợpvới độ dài thời gian xây dựng công trình Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủđầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình thể hiện bằng biểu thức sau:
TMĐT≥GTDT≥GQT+CsdTrong đó:
TMĐT : Tổng mức đầu tư xây dựng công trình;
GTDT : Dự toán công trình (hoặc tổng dự toán các công trình);
GQT : Giá quyết toán công trình;
Csd : Các chi phí đưa công trình vào khai thác sử dụng
Trong thực tế, có nhiều dự án không đảm bảo yêu cầu về quy tắc chung nêu trên
do nhiều nguyên nhân Có những dự án, chi phí xây dựng vượt tổng mức từ vài chụcphần trăm đến vài lần Đến nay việc quản lý chi phí xây dựng ở Việt Nam hầu nhưchưa bảo đảm được nguyên tắc khống chế bằng tổng mức chủ yếu do các nguyênnhân: trượt giá nguyên vật liệu xây dựng; chủ chủ đầu tư thiếu thông tin xác đáng vềsuất đầu tư, định mức kinh tế - kỹ thuật (lạc hậu, thiếu); các xảo thuật của các nhà thầutìm cách thắng thầu với giá thấp và tìm cách duyệt bổ sung; do phương pháp định giá
Trang 21chưa dựa trên cơ sở giá trị trường làm ngưỡng giá; nhiều định mức, đơn giá hiện đã lạchậu, thiếu căn cứ khoa học, không đồng bộ, không sát thực tế.
- Bốn là, các chủ thể và phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Sản phẩm XDCB được hình thành thông qua nhiều khâu tác nghiệp tương ứngvới nhiều chủ thể chiếm hữu và sử dụng vốn nên hiệu quả của đồng vốn vị nhiều chủthể chi phối Đặc điểm nhiều chủ thể chiếm hữu và sử dụng vốn đầu tư XDCB củaNSNN nói lên tính phức tạp của quản lý và sử dụng vốn Chủ thể quản lý ở đây baogồm cả chủ thể quản lý vĩ mô và chủ thể quản lý vi mô (từng dự án) Chủ thể quản lý
vĩ mô bao gồm các cơ quan chức năng của Nhà nước theo từng phương diện hoạt độngcủa dự án Chủ thể quản lý vi mô bao gồm chủ đầu tư, chủ dự án, các nhà thầu Đốivới các dự án nhà nước, “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” xuất hiện với tưcách: tư cách quản lý vĩ mô dự án và tư cách chủ đầu tư – quản lý vi mô dự án Vớicác tư cách này “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” quyết định nhiều vấn đề màchủ đầu tư trong các dự án khác (không sử dụng NSNN) quyết định Với tư cách chủđầu tư, họ phải ra nhiều quyết định để hiệu quả tài chính dự án là lớn nhất Với tư cáchnhà nước, họ phải ra quyết định để hiệu quả kinh tế quốc dân là cao nhất Nhiệm vụkhó khăn của “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” là kết hợp hiệu quả này Tuynhiên, chủ đầu tư (thay mặt nhà nước) sẽ là người mua hàng của các chủ thầu, doanhnghiệp xây dựng, tư vấn (chủ thể thứ 3) Các doanh nghiệp này lại phải hoạt động trênquy luật thị trường, vừa bị khống chế bởi lợi nhuận… để tồn tại, vừa bị khống chế chấtlượng sản phẩm xây dựng, hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của chủ đầu tư trên cơ sởcủa các bản thiết kế, dự án và các điều khoản hợp đồng
Trong quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB của NSNN cần xác định
rõ trách nhiệm của “chủ đầu tư” và “người có thẩm quyền quyết định đầu tư”, sự thànhcông hay thất bại của một dự án nhà nước là thành tích và trách nhiệm của hai cơ quannày Trong việc phân định quyền hạn và trách nhiệm giữa chủ đầu tư và “người cóthẩm quyền quyết định đầu tư” người ta thường đi theo hướng: những quyết định quantrọng thuộc về “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” đồng thời mở rộng quyền hạn
và trách nhiệm của chủ đầu tư Theo hướng này việc phân cấp các dự án đầu tư cũng
Trang 22cho hệ thông các ngành các cấp bảo đảm nguyên tắc chủ động, sáng tạo cho cơ sở, vừabảo đảm cho hệ thống bộ máy hoạt động đồng đều, đúng chức năng và mang lại hiệuquả cao.
- Năm là, hệ thống kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Hệ thống kiểm tra giám sát có vai trò và tác dụng tích cực trong quản lý sử dụngvốn đầu tư XDCB từ NSNN Đây là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước,
là một nội dung của công tác quản lý Đồng thời là phương pháp bảo đảm việc tuânthủ theo pháp luật của các chủ thể và các bên liên quan Tác động cơ bản là phòngngừa, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật Qua các cuộc thanh tra khả năng cũng
sẽ phát hiện những sai sót, kẻ hở của cơ chế chính sách góp phần hoàn thiện hệ thống
Xây dựng cơ bản là một lĩnh vực phức tạp về mặt kỹ thuật Về mặt quản lý vốnđầu tư XDCB nguồn NSNN có nhiều lợi ích đan xen, ràng buộc, được coi là mảnh đấtnhiều tiêu cực, nhiều tổ chức nhiều người (kể cả những người đã nghỉ hưu) đều haycan thiệp vào công việc này với nhiều hình thức phi hành chính như thư tay, điệnthoại làm cho nguồn lực dễ bị chi phối, bẻ ghi, lãng phí, thất thoát, xem thường cácquy định pháp luật, cơ chế chính sách, phát sinh nhiều cách lách luật và vận dụng cục
bộ gây phương hại đến lợi ích nhà nước Đây là một lĩnh vực rất cần có vai trò củakiểm tra giám sát mới có thể quản lý, sử dụng vốn tốt Trong các kênh của thông tin đểnắm bắt đối tượng quản lý: kiểm tra, báo cáo, thanh tra, khiếu nại tố cáo, giám sát xãhội thì kênh thanh tra kiểm tra có độ tin cậy cao nhất (báo cáo tin cậy thấp, khiếu nại
Trang 23tố cáo và giám sát xã hội: độ phân tán cao…), dễ phát hiện tiêu cực (nhất là kiểm trađột xuất) Tuy nhiên, muốn nâng cao kết quả công tác này phải hết sức coi trọngnguyên tắc: khách quan chính xác, trung thực; công khai minh bạch và phải tuân theopháp luật.
1.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố ở nước ta về quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN
1.3.1 Một số kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và có vị trí quan trọngđối với vùng này và đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội Quá trình phát triển của đất nước
đó tạo cho Vĩnh Phúc có thêm những lợi thế mới: là một bộ phận cấu thành vành đaiphát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc; chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các khucông nghiệp Hà Nội như Bắc Thăng Long, Sóc Sơn… Hành lang kinh tế Côn Minh -
Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang Đường 18 vớinhững cơ hội chủ yếu trên, những năm qua Vĩnh Phúc đó phát huy được nội lực, thuhút được đầu tư, sau 8 năm phát triển từ một tỉnh nông nghiệp đó nhanh chúng trởthành tỉnh cụng nghiệp (cơ cấu kinh tế CN-DV-NN năm2005 là 52,4% -27,1%-20,5%) NSNN từ chỗ khó khăn tiến tới có nguồn thu lớn và chủ động Qua tiếp cậnthực tế và các tài liệu báo cáo, Vĩnh Phúc có một số điểm đáng chú ý như sau:
Thứ nhất, thực hiện tốt cả việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNNđồng thời với chính sách thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài Tỉnh Vĩnh Phúc coi quản lý
sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách là một nguồn vốn mồi, xúc tác tạo tiền đề để phỏttriển kinh tế xã hội Việc quản lý nguồn vốn này theo một quy trình rất chặt chẽ vừaphân cấp để tạo điều kiện cho cơ sở nhưng gắn với trách nhiệm cơ sở và sự hướng dẫncủa cấp trên Mặt khác, vừa tập trung để làm một số công trình hạ tầng Đặc biệt là ưutiên hạ tầng GTVT coi đây là khâu đột phá Tất cả các vốn có nguồn gốc NSNN đềuphải được HĐND tỉnh xem xét chuẩn y trước khi phân bổ, quyết định
Nhờ kế thừa những kinh nghiệm của quản lý thu hút đầu tư và kinh nghiệm quản
lý vốn đầu tư NSNN nên hai việc này bổ sung cho nhau những kinh nghiệm quý và tạonờn những hiệu quả tương đồng trong công việc Chẳng hạn, trong thu hút vốn đầu tư:tỉnh luôn xác định quy hoạch đi trước, đền bù làm trước, làm tốt để luôn có một quỹ
Trang 24đất để dành; tỉnh luôn tạo thuận lợi để thu hút và giữ chân các nhà đầu tư bằng cáchquan tâm đến lợi ích các doanh nghiệp và môi trường đầu tư Nhiều nhà đầu tư mởrộng kinh doanh được cho thuê thêm đất liền kề với diện tích lớn hơn ban đầu; tiếp tụcđấu giá quyền sử dụng đất, kêu gọi đầu tư theo hình thức BT, BOT, BO ; ngoài ratỉnh Vĩnh Phúc rất coi trọng xây dựng cơ sở hạ tầng và cải cách hành chính, là mộttrong những địa phương dẫn đầu về cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanhnghiệp Với một tầm nhìn xa, hiện nay Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển ngành nghềdịch vụ cao cấp như dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông…Thứ hai, mặc dù đạt được tốc độ phát triển rất cao, GDP tăng 17-18% năm nhưngtỉnh luôn coi trọng phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế với phát triển xã hội, phỏt triển nguồn nhân lực (coi lao động kỷ thuật cũng là mộtkhâu đột phá quan trọng), phát triển vùng sâu vùng xa và bảo vệ môi trường Theophương hướng này vốn NSNN tập trung vào giải quyết những vấn đề phát triển hạtầng giao thông nông thôn, mạng lưới điện, cấp thoát nước, đầu tư phát triển hạ tầng
xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn gắn với công tác xóa đói giảm nghèo Những chủtrương này rất được lòng dân và chính quyền cơ sở Do vậy triển khai quản lý, sử dụng
và giám sát rất hiệu quả; tiến độ thực hiện nhanh, tỷ lệ giải ngân hàng năm 90-95%; tỷ
lệ đói nghèo hiện nay 10%, phấn đầu mỗi năm giảm 2,5%; số lao động qua đào tạo40% mỗi năm tăng được 3,6%
Thứ ba, hàng năm số lượng vốn huy động cho đầu tư phát triển toàn xã hội lớn(năm 2008 khoảng 13.000-13.500 tỷ đồng bằng khoản 59-61% GDP) Tổng thu ngânsách hiện nay khoảng 6.250 tỷ đồng gấp đôi chi NSNN trên địa bàn Tuy vậy, tỉnhVĩnh Phúc có một chủ trương thúc đẩy tăng trưởng không chỉ yếu tố vốn bên ngoàinhất là vốn FDI (2 nhà máy lớn Toyota và Honda), yếu tố nội lực (vốn và nguồn lựctại chổ) tăng cường năng lực nội sinh để không quá phụ thuộc mà cũng coi trọng yếu
tố ngoài vốn Đó là cơ chế chính sách quản lý; áp dụng khoa học công nghệ mới vàphát huy hạ tầng đồng bộ Ý chí của các nhà lãnh đạo tỉnh đó được cụ thể hóa bằngnhiều biện pháp triển khai Theo tính toán xác định văn bản quy hoạch, hàng năm cácyếu tố ngoài vốn nói trên phải thúc đẩy GDP tăng cho được 3,7% giai đoạn 2006-2010(trong đó cơ chế chính sách đóng góp 1,8%; khoa học công nghệ 0,9% và hạ tầng phát
Trang 25huy 1%) Đây là một ý chí, ý tưởng rất đáng để những tỉnh khác học tập trong điềukiện huy động vốn bao giờ cũng có nhiều giới hạn.[24]
1.3.2 Một số kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng của thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng là địa phương có thành tích về cải cách hành chính, nâng cao năng lựcquản lý nhà nước nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong đó có quản lý vốn đầu tư XDCB,qua các tài liệu và tiếp cận thực tế có các vấn đề nổi bật như sau:
Thứ nhất, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu
tư và xây dựng của Trung ương ban hành, UBND thành phố Đà Nẵng đó cụ thể hóadưới các quy trình quản lý theo thẩm quyền được phân công, phân cấp Hướng dẫn chitiết về trỡnh tự triển khai đầu tư xây dựng từ xin chủ trương và lựa chọn địa điểm đầutư; lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể mặt bằng; lập, thẩm định và phê duyệt dự ánđầu tư; bố trí và đăng ký vốn đầu tư; bồi thường, giải phóng mặt bằng; tổ chức đấuthầu, chỉ định thầu; tổ chức thi công; quản lý chất lượng trong thi công; thanh toán vốnđầu tư; nghiệm thu bàn giao sử dụng; thanh toán, quyết tóan và bảo hành công trình…Gắn các bước trên là thủ tục và hồ sơ cần có và trách nhiệm, quyền hạn quản lý, giảiquyết của các chủ thể trong hệ thống quản lý và vận hành vốn đầu tư Việc cụ thể hóaquy trình quản lý và giải quyết công việc của Nhà nước là một điểm nhấn quan trọngtrong cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng lực cán bộ
Thứ hai, bồi thường giải phóng mặt bằng là khâu quan trọng và phức tạp nhấtcủa quá trình thực hiện dự ỏn đầu tư xây dựng Trên thực tế, nhiều dự án gặp rất nhiềukhó khăn, thậm chí ách tắc ở khâu này Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nước đối vớicông tác bồi thường giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của địaphương này dựa vào các yếu tố:
- UBND thành phố đó ban hành được quy định về đền bù thiệt hại khi Nhà nướcthu hồi đất Quy định rõ ràng và chi tiết rất phù hợp với thực tế Điểm đặc biệt và thuyếtphục là bồi thường theo nguyên tắc “hài hòa lợi ich” Cơ chế này được Hội đồng Nhândân Thành phố ban hành thành Nghị quyết riêng Nội dung của quy định này là khi nhànước thu hồi đất theo quy hoạch để xây dựng hạ tầng chỉnh trang đô thị đó làm tăng giáđất ở khu vực lân cận Do vậy, người được hưởng từ nguồn lợi trực tiếp này do đầu tưtrực tiếp của Nhà nước phải đóng góp một phần lợi ích đó cho Nhà nước
Trang 26- UBND thành phố rất coi trọng công tác tuyên truyền vận động thuyết phục đểnhân dân giác ngộ với lợi ích chung Cả hệ thống chính trị được huy động vào cuộc,trước hết là Ủy ban mặt trận tổ quốc các cấp cho đến các đoàn thể, hội phụ nữ, hội cựuchiến binh, đoàn thanh niên… gắn với quy chế dân chủ cơ sở, thi đua khen thưởng,việc triển khai được thông qua kế hoạch và ký kết cỏc chương trỡnh cụng tỏc phốihợp Tạo điều kiện nơi tái định cư thuận tiện và chi trả kinh phí kịp thời, hợp lý do vậykết hợp được cả lợi ích của nhân dân đồng thời phát huy giám sát cả cộng đồng trongtriển khai thực hiện dự án theo đúng tiến độ của Nhà nước đó đề ra.
- Phát huy vai trò trách nhiệm của cá nhân lãnh đạo chủ chốt, nhất là đối với cáctrường hợp phức tạp, điểm nóng trong triển khai dự án Cá nhân đồng chí Chủ tịchUBND thành phố đó từng đối thoại trực tiếp với từng người dân một cách thấu tình đạt
lý để giải quyết vướng mắc cụ thể theo quy định của pháp luật và thực tế [20]
1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra
- Cần có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan có chức năng, kiểm tra giám sát lẫnnhau trong quá trình sử dụng vốn
- Có sự giúp đỡ của Chính phủ tới địa phương Không chỉ dừng ở việc cung cấpnguồn vốn mà các địa phượng cần có sự giúp đỡ về cách thức quản lý và sử dụng vốnhiệu quả
- Việc cấp phát vốn phải công khai, minh bạch tới từng người dân để họ thamgia kiểm soát việc thực hiện các công trình có liên quan đến cuộc sống của họ Nếulàm được tốt điều này thì hiệu quả sử dụng vốn là rất lớn, giảm thiểu tình trạng thấtthoát vốn đầu tư
- Các dự án phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể, hạch toán chính xác, tránh việc cấpvốn quá nhiều hoặc quá ít
- Công tác quyết toán vốn đầu tư phải được thực hiện hàng năm và có quy trìnhkiểm tra phiếu đánh giá thanh toán vốn đầu tư XDCB
Trang 27CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH GIAI ĐOẠN 2008-2012
2.1 Đặc điểm kinh tế -xã hội huyện Bố Trạch
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên
Tỉnh Quảng Bình thuộc khu vực Bắc Trung bộ, là phần giải đất hẹp nhất của miềnTrung và cũng là nơi hẹp nhất của cả nước, nơi giao thoa các đặc thù lãnh thổ miền Bắc
và miền Nam, Địa giới hành chính được giới hạn tọa độ địa lý là 12°5’20 đến 18°6’ vĩ
độ Bắc; 105°37’ đến 106°33’30 độ kinh đông,với diện tích tự nhiên 8.052km2
Huyện Bố Trạch nằm ngay cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới thủ phủ củatỉnh Quảng Bình, có tọa độ địa lý từ 170 14’39”đến 170 43' 48” vĩ độ Bắc, 105058’ 3’’đến 106035’ 573’’ độ kinh Đông, với tổng tổng diện tích tự nhiên là 212.417,63 ha vàranh giới chính quyền như sau:
- Phía Bắc giáp: huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa
- Phía Nam giáp: thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh
- Phía Đông giáp: biển Đông
- Phía Tây giáp: nước CHND Lào
Bố Trạch có 24km bờ biển và trên 54km đường biên giới với nước CHDCNDLào; Có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua, đó là quốc lộ 1A, đường Hồ ChíMinh (nhánh phía Đông và phía Tây), đường sắt chạy dọc từ đầu huyện đến cuốihuyện Các tuyến đường quốc lộ 15A; Huyện lộ 2 (TL 560) ; 2B (TL 561), huyện lộ 3(TL 565); huyện lộ 11 (TL 566) nối hệ thống QL1, đường Hồ Chí Minh và đường 20(TL 562) thành mạng lưới giao thông ngang- dọc tương đối hoàn chỉnh; có cửa khẩu
Cà Roòng - Noọng Ma (Việt Nam - Lào), có cảng Gianh, các danh thắng nổi tiếng nhưvườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thếgiới, khu du lịch , nghỉ mát tắm biển Đá Nhảy là những lợi thế trong phát triển giaolưu kinh tế, văn hóa xã hội với trong và ngoài nước
Trang 28Bố Trạch nằm trên dải đất hẹp và dốc, núi và gò đồi chiếm 80% diện tích tựnhiên Địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông, bị chia cắt mạnh và có thể chia thànhcác vùng sau:
- Vùng địa hình núi đá vôi: Chiếm hơn 1/3 diện tích của huyện Các khối núi đá thường
bị chia cắt thành các dãi liên tục hoặc độc lập, địa hình lởm chởm, sườn núi thẳngđứng Một số sông suối bị mất do chảy ngầm tring núi đá với hàng chục km, điển hình
là Động Phong Nha, đây là một trong những hang động trong núi đá vôi dài nhất thếgiới
- Vùng đồi thấp và trung bình : kiểu địa hình này chiếm ½ diện tích tự nhiên của toànhuyện, gồm những dãy núi liên tiếp, độ cao và các đỉnh núi trung bình 400-500m, độdốc lớn, có nhiều nơi địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn
- Vùng gò đồi: là vùng đất hẹp chạy dọc theo quốc lộ 1A, địa hình tương đối bằngphẳng, hình thành bởi phù sa của các con sông lớn Đây là vùng saen xuất nông nghiệpchính của huyện Dọc theo bờ biển ở Bố Trạch còn có những cồn cát và dãi cát trắngvàng có độ cao từ 2 đến 50m
- Với vị trí địa lý đã tạo cho huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện
về kinh tế – xã hội, có cơ hội và điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật đểtriển khai ứng dụng vào sản xuất và đời sống, thực hiện nhanh việc chuyển dịch cơ cấukinh tế, đưa nền kinh tế đi lên những bước vững chắc, nhanh hơn trên con đường pháttriển của huyện nhà trong những thập niên đầu của thế kỹ XXI
Do điều kiện địa hình như trên, khí hậu huyện Bố Trạch mang đậm đặc trưng khíhậu nhiệt đới gió mùa của vùng ven biển miền Bắc Trung Bộ Hàng năm thường chịuảnh hưởng của ba luồng gió chính Gió mùa đông bắc thổi từ Trung Quốc và vịnh Bắc
Bộ trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Gió mùa tây nam thổi từ vịnh Bengan tràn qua lục địa luồn qua các các dãy núi phía tây, đặc biệt là dãy Trường Sơn thổiqua Từ tháng 6 đến tháng 7 trung bình mỗi năm có 18 đến 20 ngày gió mùa tây namrất khô và nóng, nhân dân thường gọi là “Gió lào” Mùa gió đông Nam mát mẽ thổivào từ biển Quảng Bình dương mà người ta thường gọi là gió nồm
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc trưng của khí hậu vùng venbiển bắc miền Trung Đây là một vùng có khí hậu rất khắc nghiệt Hàng năm thường
có nhiều trận bão lụt, nước biển dâng xảy ra gây thiệt hại không nhỏ đến sản xuất, đời
Trang 29sống và con người Để giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra hàng năm nhân dân BốTrạch đầu tư hàng chục tỷ đồng cho việc phòng chống lụt bão và kiên cố hạ tầng cơ sở.
2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch
2.1.2.1 Về văn hóa - xã hội
Huyện Bố Trạch bao gồm 30 xã, thị trấn, với tổng dân số toàn huyện là 179.247người, trong đó nữ đạt 88.952 người Mật độ dân số là 84.4người/km2 so với cả nước
là 256 người/km2.Mức tăng trường dân số là 2% /năm
Về giáo dục, trong thời gian qua chất lượng giáo dục THPT được duy trì, toànhuyện tiếp tục duy trì kết quả về phổ cấp tiểu học và phổ cập giáo dục THCS ở 30/30
xã, thị trấn Có 3 xã, thị trấn được công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.Toàn huyện có 79 trường học gồm 1.112 phòng học, 1205 lớp học, 1894 giáo viên với37.937 học sinh các cấp Đến 2011 có 100% số trường học các cấp được kiên cố hóa.Chất lượng giáo dục trong thời gian qua có nhiều tiến bộ, số lượng học sinh khá giỏicác cấp và học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh tiếp tục tăng lên qua các năm, Tỷ lệ họcsinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngày càng tăng(từ 2008đến 2012) có 2.214 học sinh chiếm gần 23,5% tổng số học sinh tốt nghiệptrung học phổ thông)
Về y tế, hiện nay đã có 30/30 xã, thị trấn đã có trạm y tế được kiên cố hóa, mỗitrạm có 9 – 10 phòng với diện tích sàn xây dựng bình quân là 293m2/trạm và tất cả cácphòng đều đảm bảo tiêu chuẩn của ngành y tế đặt ra, huyện đã xây dựng 3 nhà cao tầngcủa bệnh viện đa khoa phục vụ hoạt động khám chữa bệnh Ước tính năm 2012, cókhoang 180 ngàn người khám bệnh tại các cơ sở y tê Trong giai đoạn 2001 – 2010, cácchương trình quốc gia về y tế đã triển khai thực hiện có hiệu quả Công tác chăm sócsức khỏe cho nhân dân ngày càng được quan tâm Đội ngũ cán bộ y tế được quan tâmđào tạo để nâng cao chất lượng chuyên môn và trách nhiệm phục vụ Toàn huyện BốTrạch đến năm 2012 có 32 cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân, bao gồm: 30 trạm y tế xã
và xí nghiệp, 1 bệnh viện huyện và 1 phòng khám đa khoa khu vực với tổng số 276giường bênh, tổng số cán bộ của ngành 336 người trong đó có 48 bác sỹ, 81 y sỹ, 166 ytá,
hộ lý và chuyên môn khác
Trang 30Mạng lưới cán bộ y tế xã, thôn bản được củng cố, đã có 288/293 thôn bản có cán
bộ y tế; có 23/30 trạm y tế xã có Bác sỹ (hiện nay cứ 3.838 dân có 1 bác sỹ) Chăm loxây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị khám và chữa bệnh đúng mức Công tác dịchbệnh phòng trừ tốt, đã ngăn chặn kịp thời các ổ dịch bệnh không để phát triển lây lan,hạn chế tử vong Chính sách về bảo hiểm y tế, chính sách khám, chữa bệnh cho ngườinghèo triển khai tốt
2.1.2.2 Về kinh tế
Năm 2012, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn,thách thức, nhưng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy, chính quyền các cấp, tìnhhình kinh tế xã hội của huyện tiếp tục ổn định ,hạn chế đến mức thấp nhất các tác độngbất lợi và đã đạt được những kết quả đáng kể trên tất cả các lĩnh vực Cụ thể:
Quy mô, nhịp độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm qua ( 2008-2012)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng (%) 12.17 12.14 10.72 10.8 8.2
GDP/người/năm (tr.đồng) 9.6 11.14 14.452 16.63 19.2
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bố Trạch)
Biểu đồ 1: Tỷ trọng giá trị các ngành kinh tế trong tổng giá trị sản xuất
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bố Trạch)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, trong những năm qua,cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch
đã chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷtrọng CN-XD và TM-DV Tỷ trọng các ngành nông - lâm - thủy sản, CN – XD, Dịch
vụ trong tổng giá trị sản xuất năm 2008 tương ứng là 38.84%, 25.7% và 35.66% vàđến năm 2012, tỷ trọng các ngành Nông – lâm- thủy sản, CN-XD, Dịch vụ lần lượt là31.5%,27.8% và 40.7%
Tổng giá trị sản xuất năm 2012 là 1.736 tỷ đồng, tăng 3.8% so với cùng kỳ cơcấu kinh tế của huyện đã có bước chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Từ một nềnkinh tế nông nghiệp với 2 thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu chuyểnsang nền kinh tế nhiều thành phần với tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
Trang 31thương mại ngày một tăng, tỉ trọng nông nghiệp giảm dần.Tổng sản lượng lương thựcnăm 2012 đạt 46.891 tấn, giảm 0,2% so với năm 2011.
Bảng 1 cho thấy GDP bình quân đầu người năm 2008 chỉ đạt được 9.6 triệuđồng/ người/ năm nhưng đến năm 2012 GDP đạt tới 19.2 triệu đồng / người/ năm.Điều này góp phần làm thay đổi cuộc sống của nhân dân trong huyện
Sản xuất nông nghiệp
Trong những năm qua nông nghiệp có bước phát triển khá ổn định góp phần quantrọng trong việc phát triển kinh tế của huyện cũng như giải quyết vấn đề lao động, việclàm và là ngành kinh tế chủ yếu đảm bảo cho đời sống đại bộ phận dân cư trên địa bànhuyện Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với việckhai thác tiềm năng kinh tế biển, vùng đồng bằng, vùng gò đồi Năm 2012, sản lượnglương thực đạt 46.891 tấn, đạt 103.5 % và tăng 0.2 so với cùng kỳ năm 2011
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện thực sự đã có tốc độ phát triểnđáng khích lệ Giá trị sản xuất CN – TTCN đạt 923 tỷ đồng đạt 100,4% kế hoạch, tăng10.8% so với cùng kỳ, trong đó,Công nghiệp ngoài quốc doanh 612.6 tỷ đồng đạt98.8% KHvà tăng 10.2% so với cùng kỳ
Tính đến năm 2012, toàn huyện có 3.973 cơ sở với 6.416 lao động, một số ngànhnghề như sản xuất vật liệu xây dựng, nề, mộc, cơ khí nhỏ, đóng tàu thuyền được duytrì, phát triển và có chất lượng cao hơn Bước đầu tạo ra một số sản phẩm có khả năngtiêu thụ trên thị trường như: rượu Vạn Lộc, nước mắm Quy Đức, các hàng thủ công
mỹ nghệ
Một số ngành tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, khai thác tốt tiềm năng, duy trìmức tăng ổn định và đạt được mức tăng trưởng cao về giá trị như : Sản xuất và chếbiến sản phẩm từ gỗ, tre , nứa và lâm sản khác tăng 19.7%, sản xuất gạch các loại tăng12.1 % , sản xuất từ kim loại tăng 8.6% , may đo trang phục áo quần tăng 11.4%, sảnphẩm từ nhựa tăng 30.9%, chế biến mũ cao su tăng 13.6%, thu gom và xử lý rác thảităng 27.9%, dịch vụ phân phối điện tăng 13.9% Tuy nhiên, do trình độ lao động cònhạn chế và gặp khó khăn trong việc huy động vốn nên chất lượng sản phẩm chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường, chưa đáp ứng được nhu cầu nội huyện cũng như chưatạo được cơ hội thâm nhập thị trường bên ngoài
Đầu tư xây dựng cơ bản và phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 32Giá trị sản xuất ngành XDCB năm 2012 ước tính đạt 460 tỷ đồng, tăng 10.8% sovới năm 2011 Do việc cấp bán đất gặp khó khăn,không đạt kế hoạch nên một số côngtrình đã được điều chỉnh dừng; các công trình trọng điểm được đẩy nhanh tiến độ thicông để hoàn thành như cải tạo trụ sở Huyện ủy, trụ sở mặt trận huyện, trụ sở làmviệc các xã Vạn Trạch, Bắc Trạch, Hòa Trạch
Năm 2012, tuy gặp khó khăn nhưng các địa phương đã tranh thủ huy động đượcnhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , nhất là huy động nguồn lực trongdân để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Huyện đãxây dựng kế hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011-2020 Phê duyệt đồ án quy hoạch và
đề án cho 30/30 xã Có 28 xã triển khai xây dựng cứng hóa đường GTNT và kiên cốhóa kênh mương, đã thực hiện được 53.71km đường GTNT; 4.405km kênh mương;
Hoạt động vận tải tiếp tục phát triển đáp ứng cơ bản nhu cầu phục vụ sản xuất và
đi lại của nhân dân trên địa bàn, doanh thu vận tải liên tục tăng và năm 2012 đạt 315,4
tỷ đồng, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm 2011
Trang 33Mạng lưới bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển, doanh thu bưu chính viễnthông đạt 133,8 tỷ đồng , tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2011.
Một số điểm du lịch được đầu tư nâng cấp, nhiều loại hình du lịch mới được đưavào hoạt động Lượng khách du lịch đến Phong Nha- Kẻ Bàng trên 510 lượt người, tăng37,1% so với cùng kỳ, doanh thu đạt 40 tỷ đồng, tăng 47,1% so với cùng kỳ năm 2011.Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của huyện đạt 17,2 triệu USD, tăng 69,7%
so với cùng kỳ
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư XDCB từ NSNN
Nhân tố tự nhiên
Với những điều kiện vị trí địa lý địa hình phức tạp và điều kiện khí hậu ở huyện
Bố Trạch có ảnh hưởng rất nhiều đến việc XDCB, nhất là việc xây dựng CSHT, đườnggiao thôn vận tải từ trung tâm huyện đi đến các huyện miền núi ( địa hình vùng núi bịchia cắt mạnh bởi các con sống suối nhỏ, khí hậu khắc nghiệt và thường xuyên chịunhiều bão lũ)
Nhân tố về văn hóa xã hội
Do mức tăng trưởng dân số tương đối cao 3.0% năm nhưng mức độ phát triểnKT-XH của tỉnh lại ở mức thấp, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực còn chậm hoặcphát triển không đúng mục tiêu, các ngành GD-ĐT, y tế văn hóa giáo dục của địaphương chưa được triển khai trong từng giai đoạn Nhất là nhân dân ở vùng sâu vùng
xa vẫn còn hạn chế trong việc giao tiêp với người Kinh cho nên rất khó khăn trongviệc phát triển kinh tế - xã hội
Về lao động: Mặc dù lực lượng lao động dồi dào, song trình độ chuyên môn taynghề của người lao động chưa được đào tạo còn lớn và thấp
Nhân tố về mặt kinh tế :
Huyện Bố Trạch còn nên kinh tế phát triển nhanh nhưng chưa bền vững, đến nay
cơ bản huyện vẫn là một huyện có nền sản xuất nông nghiệp Việc đưa các cây trồng vậtnuôi có năng suất chất lượng cao,ứng dụng khoa học kĩ thuật còn chưa mạnh và thiếubền vững, điều này dẫn đến các sản phẩm chưa cạnh tranh được trên thị trường
Đường giao thông chưa thuận lợi, tác động đến công việc vận chuyển hàng hoá
Trang 34Đời sống nhân dân còn thấp, tỉ lệ đói nghèo còn cao., khả năng huy động vốnđầu tư trong dân để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất là rất thấp.Nguồn vốn đầu tư XDCB còn hạn hẹp thêm vào đó, giai đoạn này nhu cầu đầu tư liêntục tăng ở mọi lĩnh vực, đặc biệt trong xây dựng cơ sở hạ tầng như điện, nước sạch,phòng chữa bệnh, giáo dục dạy nghề, môi trường sống…
Về vốn đầu tư:
Vấn đề tích luỹ vốn đầu tư chưa thực hiện được và vốn đầu tư của nước ngoàicòn thấp, vốn ngân sách Nhà nước còn ít Mặt khác lại gây ra thất thoát, lãng phí trongđầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn tồn tại Hơn nữa quản lý vốn lại không chấp hànhđúng quy trình xây dựng cơ bản và còn thiếu thống kê cẩnthận
Về bộ máy quản lý và nguồn nhân lực:
Bộ máy tổ chức cán bộ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản còn bất cập, công tácquản lý chất lượng công trình còn nhiều thiết sót, cán bộ chủ chố có trình độ chuyênmôn thành thạo còn có rất ít
Về cơ chế chính sách trong quản lý:
Việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực vừa quan trọng vừa khókhăn và bức xúc Nhưng các chính sách chưa đồng bộ, còn nhiều mâu thuẫn nảy sinh,caần được khắc phục những chồng chéo trong sự phân công quản lý Cơ chế đấu thầulỏng lẻo, quá trình phân công phân cấp chưa rõ ràng… tức là các chính sách về quản
lý đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước chưa được hoàn chỉnh Vì vậy, cần phải tiếptục đổi mới và hoàn thiện hơn nữa trong lĩnh vực này
Tóm lại, chủ trương chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế tự nhiên sang cơ cấukinh tế thị trường hàng hoá, thúc đẩy sản xuất bằng cách phát huy thế mạnh trongnước, phát triển kinh tế gia đình chưa được khuyến khích, chưa được cổ vũ bằng chínhsách và biện pháp tổ chức thực hiện một cách đồng bộ Các chính sách về lấy côngnghiệp và dịch vụ gắn liền với nông lâm nghiệp chưa hoàn chỉnh cũng như phươngpháp phát triển công nghiệp trong những năm trước mặt và lâu dài, khuyến khích vàphát triển thủ công nghiệp chưa được triển khai, chưa trở thành kế hoạch tổ chức thựchiện sát với thực tế
Trang 352.2 Thực trạng hoạt động đầu tư XDCB từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2008 - 2012
Trong giai đoạn 2008-2012 nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nướctrên địa bàn huyện Bố Trạch đã được thực hiện đầu tư cho các dự án công trình thuộccác ngành kinh tế: Nông lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp,điện, giao thông, giáo dục,
y tế, văn hoá thể thao, giao thông vận tài bưu điện và các và các chương trình pháttriển kinh tế, phục vụ cộng đồng Trong các năm qua, huyện Bố Trạch luôn chủ độngcân đối ngân sách địa phương, kết hợp huy động sự giúp đỡ của ngân sách cấp trên đểchủ động, kịp thời trong việc bố trí nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho các dự án đầu
tư XDCB đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội và tiến độ thực hiện dự án
Tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Bố Trạch nói riêng là một địa phương cónguồn thu ngân sách còn hạn chế, chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên,tuy nhiên huyện Bố Trạch đã khắc phục khó khăn đảm bảo hàng năm ngân sách củađịa phương dành ra một nguồn vốn lớn để bố trí cho công tác đầu tư XDCB củahuyện Nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn vừa qua được huy động từ các nguồn: Nguồnvốn ngân sách của địa phương, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sáchhuyện, nguồn vốn vay, đặc biệt là từ nguồn thu tiền sử dụng đất để phục vụ cho côngtác đầu tư XDCB Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước nói chung ngàycàng tăng so với thời gian trước, đã góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,tăng đáng kể năng lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảmnghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước thực sự có vai trò chủ đạo,dẫn dắt, thu hút và làm cho các nguồn vốn của xã hội được huy động cho đầu tư pháttriển tăng hàng năm
Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư XDCB của ngân sách huyện thực hiện qua cácnăm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong các năm 2008 - 2012
trên địa bàn huyện Bố Trạch
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 36STT Năm Chi ĐT XDCB Tổng chi NS Tỷ lệ % XDCB/NS Ghi chú
(Nguồn: Báo cáo chi ngân sách huyện - xã năm 2008-2012)
Qua bảng trên ta thấy vốn đầu tư XDCBđã chiếm tỉ lệ tương đối lớn trong tổng chingân sách và đóng vai trò quyết định, nhằm củng cố và phát triển hạ tầng kinh tế xã hộihuyện Bố Trạch Trong giai đoạn 2008-2012, tỷ lệ vốn đầu tư XDCB trong tổng chingân sách thấp nhất là 41.41% vào năm 2011 và cao nhất là 75.76% vào năm 2009.Kết quả đạt được trong các lĩnh vực cụ thể ở bảng sau:
Trang 37Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB chia theo ngành giai đoạn 2008 - 2012
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T Nội dung
Năm 2008-2012
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bố Trạch)
Phân tích bảng ta thấy cơ cấu bố trí vốn của huyện Bố Trạch chủ yếu tập trungvào phục vụ cộng đồng, nông – lâm – ngư nghiệp và giao thông vận tải, bưu điện Cáckhoản chi này lần lượt chiếm tỷ lệ 23.05%, 18.14% và 17.62% trong tổng chi đầu tưXDCB của huyện.Tỷ lệ này phù hợp xu thế phát triển kinh tế xã hội của huyện vàphản ánh đúng nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của các lĩnh vực then chốt phục vụ chophát triển kinh tế - xã hội.Đây là yếu tố quyết định đến công cuộc công nghiệp hóa –hiện đại hóa và nâng cao mức sống dân cư của huyện.Cụ thể :
- Ngành Nông, lâm nghiệp :
Trong giai đoạn 2008-2012 tổng vốn đầu tư ngân sách huyện cho ngành nông,lâm nghiệp là 199.602 triệu đồng, chiếm 18.14% tổng chi đầu tư XDCB , tập trungđầu tư các công trình trọng điểm của huyện như : chăn nuôi các xã, đê bồi , kênhmương các xã Xuân Trạch, Bắc Trạch, Vạn Trạch, trạm bơm Chày Lập… Các côngtrình trên khi đi vào sử dụng góp phần đẩy mạnh công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp của địa phương
- Ngành giao thông, vận tải, bưu điện:
Đây là một trong những lĩnh vực quan trọng, huyện đã xác định được đầu tư phát
Trang 38trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nông thôn Trong giai đoạn 2008-2012,vốn đầu tư của Giao thông vận tải, bưu điện là 193.877 triệu đồng, chiếm 17.62% tổngchi XDCB của huyện Trong các năm tới vốn đầu tư cho các ngành này vẫn cần nhiều
để phục vụ cho việc hoàn thiện hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc của huyện, nhằmhướng tới chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Phục vụ cá nhân, cộng đồng:
Trong giai đoạn 2008-2012 tổng số vốn đầu tư ngân sách huyện cho phục vụ cánhân, cộng đồng là 253.725triệu đồng chiếm 23.05% tổng chi XDCB, tập trung chủyếu cho việc xây dựng các công trình phục vụ cộng đồng như nhà văn hóa, chợ, trungtâm thư viện…Với việc các công trình trên đi dần vào hoạt động góp phần nâng caomức sống và đảm bảo lợi ích của nhân dân trong thời gian sắp tới
Ngành công nghiệp, điện:
Đây là những ngành rất quan trọng, với các danh mục được tập trung vốn đầu tư
đó chủ yếu đó là: hạ tầng khu công nghiệp, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,
hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng phục vụ công nghiệp…Với việc các danhmục công trình trên đi vào hoạt động sẽ góp phần nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầngcủa các khu vực công nghiệp, tạo cơ sở để kêu gọi các nhà đầu tư vào đầu tư các khuvực công nghiệp Nhận thức được vai trò quan trọng đó, trong giai đoạn 2008-2012tổng vốn đầu tư ngân sách huyện cho ngành công nghiệp, điện là 108.796 triệu đồngchiếm 9.89% tổng chi đầu tưu XDCB
Giáo dục đào tạo:
Trong giai đoạn 2008-2012 tổng vốn đầu tư ngân sách cho ngành giáo dục đàotạo là 103.665 triệu đồng chiếm 9.42% tổng chi đầu tư XDCB, tập trung đầu tư cho cơ
sở vật chất trường học và nhà công vụ giáo viên, trang thiết bị dạy và học
Còn lại trong tổng chi vốn đầu tư XDCB là các khoản chi cho các ngành thủysản, cho các hoạt động văn hóa, thể thao, y tế, cứu trợ xã hội, tài chính tín dụng vàhoạt động quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng Đây là các khoản chi mang tính chấtthường xuyên, và có ý nghĩa thiết thực trong đời sống của nhân dân
2.3.Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2008-2012
Trang 39Ngoài việc thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn số liệu ở các cơ quan trên địabàn huyện Nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thực hiện với 50cán bộ quản lý đã và đang thực hiện quản lý các công trình,dự án đầu tư XDCB trênđịa bàn huyện Bố Trạch với nguồn vốn ngân sách của huyện, đồng thời tác giả sử
dụng phương pháp chọn mẫu để lựa chọn 50 mẫu mang tính đại diện cao.
Cơ cấu mẫu điều tra
Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu điều tra phân theo giới tính
Đa số cán bộ đều tốt nghiệp Đại học và Trên đại học, điều này góp phần nângcao uy tín của cán bộ quản lý trên địa bàn huyện
Nguồn cán bộ quản lý vốn tại huyện Bố Trạch có tuổi đời khá trẻ, nhóm cán bộ
Trang 4030 tuổi Mức kinh nghiệm của cán bộ từ 5 đến dưới 10 năm chiếm tỷ lệ nhiều nhất với
33 người, chiếm 66% tổng mẫu điều tra Mức kinh nghiệm chiếm tỷ lệ cao tiếp theo làtrên 10 năm với 12 người, chiếm 24% Còn lại là những người có kinh nghiệm dưới 3năm với 1 người, chiếm 2% và từ 3 đến 5 năm với 4 người, chiếm 8% tổng mẫu điều tra.Điều đó cho thấy số cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện đã cókinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực này
Mô tả thực trạng các công trình, dự án:
Trong tồng 50 mẫu tiến hành điều tra, có tới 49 mẫu người được phỏng vấn chorằng các công trình, dự án chậm tiến độ chiếm 96% tổng mẫu điều tra, 4% còn lại chorằng các công trình không chậm tiến độ
Bảng 5: Thực trạng thi công các công trình, dự án trên địa bàn huyện Chậm tiến độ Tần số Tỷ lệ (%)
Nguồn : Số liệu xử lý SPSS 16.0
- Nguyên nhân gây chậm tiến độ các công trình, dự án:
Bảng 6: Cơ cấu nguyên nhân gây chậm tiến độ các công trình, dự án
Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra bằng SPSS 16.0
Qua bảng điều tra, ta thấy có 43 ý kiến cho rằng nguyên nhân chậm tiến độ côngtrình là do cấp vốn chậm, chiếm tỷ lệ 33.1 % Với những điều kiện vị trí, địa lý địahình phức tạp và điều kiện về khí hậu ở huyện Bố Trạch đã có ảnh hưởng rất nhiềuđến việc xây dựng cơ bản, nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế,đường giaothông vận tải từ trung tâm huyện đi đến các huyện miền núi (địa hình vùng núi bị chiacắt mạnh bởi các con sông suối nhỏ , khí hậu khắc nghiệt và thường xuyên chịu nhiềubão lũ), chính vì vậy, có 39% ý kiến cho rằng nguyên nhân chậm tiến độ là do thời tiết.Ngoài ra các ý kiến cho rằng do kĩ thuật thi công và do công tác quản lý cũng chiếm tỷ