1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (mầm non, tiểu học và THCS) ở huyện thanh trì trong điều kiện hiện nay

57 420 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện Thanh Trì 2.3.đánh giá thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì 2.3.1.thành tựu 2.3.2.hạn chế và ng

Trang 1

Danh mục các chữ viết tắt

Sngd : sự nghiệp giáo dục

Gd-đt: giáo dục - đào tạo

Nsnn : ngân sách nhà nớc

Cnh - hđh: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Ubnd: ủy ban nhân dân

Trang 2

1.1.1.Nhận thức chung về giáo dục

1.1.2.Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1.2.Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

1.2.1.Các nguồn đầu t cho giáo dục

1.2.2.Nội dung chi thờng xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục

1.2.3.Vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo

1.3.quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

1.3.1.Những nguyên tắc trong quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

1.3.1.1.N guyên tắc quản lý chi theo dự toán

1.3.1.2.N guyên tắc tiết kiệm hiệu quả

1.3.1.3.Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà n ớc

1.3.2.Nội dung quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc cho sngd

1.3.2.1.Lập dự toán chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục

1.3.2.2.Chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

1.3.2.3.Quyết toán chi ngân sách nhà n ớc

1.3.3.sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sngd

Chơng II: Thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì

2.1.khái quát tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì.

2.1.1.đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thanh Trì

2.1.2.tình hình giáo dục huyện Thanh Trì

2.1.2.1.Quy mô phát triển hệ thống giáo dục (cấp mầm non, tiểu học vàtrung học cơ sở) ở huyện Thanh Trì

2.1.2.2 c hất l ợng giáo dục các cấp học ở huyện Thanh Trì

Trang 3

2.1.2.3 t ình hình xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sngd huyện

2.2.Thực trạng chi và quản lý chi thờng xuyên nsnn cho SNgd huyện Thanh trì.

2.2.1.Tổng quan về chi NSNN cho SNgd huyện thanh trì

2.2.2 mô hình quản lý chi thờng xuyên nsnn cho giáo dục huyện Thanh Trì

2.2.3.thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho giáo dục huyện Thanh Trì

2.2.3.1 l ập dự toán và phân bổ dự toán chi th ờng xuyên NSNN chosngd huyện Thanh Trì

2.2.3.2 Khâu chấp hành dự toán chi NS cho SNGD huyện Thanh Trì

2.2.3.3 Quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện Thanh Trì

2.3.đánh giá thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì

2.3.1.thành tựu

2.3.2.hạn chế và nguyên nhân

Chơng iii: một số giảI pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho SNGD huyện Thanh Trì trong giai

đoạn hiện nay

3.1.Phơng hớng phát triển SNGD huyện Thanh Trì trong thời gian tới 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho giáo dục huyện Thanh Trì.

3.2.1.Tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục

3.2.2.Tiếp tục hoàn thiện cơ chế cấp phát kinh phí theo dự toán

3.2.3.Bố trí cơ cấu chi tiêu NSNN cho giáo dục hợp lý

3.2.4.Thực hiện khoán chi để tạo điều kiện cho các đơn vị nâng cao tính tự chủ của mình

3.2.5.Tăng cờng quản lý ngân sách cho giáo dục ở tất cả các khâu và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra.

3.2.5.1.Khâu lập dự toán ngân sách nhà n ớc

3.2.5.2.Khâu chấp hành ngân sách nhà n ớc

Trang 4

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp trên

3.3.1.Phải nhận thức đợc vai trò của đầu t cho giáo dục

3.3.2.Sự quan tâm của huyện ủy, UBND huyện, các cấp, các ngành đối với SNGD huyện

3.3.3.Các chế độ, chính sách u đãi về giáo dục nhất thiết phải đợc ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện phát triển SNGD

3.3.4 Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hớng dẫn về việc quản lý thu chi và hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu quả đầu t, tránh tình trạng chỉ quan tâm đến quản lý nguồn vốn NSNN

LờI Mở ĐầU

Trong quá trình phát triển của nhân loại thì con ngời vừa là trung tâm, vừa

là động lực của sự phát triển Con ngời là đối tợng trực tiếp đợc hởng nhữngthành quả của sự phát triển, đồng thời cũng là nhân tố tác động trực tiếp lên sựphát triển kinh tế-xã hội Yếu tố con ngời là yếu tố trực tiếp, là yếu tố phát triểncủa mọi sự phát triển Vì vậy để phát huy nguồn lực con ngời một cách có hiệuquả thì giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng Chỉ khi đợc giáo dục conngời mới đợc phát triển toàn diện cả về mặt nhân cách và trình độ, đợc trang bị

đầy đủ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển về mọimặt chiến lợc phát triển con ngời là một bộ phận không thể tách rời trong chiếnlợc phát triển kinh tế, đảm bảo thực hiện thành công tiến trình CNH-HĐH cũng

nh sự phát triển chung của đất nớc

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của SNGD đối với quá trình phát triểnkinh tế-xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu,dành mọi sự u tiên về nguồn lực để đầu t cho giáo dục Luật giáo dục ban hànhnăm 2005 đã quy định rõ nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục hiện nay bao gồmnguồn kinh phí do NSNN cấp và nguồn kinh phí khác nhng nguồn vốn từ nsnnphải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu t chogiáo dục Vì vậy, hàng năm nguồn đầu t cho giáo dục từ nsnn là rất lớn và đợctăng lên cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc

SNGD - một sự nghiệp to lớn khó khăn hôm nay đang đứng trớc nhữngvận hội và những thách thức lớn trong khi nsnn lại eo hẹp, nhu cầu chi cho mọilĩnh vực ngày càng tăng với mâu thuẫn đó, vấn đề đáng quan tâm là quản lý các

Trang 5

khoản chi nh thế nào để đạt đợc hiệu quả là vấn đề cực kỳ quan trọng để pháttriển SNGD, nhà nớc ta cần có những giải pháp pháp nhằm tăng cờng quản lýnguồn chi từ nsnn cho giáo dục Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này,sau một thời gian về thực tập tại phòng tài chính-kế hoạch huyện Thanh trì - hànội, em đã đi sâu tìm hiểu và quyết định chọn đề tài:

“một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi thờng xuyên Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục (cấp Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở) ở huyện thanh trì trong điều kiện hiện nay ’’

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáongô thanh Hoàng - ngời trực tiếp hớng dẫn em, và các thầy cô giáo trongkhoa Tài chính Công - học viện Tài chính Em cũng xin chân thành cảm ơn cáccán bộ thuộc phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Giáo dục huyện Thanh Trì

Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập cha dài nên bản luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo cũng nh các bạn quan tâm đến đề tài này

Trang 6

CHƯƠNg I

Sự NGHIệP GIáO DụC Và Sự CầN THIếT PHảI TĂNG

CƯờNg QUảN Lý CHI THƯờNG XUYÊN nsnn CHO sngd

1.1.Vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.1.Nhận thức chung về giáo dục

Giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyềncho lớp ngời mới những tri thức về tự nhiên và xã hội, về t duy để họ có thể thamgia vào hoạt động sản xuất và đời sống xã hội Giáo dục có nghĩa là bày, chỉ cho

ai đó một điều gì và mong muốn ngời đó trở thành ngời hữu dụng cho đời giáodục là nền tảng văn hóa, là cơ sở hình thành nhân cách và nâng cao ý thức củamỗi con ngời trong xã hội Có thể nói giáo dục là quá trình bồi dỡng, nâng đỡ sựtrởng thành về nhận thức của con ngời, tạo ra những con ngời có đầy đủ kiếnthức, năng lực hành vi, có khả năng sáng tạo

Ngay từ những lúc còn tiến hành sản xuất theo những phơng pháp giản

đơn, cổ xa nhất, con ngời đã có ý thức phải tích luỹ và truyền dạy kinh nghiệmlao động, nghĩa là đã nảy sinh những nhu cầu về hoạt động giáo dục Còn trongxã hội ngày nay, khi thời đại thông tin, tri thức tràn ngập toàn cầu thì nhu cầu vềgiáo dục đào tạo càng trở nên quan trọng hơn nữa, hoạt động giáo dục đợc diễn

ra ở mọi lúc, mọi nơi, trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội

ngày nay, giáo dục đợc tổ chức thành một hệ thống hoàn chỉnh, với nhữngcấp bậc và chơng trình giảng dạy khác nhau

ở nớc ta theo luật giáo dục thì hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

- Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung hoc cơ sở và trung học phổ thông

- Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề

- Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học)

đào tạo trình độ là trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độtiến sĩ

Nội dung hoạt động trong lĩnh vực gd-đt hiện nay rất đa dạng và toàndiện, ở nhiều cấp bậc ngành học với nhiều lĩnh vực khác nhau để nhằm mục tiêu

đào tạo con ngời có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp,

Trang 7

trung thành với lý tởng độc lập dân tộc, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩmchất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.1.2.Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Nh bác hồ kính yêu đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹphay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờngquốc năm châu đợc hay không chính là nhờ một phần lớn công học tập của cáccháu’’, câu nói của Bác nh để khẳng định một chân lý, một thực tế là sự pháttriển kt-xh của đất nớc không thể tách rời với sự phát triển của sự nghiệp GD-ĐT.Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại của trítuệ, thời đại của sự ganh đua giữa các nớc để phát triển, để có vị trí trên trờngquốc tế Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa, mọi dân tộc lạc hậu sẽ bị đàothải, chính vì vậy xây dựng một xã hội học tập, lấy việc học tập là thờng xuyên,liên tục, suốt đời của mỗi ngời, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để

đa xã hội tiến lên đóng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ ở nớc ta mà cả trêntoàn thế giới Vì vậy sự nghiệp gd-đt có vai trò vô cùng quan trọng:

là phát triển nhân tố con ngời về mặt số lợng và chất lợng để đảm bảo là nhân tốcơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững ở nớc ta hiện nay mặc dù nguồn lao

động dồi dào song phần nhiều là lao động thô sơ, cha qua đào tạo, trình độ không

đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra đối với sự phát triển của nền kinh tế Vì vậy mộtsngd phát triển toàn diện sẽ góp phần tạo ra một đội ngũ lao động có đủ phẩmchất, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực để tiếp thu và phát triển khoahọc, công nghệ của nền sản xuất hiện đại Từ đó góp phần nâng cao đợc chất l-ợng cũng nh số lợng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

 Giáo dục tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công

Trang 8

Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta chú trọng phát triển mạnh,kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và công nghệ với GD-ĐT để thực sự pháthuy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH-HĐH và phát triểnkinh tế tri thức, chọn khoa học, công nghệ là khâu đột phá trong chiến lợc pháttriển kinh tế Đây là một hớng đi đúng phù hợp với một nớc có nền kinh tế lạchậu thực hiện tiến trình CNH-HĐH Bằng sngd sẽ tạo ra đợc những con ngời

có kiến thức, trình độ, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi ra những cái mới có giá trị

từ đó sáng tạo ra đợc những t liệu sản xuất hiện đại, thúc đẩy khoa học công nghệphát triển phục vụ cho sự phát triển kinh tế

 Giáo dục nhằm phát triển nhân cách con ngời về mọi mặt

Qua giáo dục hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đàotạo con ngời có lòng yêu nớc, t tởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt

đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài ngời, có bản lĩnh vững vàng, cóphẩm chất và kỹ năng nghề nghiệp Giáo dục sẽ làm cho con ngời sống tốt và cóích hơn cho xã hội

 Sự nghiệp giáo dục góp phần nâng cao dân chí, nhận thức của con ngời là cơ sở đa xã hội phát triển tốt đẹp hơn

Chỉ khi đợc giáo dục thì trình độ của mỗi ngời mới đợc nâng lên, có khảnăng nhận thức đúng về các hành vi của mình, tiếp thu truyền thống văn hoá dântộc và nền văn hoá của các nớc trên thế giới, đợc tiếp xúc với những tri thức mới,

từ đó giúp nâng cao dân trí, phát huy những phẩm chất tốt đẹp của con ngời, làmcho họ sống tốt và có ích hơn Mặt khác, sngd phát triển sẽ làm cho dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, con ngời và gia đình ấm no,hạnh phúc Đây chính là điều kiện đảm bảo đa xã hội phát triển, cuộc sống vănminh, hiện đại hơn

Xu hớng chung của kinh tế thế giới là toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế thì chúng ta lại càng cần gd để giữ vững độc lập tự chủ, phát huynội lực, vững vàng phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo

định hớng xã hội chủ nghĩa Ngày nay, nớc ta đang nỗ lực phát triển KT-XH, đầu

t cho gd là một hớng đi đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta Sự đầu t thích đángcủa NSNN là một nhân tố hàng đầu để phát triển SNGD Đợc quan tâm đúng

Trang 9

mức cùng với các biện pháp quản lý có hiệu quả, sngd sẽ phát huy đợc nhữngvai trò to lớn của mình

1.2 Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

1.2.1.Các nguồn đầu t cho giáo dục

Nguồn vốn đầu t cho giáo dục hiện nay bao gồm nguồn vốn ngân sách nhànớc và nguồn vốn ngoài ngân sách

Nguồn vốn ngân sách nhà n ớc

Ngân sách nhà nớc là một quỹ tiền tệ tập trung lớn của Nhà nớc dùng đểchi cho nhiều lĩnh vực khác nhau và “Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bốtrí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm caohơn tỷ lệ tăng chi NSNN’’ (luật giáo dục 2005) Đây là nguồn chi chiếm tỷ trọnglớn trong tổng chi cho giáo dục và xu hớng chung là cứ năm sau chi tăng hơnnăm trớc Đầu t cho giáo dục từ NSNN bao gồm các khoản chi sau:

 Chi đầu t phát triển: Đây là những khoản chi lớn của NSNN nhngkhông có tính ổn định nhằm để xây dựng mới, cải tạo và mở rộng trang bị lại kỹthuật tại các cơ sở thuộc toàn ngành giáo dục

Chi xây dựng mới bao gồm các khoản chi để xây dựng mới trờng lớp, cáccơ sở giáo dục, kết quả là làm tăng thêm tài sản cố định, năng lực hoạt động chotoàn bộ ngành giáo dục

Chi đầu t cải tạo, mở rộng trang bị lại kỹ thuật bao gồm các khoản chi để

mở rộng, cải tạo lại những tài sản cố định hiện có nhằm tăng thêm công suất vàhiện đại hoá tài sản cố định

 Chi thờng xuyên: Đây là khoản chi mang tính chất thờng xuyên, ổn

định nhằm mục đích duy trì sự hoạt động bình thờng của toàn bộ ngành giáodục Thuộc khoản chi này bao gồm chi cho con ngời, chi nghiệp vụ giảng dạy,chi quản lý hành chính và chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định Đây là khoảnchii mang tính chất tiêu dùng vì nó không tạo ra cơ sở vật chất mới và là mộtkhoản chi lớn hàng năm từ NSNN cho sngd

 Chi bổ sung có mục tiêu từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục: Đây lànhững khoản chi nhằm hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do Nhà nớcban hành về sngd mà cha đợc bố trí trong dự toán ngân sách năm, hỗ trợ các

Trang 10

chơng trình quốc gia về phát triển giáo dục và hỗ trợ một phần để xử lý khó khăn

đột xuất, thực hiện các nhiệm vụ cần thiết cấp bách khác

Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà n ớc

Nhằm thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục với phơng châm Nhà nớc vànhân dân cùng chăm lo cho sngd, thì bên cạnh nguồn kinh phí NSNN đầu t cònphải huy động thêm các khoản đóng góp từ nhân dân để đáp ứng đầy đủ các nhucầu chi của toàn ngành giáo dục Theo luật giáo dục 2005, nguồn kinh phí ngoàingân sách bao gồm:

 Thu từ học phí: Đây là khoản đóng góp của ngời học để góp phầnbảo đảm cho các hoạt động giáo dục Mỗi cấp học có một mức phí đóng gópkhác nhau Số tiền thu từ học phí so với số tiền NSNN cấp cho các trờng là mộtkhoản tiền không nhỏ và đợc để lại nhà trờng, một phần để tăng thu nhập chocác giáo viên, một phần chi mua sắm các thiết bị đồ dùng dạy học

 Các khoản thu khác: Thuộc khoản thu này gồm thu xây dựng trờng,

vệ sinh nhà trờng, bảo vệ trờng Đây là khoản thu thờng xuyên và ổn định, cáctrờng tự thu và tự chi So với học phí thì khoản thu này chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhngcũng góp phần giảm bớt gánh nặng của các nguồn chi từ NSNN

Nhà nớc ta cũng khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu

t, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của cho giáo dục Đó là, các khoản đầu t, đónggóp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục và các chi phí của doanh nghiệp để

mở trờng, lớp đào tạo tại doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với các cơ sở giáo dục,

cử ngời đi đào tạo, tiếp thu công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu của doanhnghiệp là các khoản chi phí hợp lý, đợc trừ khi tính thu nhập chịu thuế theo Luậtthuế thu nhập doanh nghiệp Đối với các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân chogiáo dục thì đợc xem xét để miễn, giảm thuế thu nhập đối với ngời có thu nhậpcao theo quy định của chính phủ Nhà nớc ta cũng đồng ý vay vốn của Ngânhàng thế giới, nhận vốn từ quỹ viện trợ không hoàn lại cho giáo dục mà khôngkhấu trừ vào ngân sách Tất cả những việc làm đó là để tăng cờng nguồn lực chogiáo dục

Trong điều kiện nền kinh tế vẫn còn có những khó khăn và đời sống ngờidân cha phải là cao thì việc huy động nguồn kinh phí ngoài ngân sách vẫn còn

Trang 11

hạn chế Do đó nguồn chi từ NSNN cho giáo dục vẫn phải giữ vai trò chủ yếu cótính chất quyết định đến sự phát triển của sự nghiệp giáo dục.

1.2.2.Nội dung chi thờng xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục

Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là quá trình phân phối, sử dụng vốn từquỹ nsnn để đáp ứng các nhu cầu chi của toàn bộ ngành giáo dục nhằm đảmbảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đặt ra

Nếu phân chia nội dung chi theo các nhóm mục chi thì chi thờng xuyênnsnn cho sự nghiệp giáo dục bao gồm:

- Chi cho con ngời

- Chi cho công tác giảng dạy

- Chi cho công tác quản lý hành chính

- Chi cho mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định hoặc xây dựng nhỏ

Cụ thể là:

 Chi cho con ngời

Bao gồm những khoản chi nhằm duy trì những hoạt động bình thờng củatoàn ngành giáo dục, bao gồm chi lơng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn chủ yếu là các khoản chi để đảm bảo đời sống sinh hoạt củacán bộ, giáo viên giảng dạy trong ngành giáo dục

 Chi công tác giảng dạy

Bao gồm những khoản chi để đảm bảo cho công tác giảng dạy, học tập nhmua trang thiết bị, sách giáo khoa, các đồ vật thí nghiệm, in ấn tài liệu, nhữngkhoản chi để nhằm đào tạo, nâng cao chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên

 Chi quản lý hành chính

Các khoản chi này nhằm duy trì sự hoạt động bình thờng của bộ máy quản

lý tại mỗi cơ quan, đơn vị và toàn ngành giáo dục thuộc khoản chi này baogồm: chi tiền chè, nớc tại cơ quan, chi trả tiền điện, tiền nớc đã sử dụng tại vănphòng cơ quan, chi trả các dịch vụ về thông tin liên lạc, chi phí giao dịch, tiếpkhách, chi hội nghị sơ kết, tổng kết, lễ tân, khánh tiết

 Chi mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ

Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của các tài sảndùng cho hoạt động hành chính, giảng dạy tại các cơ quan, đơn vị thuộc ngành

Trang 12

thiết bị hoặc phục hồi lại giá trị sử dụng cho những tài sản đã bị xuống cấp tạicác đơn vị Vì vậy cần phải xác định nhu cầu kinh phí đáp ứng cho mua sắm, sửachữa lớn hay xây dựng nhỏ trong dự toán kinh phí hàng năm của mỗi đơn vị đểlàm cơ sở lập dự toán chi nsnn cho sự nghiệp giáo dục.

1.2.3.Vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo

Chi NSNN cho SNGD là một khoản chi lớn trong nội dung chi NSNN Đểtăng cờng sự phát triển của giáo dục, Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm đến nộidung chi này Chi cho phát triển giáo dục ngày càng tăng về số lợng và tỷ trọngtrong tổng chi NSNN

Chi NSNN cho giáo dục là một khoản chi thờng xuyên của NSNN Xét vềbiểu hiện bên ngoài thì chi ngân sách cho giáo dục là những khoản chi mang tínhtiêu dùng cho hiện tại và không trực tiếp tạo ra của cải vật chất Xét về lâu dài thìchi cho sngd là một khoản chi tích luỹ đặc biệt Chi NSNN cho SNGD gópphần lớn vào nâng cao chất lợng phát triển của nền giáo dục nớc nhà Sự pháttriển này không phải là xảy ra trong một sớm một chiều, mà nó là cả một quátrình lâu dài Nh vậy, chúng ta cũng có thể xem chi cho SNGD là một khoản chitích luỹ đặc biệt

Vai trò của nguồn NSNN đầu t cho giáo dục thể hiện ở các khía cạnh nhsau:

Thứ nhất: NSNN là nguồn cơ bản để duy trì và phát triển hệ thống giáo

dục quốc dân theo định hớng của Đảng Hiện nay, tuy Đảng và nhà nớc ta đã có

chủ trơng xã hội hoá giáo dục, tuy nhiên hệ thống giáo dục công lập vẫn là chủyếu

Thứ hai: NSNN là nguồn tài chính cơ bản đảm bảo đời sống cho đội ngũ

cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục Chi NSNN có tính chất quyết định đến

sự tồn tại và phát triển của SNGD Thông qua chi NSNN, nhà nớc thực hiện cungcấp các phơng tiện vật chất cần thiết đảm bảo cho việc trang trải các chi phí phátsinh trong quá trình hoạt động và phát triển của bộ máy nhà trờng đảm bảo đờisống cho cán bộ công nhân viên hoạt động trong ngành giáo dục Nhà nớc cần

đảm bảo các khoản chi lơng, phụ cấp, các khoản phúc lợi tập thể và có chế độkhen thởng thích đáng đối với những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc Một

Trang 13

chính sách chi hợp lý cho bộ máy nhà trờng sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lợnggiảng dạy.

Thứ ba: Chi nsnn là khoản chi lớn trong việc tạo ra cơ sở vật chất, mua

sắm, sửa chữa trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy Hàng năm do quy mô giáo dục

đợc mở rộng, do nhu cầu hoạt động và sự xuống cấp tất yếu của các tài sản cố

định nên thờng phát sinh nhu cầu xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoácác trang thiết bị giảng dạy Đây là khoản chi hết sức cần thiết nhằm tạo ra tàisản cố định, nâng cao công suất hoạt động của các tài sản hiện có và có ảnh hởngtrực tiếp đến chất lợng công tác giáo dục Một cơ sở vật chất khang trang vớinhững đồ dùng giảng dạy hiện đại sẽ là cơ sở quan trọng trong việc nâng cao chấtlợng dạy và học

Thứ t: Đầu t NSNN cho SNGD tạo điều kiện để khuyến khích các tầng

lớp nhân dân cùng đóng góp, phát triển sự nghiệp giáo dục.

Thứ năm: NSNN có vai trò điều phối cơ cấu giáo dục Nhà nớc có thể

dùng định mức chi, mạng lới trờng học để điều chỉnh theo định hớng phát triểncủa nhà nớc

Mặc dù nsnn hiện nay cũng còn hạn hẹp, lại đợc sử dụng chi cho nhiềulĩnh vực khác nhau, song với tầm quan trọng của giáo dục thì hàng năm Nhà nớc

đã dành sự u tiên rất lớn đầu t cho giáo dục để phát huy vai trò quyết định của nó

đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

1.3 quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

1.3.1.Những nguyên tắc trong quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

Quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục phải đảm bảo đầy

đủ các nguyên tắc của quản lý chi thờng xuyên của NSNN

1.3.1.1.N guyên tắc quản lý chi theo dự toán

Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình nsnn những khoản chithờng xuyên một khi đã đợc ghi vào dự toán chi và đã đợc cơ quan quyền lựcNhà nớc xét duyệt đợc coi là chỉ tiêu pháp lệnh Từ đó làm nảy sinh nguyên tắcquản lý chi thờng xuyên theo dự toán nguyên tắc này đợc coi là rất quan trọng

đối với việc quản lý chi thờng xuyên của nsnn nói chung và chi cho giáo dục

Trang 14

- thứ nhất: mọi khoản chi từ NSNN chỉ có thể trở thành hiện thực khi vàchỉ khi khoản chi đó đã đợc cơ quan quyền lực nhà nớc xét duyệt và thông qua.

- thứ hai: Phạm vi chi của NSNN rất đa dạng liên quan đến nhiều loạihình đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Mức chi cho mỗi loại hoạt

động đợc xác định theo đối tợng riêng, định mức riêng sẽ dẫn đến các mức chi từnsnn cho các hoạt động đó cũng có sự khác nhau

- Thứ ba: quản lý theo dự toán thì mới đảm bảo đợc yêu cầu cân đốiNSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách, hạn chế đợc tínhtuỳ tiện (về nguyên tắc) trong quản lý và sử dụng kinh phí ở các đơn vị thụ hởngNSNN

sự tôn trọng nguyên tắc quản lý chi theo dự toán đối với các khoản chi ờng xuyên của nsnn nói chung và chi cho sngd nói riêng đợc nhìn nhận quanhững giác độ sau:

th mọi nhu cầu chi thờng xuyên dự kiến trong năm kế hoạch nhất thiết phải

đợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bớc xét duyệt của cáccơ quan quyền lực nhà nớc từ thấp đến cao Đối với ngành giáo dục thì dự toáncho năm kế hoạch phải đợc lập từ các trờng - là đơn vị trực tiếp sử dụng ngânsách, sau đó gửi lên các cấp có thẩm quyền xét duyệt nh là Phòng tài chínhhuyện

- Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thờng xuyên, mỗi ngành,mỗi cấp, mỗi đơn vị phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã đợc duyệt mà phân bổ

và sử dụng cho các khoản, mục chi và phải hạch toán theo đúng mục lục NSNN

1.3.1.2.N guyên tắc tiết kiệm hiệu quả

Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọnghàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính bởi lẽ nguồn lực thì luôn có giới hạn nhngnhu cầu thì không có mức giới hạn nào Mặt khác, hoạt động của nsnn diễn ra

Trang 15

trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp; nhu cầu chi NSNN luôn gia tăng với tốc

độ nhanh trong khi khả năng huy động nguồn thu có hạn Vì vậy tôn trọngnguyên tắc tiết kiệm hiệu quả là cần thiết trong quản lý chi NSNN

Chi nsnn cho giáo dục thể hiện sự tôn trọng nguyên tắc này chỉ khi:

- xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với tình hìnhthực tế của sự phát triển kinh tế nói chung và định hớng phát triển của ngành giáodục nói riêng

- phải thiết lập đợc các hình thức cấp phát phù hợp với yêu cầu quản lý đốivới ngành giáo dục

- Biết lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các nhómmục chi sao cho với tổng số chi có hạn nhng khối lợng công việc vẫn hoàn thành

và đạt chất lợng cao

- Mặt khác, khi đánh giá tính hiệu quả của chi nsnn phải có quan điểmtoàn diện

1.3.1.3.Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà n ớc

Một trong những chức năng quan trọng của kbnn là quản lý quỹ nsnn,vì vậy kbNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoảnchi nsnn, đặc biệt là các khoản chi thờng xuyên để tăng cờng vai trò củakbNN trong kiểm soát chi thờng xuyên của nsnn, hiện nay ở nớc ta đã và đangthực hiện “Chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nớc”

Chi trực tiếp qua kbNN là phơng thức thanh toán chi trả có sự tham giacủa ba bên: Đơn vị sử dụng nsnn, Kho bạc nhà nớc, tổ chức hoặc cá nhân đợcnhận các khoản tiền do đơn vị sử dụng nsnn thanh toán chi trả (đơn vị sử dụngnsnn ủy quyền cho kbNN trích tiền tài khoản của mình để chuyển trả vào tàikhoản cho ngời đợc hởng ở một trung gian tài chính nào đó, nơi ngời hởng tiền

mở tài khoản giao dịch)

đối với các khoản chi cho SNgd, để đảm bảo nguyên tắc này thì:

- Tất cả các khoản chi cho SNgd phải đợc kiểm tra trớc, trong và sau quátrình cấp phát, thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toán nsnn đợc duyệt,

đúng tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định và phải

đợc thủ trởng đơn vị sử dụng NSNN chuẩn chi

Trang 16

- Tất cả các trờng học, các đơn vị sử dụng nguồn kinh phí chi cho SNgdphải mở tài khoản ở kbNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính,kbNN trong quá trình lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán, hạchtoán và quyết toán nsnn.

- Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm xem xét dự toán nsnn của cáctrờng học và các đơn vị cùng cấp có sử dụng nguồn kinh phí chi cho SNgd

- Kho bạc nhà nớc có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiệnchi và thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi nsnn cho giáo dụctheo đúng quy định

- Lựa chọn phơng thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản chi thờngxuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế -xã hội hiện tại

1.3.2.Nội dung quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc cho sngd

Quản lý chi nsnn nói chung và chi cho SNgd nói riêng là quản lý theochu trình ngân sách, đợc thực hiện bằng công cụ kế hoạch thông qua ba khâu:

1.3.2.1.Lập dự toán chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục

đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nhằm mục đích để phântích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của nhà nớc nhằmxác lập các chỉ tiêu thu chi nsnn hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoahọc và tính thực tiễn

 Căn cứ lập dự toán chi nsnn cho sự nghiệp Gd-đt hàng năm:

- Căn cứ vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung

và kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói riêng của Nhà nớc

- Chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nớc cho SNgd và khẳnăng nguồn kinh phí có thể đáp ứng đợc

- Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch pháttriển sự nghiệp Gd-đt và dự toán ngân sách năm sau Thông t hớng dẫn của Bộtài chính về việc lập dự toán ngân sách và văn bản hớng dẫn của Bộ ngành liênquan

- Tình hình thực hiện dự toán năm trớc

 Quy trình lập dự toán:

- Theo phơng pháp lập từ cơ sở lên, các trờng học (đơn vị dự toán cấp ba)

là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách có trách nhiệm tổng hợp, xác định nhu cầu

Trang 17

chi để lập dự toán chi năm kế hoạch cho đơn vị mình, gửi lên cơ quan tài chínhcùng cấp xét duyệt theo những căn cứ đã nêu ở trên Trong quá trình tổng hợp,lập dự toán ngân sách, cơ quan tài chính có trách nhiệm làm việc với các đơn vịtrực thuộc để điều chỉnh dự toán kinh phí mà các đơn vị lập.

- Cơ quan tài chính xem xét tính hợp lệ, đúng đắn của dự toán cho các đơn

vị trực thuộc và trình ubnd đồng cấp phê duyệt, sau đó trình lên cơ quan tàichính cấp trên cơ quan tài chính địa phơng có trách nhiệm xem xét dự toán kinhphí cho các cơ quan cùng cấp, Bộ tài chính có trách nhiệm lập dự toán ngân sáchtrung ơng, tổng hợp nsnn trình Chính phủ xem xét sau đó trình Quốc hội phêduyệt

- Dự toán sau khi đã đợc cơ quan có thẩm quyền duyệt và thông qua,Phòng tài chính đề nghị hđnd huyện phân bổ, giao dự toán cho các trờng, các

đơn vị sử dụng kinh phí giáo dục

1.3.2.2.Chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

Là khâu thứ hai trong chu trình quản lý nsnn, thời gian tổ chức chấphành dự toán nsnn ở nớc ta đợc tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng

12 năm dơng lịch đó là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - tàichính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu - chi ghi trong kế hoạch ngânsách năm trở thành hiện thực

Mục tiêu cơ bản của việc tổ chức, chấp hành dự toán chi thờng xuyênnsnn cho Gd-đt là đảm bảo phân phối, cấp phát và sử dụng nguồn vốn mộtcách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả tại các trờng

Để đạt đợc mục đích trên, trong việc chấp hành dự toán cần phải thực hiệncác yêu cầu và nội dung cơ bản sau :

- Thực hiện việc cấp phát trên cơ sở hệ thống các định mức tiêu chuẩn Bảo

đảm việc cấp phát kinh phí theo đúng kế hoạch đợc duyệt

- Triệt để thực hiện nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nớc

- Mọi khoản chi trả từ NSNN cho các cơ sở GD-ĐT phải do kho bạc trựctiếp thanh toán

- Đổi mới phơng thức cấp phát vốn của NSNN theo hớng nhanh gọn, dễkiểm tra

Trang 18

sở tài chính phối hợp với Phòng tài chính Huyện kiểm tra, giám sát việcthực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách tại các trờng Trờng hợp phát hiện cáckhoản chi vợt quá nguồn cho phép, sai chính sách, chế độ hoặc đơn vị khôngchấp hành chế độ báo cáo thì có quyền yêu cầu kbnn tạm dừng thanh toán.

1.3.2.3.Quyết toán chi ngân sách nhà n ớc

Quyết toán là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách, đó là việc tổngkết lại quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm sau khi năm ngân sách kết thúcnhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của 1 năm ngân sách, từ đó rút ra các -

u, nhợc điểm và bài học kinh nghiệm cho những chu trình ngân sách tiếp theo

Việc xét duyệt quyết toán năm đối với những khoản chi cho SNgd phải

đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Xét duyệt từng khoản phát sinh tại đơn vị

- Các khoản chi phải đảm bảo đủ các điều kiện chi

- Các khoản chi phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng mục lụcnsnn và đúng niên độ ngân sách

- Các chứng từ chi phải hợp pháp Sổ sách và báo cáo quyết toán phải khớpvới chứng từ và khớp với số liệu của Kho bạc nhà nớc

Trình tự lập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán.

đối với các đơn vị dự toán (các trờng học), sau khi thực hiện xong côngtác khoá sổ cuối ngày 31/12 hàng năm, số liệu trên sổ sách của mỗi đơn vị phải

đảm bảo cân đối và khớp đúng với số liệu của Kho bạc cả về tổng số và chi tiết.Khi đó đơn vị mới đợc tiến hành lập báo cáo quyết toán năm để gửi xét duyệt

Phòng tài chính huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu,chi ngân sách cho toàn ngành giáo dục ở huyện Thanh Trì trình UBND huyệnxem xét để gửi Sở tài chính - vật giá, đồng thời UBND huyện trình hđnd huyệnphê duyệt Sau khi hđnd phê duyệt, báo cáo quyết toán năm đợc lập thành 4bản gửi đến các cơ quan sau:

- 01 bản gửi Hội đồng nhân dân huyện

- 01 bản gửi Uỷ ban nhân dân huyện

- 01 bản gửi Sở tài chính - vật giá

- 01 bản lu lại Phòng tài chính huyện

Trang 19

Đồng thời gửi kbNN huyện nghị quyết phê chuẩn quyết toán của hđNdcấp huyện.

trình tự lập, gửi, xét duyệt các báo cáo tài chính đã đợc quy định nh trênvừa phản ánh một quy trình bắt buộc phải tuân thủ, vừa phản ánh yêu cầu cầnphải tôn trọng về thời gian tại mỗi cấp, mỗi đơn vị Chỉ có nh vậy thì công tácquyết toán mới đảm bảo đợc tính kịp thời, chính xác, trung thực, khách quan

1.3.3.sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho sngd

Phát triển giáo dục luôn đợc coi là quốc sách, là chìa khoá mở cánh cửavào tơng lai Nhà nớc ta luôn dành u tiên hàng đầu cho việc chi ngân sách chogiáo dục, vì vậy tăng cờng quản lý chi thờng xuyên NSNN cho sngd là hết sứccần thiết bởi:

- Chi NSNN cho sngd góp phần vào việc nâng cao chất lợng phát triểnnền giáo dục nớc nhà, từ đó thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển

- Chi cho sngd là một khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiNSNN Nội dung chi ngân sách cho sngd gồm nhiều khoản chi, mục chi khácnhau liên quan đến nhiều chính sách chế độ nên cần quản lý để đạt hiệu quảtrong quá trình sử dụng NSNN

- Chi NSNN là một mảng trong hoạt động của NSNN mà nhà nớc sử dụng

để điều tiết nền kinh tế vĩ mô Chi ngân sách phải đảm bảo đúng nguyên tắc: chi

đúng mục đích, đúng kế hoạch, dựa trên dự toán đợc duyệt, triệt để nguyên tắctiết kiệm và hiệu quả, chi trực tiếp qua kho bạc nhà nớc Để đảm bảo những yêucầu trên đòi hỏi quản lý chi NSNN phải đợc tăng cờng kiểm tra và kiểm soát

Trong những năm gần đây công tác quản lý chi NSNN cho SNGD đã cónhững bớc tiến bộ đáng kể nhng vẫn còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết triệt để.Nguồn vốn đầu t cho GD là rất lớn, tuy nhiên nó vẫn cha thực sự đáp ứng đầy đủcho nhu cầu của giáo dục Trong bối cảnh đó thì việc nâng cao chất lợng quản lý,hiệu quả quản lý chi NSNN cho giáo dục để tránh sự thất thoát, lãng phí là rấtquan trọng Vì vậy phải quản lý chặt chẽ các khoản chi NSNN cho sự nghiệpgiáo dục, để từ đó SNGD ngày càng phát triển

Trang 20

Chơng II Thực trạng quản lý chi thờng xuyên nsnn cho

sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì

2.1.khái quát tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục huyện thanh trì.

2.1.1.đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành nằm ven phía Nam và Đông Nam củathủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên 98,22 km2 phía Bắc giáp quận ThanhXuân, quận Hoàng Mai; phía Tây giáp quận Hà Đông; phía Đông giáp huyện GiaLâm; phía Nam giáp huyện Thờng Tín Huyện có các đờng giao thông chínhchạy qua là quốc lộ 1A - nút giao thông đi vào trung tâm thành phố và tuyến đ-ờng sắt Bắc-Nam… chính vì vậy huyện Thanh Trì rất thuận lợi trong việc thunhận thông tin, nắm bắt thị trờng để phát triển kinh tế-xã hội

Huyện Thanh Trì có địa giới hành chính rộng, diện tích chiếm khoảng 3%diện tích toàn thành phố với tổng số dân 241.000 ngời, mật độ dân số là 2.454ngời/km2 - cao hơn 0,28 lần mật độ dân số thành phố Hà Nội (tính đến16/12/2009) Hiện nay huyện có 1 thị trấn và 15 xã

Thanh Trì là một huyện chuyên về sản xuất nông nghiệp bao gồm trồngtrọt và chăn nuôi với các sản phẩm chính là lúa, ngô, đậu đỗ và rau xanh Nằmtrong vùng có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, đặc biệt là phù sa sông hồnghàng năm bồi đắp và khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi nên sản xuất nôngnghiệp của huyện rất phát triển Hầu hết các xã trong huyện đều phát triển nghềtrồng lúa, ngoài ra còn chuyên canh các cây trồng khác nh ngô (xã Vạn Phúc,Duyên Hà); xã Yên Mỹ, Tả Thanh Oai, Tân Triều…chuyên cung cấp rau sạchcho huyện và các vùng lân cận Trong những năm trở lại đây, huyện đang đẩymạnh mô hình vờn ao sinh thái ở các xã nh Đông Mỹ, Liên Ninh…vừa cung cấprau sạch, trái cây nh bởi, xoài, vừa cung cấp nguồn thủy sản nh cá, tôm…

Về công nghiệp, trong huyện có khu công nghiệp Ngọc Hồi, nhà máy phânlân Văn Điển, nhà máy pin Văn Điển, nhà máy chế tạo biến thế ABB Huyệncũng đã tạo điều kiện cho các nhà máy trên địa bàn phát triển nh thực hiện cácbiện pháp kích cầu, từ đó các doanh nghiệp cụm công nghiệp hoạt động ổn định

Trang 21

nh nửa đầu năm 2009 cụm công nghiệp Ngọc Hồi với doanh thu đạt 2.000 tỷ

đồng, thu hút hơn 4.000 lao động Ngoài ra huyện cũng tích cực hỗ trợ ngành

th-ơng mại, dịch vụ nh tổ chức hội chợ hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,nông sản thực phẩm địa phơng Chính vì vậy, kinh tế huyện ngày càng tăng tr-ởng, tổng giá trị sản xuất năm 2008 là 949,74 tỷ đồng và đến năm 2009 thì đạt1.104 tỷ đồng, tăng 16,3%

Do kinh tế phát triển và đợc chính quyền quan tâm nên đời sống của ngờidân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao Huyện đã không ngừng quan tâm tới

đối tợng chính sách, năm 2009 huyện đã giảm hộ nghèo xuống còn 1% (giảm 1%

so với năm 2008), hoàn thành xây dựng 5 nhà tình nghĩa, sửa chữa 20 nhà chogia đình chính sách; tặng 300 sổ tiết kiệm, tổ chức cho các hộ vay 2,13 tỷ đồng

để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho trên 2 nghìn lao động, dạy nghề cho 450lao động, phấn đấu số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa chiếm 92%

Bên cạnh đó, huyện cũng luôn thúc đẩy các hoạt động văn hóa-xã hội nhchơng trình mừng Đảng-mừng Xuân, các cuộc thi tìm hiểu về Thăng Long-HàNội…và các lễ hội truyền thống ở các làng quê nhằm khơi dậy tinh thần yêu nớc,uống nớc nhớ nguồn và giữ gìn bản sắc văn hóa mỗi làng quê

Hiện nay, Thanh Trì vẫn còn một số xã còn khó khăn nh Ngọc Hồi, Đại

áng, Vĩnh Quỳnh; cơ sở hạ tầng của huyện cũng cần đầu t nhiều về đờng xá, hệthống thoát nớc, hệ thống tới tiêu phục vụ cho nông nghiệp Chính vì vậy trongnhững năm tới huyện cần đặc biệt chú ý hỗ trợ cho các xã trên và xây dựng cơ sởhạ tầng để thu hút đầu t vào huyện Đó chính là một yếu tố quan trọng góp phầnthúc đẩy sự phát triển của huyện cả về kinh tế và xã hội

2.1.2.tình hình giáo dục huyện Thanh Trì

Với phơng châm “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, huyện ủy, hđnd,ubnd huyện Thanh Trì đã hết sức quan tâm đến sự phát triển của ngành giáodục Mặc dù nền kinh tế của địa phơng vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhng hàngnăm huyện đã dành kinh phí lớn cho gd-đt để xây dựng cơ sở vật chất và đầu tnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ban chấp hành Đảng bộ đã có chơngtrình 03/HU về nâng cao chất lợng giáo dục, phổ cập trung học, đẩy mạnh đàotạo nghề và giải quyết việc làm cho ngời lao động

Trang 22

2.1.2.1.Quy mô phát triển hệ thống giáo dục (cấp mầm non, tiểu học vàtrung học cơ sở) ở huyện Thanh Trì.

Thực hiện chủ trơng của đảng đẩy mạnh xã hội hóa Gd-đt, phấn đấu xâydựng một nền giáo dục hiện đại, đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọingời, ngành gd huyện đã tích cực tham mu với ubnd huyện, phối hợp với cácban ngành trong việc tăng cờng mở rộng quy mô hệ thống gd trên toàn huyện

Ta có thể thấy rõ điều này ở bảng sau:

Bảng 1: quy mô phát triển hệ thống giáo dục huyện Thanh Trì giai đoạn2007-2009

(nguồn: phòng giáo dục huyện Thanh Trì)

Qua bảng trên cho thấy trong hai năm học 2007-2008 và 2008-2009 quymô trờng lớp và số học sinh biến động là tơng đối: tổng số trờng là 55 (tăng 2 tr-ờng), tổng số lớp là 856 (giảm 30 lớp), tổng số học sinh là 29515 (tăng 968 họcsinh)

- đối với khối mầm non: tăng thêm 1 trờng là 21 trờng do thành lập mới ờng mầm non b tứ hiệp, trong đó có 18 trờng công lập và 3 trờng ngoài cônglập với 221 lớp Nhận thấy số trẻ đến trờng năm học 2008-2009 tăng lên đáng kể

tr-942 học sinh, đó là nhờ sự vận động đợc đầy đủ các em đến độ tuổi ra lớp và chấtlợng giáo dục mầm non ngày càng đợc nâng cao nên hầu hết các phụ huynh đềurất tin tởng đa trẻ đến trờng Vì vậy điều quan trọng là cần phải nắm đợc tìnhhình thực tế ở mỗi địa phơng cũng nh số lợng các em đến tuổi ra lớp để chuẩn bịnhững điều kiện cần thiết đảm bảo chất lợng giáo dục mầm non

- đối với khối tiểu học: tăng thêm 1 trờng là 18 trờng do thành lập mới ờng tiểu học a thị trấn văn điển với 378 lớp Số học sinh cũng tăng lên do đãhuy động đợc 100% trẻ 6 tuổi ra lớp 1 và nhiều năm qua không có trẻ bỏ học Số

Trang 23

tr-trờng và lớp tăng lên đảm bảo cho chất lợng dạy và học đợc tốt hơn, đáp ứng việchọc 2 buổi/ngày của học sinh (năm 2007-2008, tổ chức dạy 2 buổi/ngày đạt97,8% và năm 2008-2009 đạt 100%).

- đối với khối thcs: số trờng không thay đổi, giảm 43 lớp và 372 họcsinh đó là do số học sinh lớp 5 lên lớp 6 giảm và khi lên cấp thcs thì các em

có nhiều cơ hội chọn trờng, đặc biệt là các trờng chuyên

Nh vậy trong vài năm trở lại đây, quy mô trờng lớp trong huyện đã tănglên đáp ứng đợc khá đầy đủ nhu cầu học tập và giảng dạy và để đẩy mạnh hơnnữa sngd, ngành gd huyện thanh trì đã xác định phơng hớng, nhiệm vụ trọng

tâm trong năm học 2009-2010 đó là thực hiện tốt đề án Đảm bảo cơ sở vật chất,

trang thiết bị CNTT phục vụ dạy và học trong các trờng huyện Thanh Trì giai đoạn 2009-2015” Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, phấn đấu năm học

2009-2010 có 25 trờng đạt chuẩn quốc gia Triển khai thực hiện tốt kế hoạch 86 củaUBND thành phố về xoá phòng học tạm, phòng học cấp 4, tăng cờng chơng trìnhchiếu sáng học đờng và xây dựng nhà vệ sinh trờng học

2.1.2.2 c hất l ợng giáo dục các cấp học ở huyện Thanh Trì

Cùng với sự quan tâm, đầu t của Nhà Nớc cũng nh Đảng ủy huyện thanhtrì, cùng với sự nỗ lực cố gắng của thầy trò các trờng trong huyện, chất lợng giáodục huyện thanh trì đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ

- đối với khối mầm non: năm học 2008-2009, 100% các nhà trờng xâydựng môi trờng giáo dục phù hợp với chủ điểm, độ tuổi, đảm bảo an toàn và tínhthẩm mỹ Chất lợng chăm sóc, nuôi dỡng trẻ đợc đảm bảo, 100% trẻ ăn bán trútại trờng (tăng 2% so với năm học 2007-2008), tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm chỉcòn 3,9% (giảm 1,4% so với 2007-2008) Phòng gd-đt tạo đã phối hợp vớitrung tâm y tế và phòng y tế của huyện, các trung tâm y tế xã tổ chức cân, khámsức khoẻ định kì cho trẻ, kiểm tra công tác vệ sinh ATTP và chống dịch bệnh th-ờng xuyên Năm học 2008-2009 không để xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thức ăntrong các trờng mầm non

- đối với khối tiểu học: thực hiện tốt phong trào năm học đã đề ra “xâydựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” Các thầy cô đã làm tốt công tácchủ nhiệm, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh và địa phơng trong việc giáo

Trang 24

học sinh Xây dựng và nêu gơng các học sinh vợt khó trong học tập Năm

2008-2009 là năm đầu tiên 100% học sinh lớp 3,4,5 đợc học Anh văn và Tin học Chấtlợng giáo dục bớc đầu đã đạt đợc kết quả nh sau:

Bảng 2: chất lợng giáo dục tiểu học

2009- 2010

( học kỳ I ) 99,5 0,5 - 53,27 26,91 19,4 0,42

(nguồn: phòng giáo dục huyện Thanh Trì)

Qua bảng trên ta thấy chất lợng đạo đức đạt đợc là cao, đặc biệt là tronghọc kỳ I năm học 2009-2010, số học sinh đạt hạnh kiểm tốt chiếm 99,5%, không

có hạnh kiểm trung bình Chất lợng giáo dục văn hóa qua các năm đều tăng lên,

số học sinh giỏi luôn chiếm trên 50%, song vẫn còn học sinh yếu và học sinhtrung bình chiếm tỷ lệ khá cao khoảng 20% - đây là điểm cần khắc phục để nângcao chất lợng gd Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2008-2009, có

394 em đạt giải trong khi đó kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện 2007-2008 chỉ có

128 học sinh đạt giải nh vậy cho thấy đợc sự nỗ lực rất lớn của công tác gdhuyện Thanh Trì

- Đối với khối thcs: Để nâng cao chất lợng gd toàn diện, ngành đã chỉ

đạo các trờng THCS thực hiện tốt công tác gd đạo đức, gd pháp luật, tổ chứctốt các hoạt động gd truyền thống, lịch sử, thực hiện tốt các phong trào thi đua.Kết quả cho thấy:

Bảng 3: chất lợng giáo dục trung học cơ sở

Năm học Xếp loại hạnh kiểm % Xếp loại văn hoá %

2007- 2008 80,9 16,8 2,2 0,1 26,8 37,3 30,2 5,4 0,32008- 2009 82,1 16,1 1,8 - 27,4 36,7 29,9 5,6 0,4

Trang 25

2009- 2010

( học kỳ I ) 82,7 15,8 1,4 0,1 27,9 37,8 28,3 5,7 0,3

(nguồn: phòng giáo dục huyện Thanh Trì)

xét về mặt hạnh kiểm thì số học sinh đạt tốt luôn chiếm tỷ lệ cao trên80%, song vẫn còn hạnh kiểm tb và yếu - đây là 1 hạn chế cần phải khắc phụcngay đối với chất lợng văn hóa, số học sinh giỏi và khá tăng lên qua các nămsong tăng nhẹ; số học sinh tb có xu hớng giảm nhng vẫn cao, chiếm khoảng30%; vẫn còn học sinh yếu, kém Nhận thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi ở thcs íthơn so với tiểu học, đó là do chơng trình học thay đổi, các em phải tự giác họctập nên gặp nhiều khó khăn chính vì vậy mà các trờng cần có những biện phápgiúp các em học tốt hơn, nâng cao chất lợng văn hóa

Năm học 2008-2009 là năm thứ ba thực hiện cuộc vận động “hai không”

và là năm đầu tiên triển khai, thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trờng họcthân thiện, học sinh tích cực” của bộ gd-đt, với sự nỗ lực của thầy cô giáo vàhọc sinh, chất lợng gd các trờng ngày càng đợc nâng cao song vẫn còn nhữnghạn chế Vì vậy ngành gd huyện cần thực hiện tốt và đồng bộ các việc: xâydựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hiện đại, bồi dỡng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, đây là điều kiện then chốt để nâng caochất lợng giáo dục

2.1.2.3 t ình hình xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sngd huyệnYếu tố quan trọng quyết định đến chất lợng gd là điều kiện về cơ sở vậtchất và đội ngũ giáo viên một cơ sở vật chất khang trang, có đầy đủ các phơngtiện dạy và học; một đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi, có nhiệthuyết với nghề sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững của giáo dục

Mạng lới trờng học trên địa bàn huyện trong thời gian qua đã đợc quantâm sữa chữa và xây dựng mới, đáp ứng đợc sự nghiệp nâng cao dân trí, thỏa mãnnhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh

Năm học 2007-2008, ngành GD huyện đã xóa đợc 21 phòng học cấp 4,phòng học xuống cấp, phòng học tạm; xây mới 39 phòng học và 4 trờng học(trong đó có 1 trờng mầm non, 2 trờng tiểu học, 1 trờng THCS) Tổng kinh phí

đầu t xây dựng cơ bản là 31 tỷ 846 triệu đồng Huyện đã dành nguồn NS cho việc

Trang 26

thành chơng trình chiếu sáng học đờng cho các trờng tiểu học, THCS Đến tháng8/2008, toàn huyện đã có 6 trờng tiểu học, 3 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, 25trờng có phòng máy vi tính, 12 trờng có nhà thể chất, 2 th viện tiên tiến, 15 thviện chuẩn.

Năm học 2008-2009, tổng số phòng học đợc cải tạo, xây mới là 123phòng Ngành cũng tham mu UBND huyện tiếp tục đầu t xây dựng và mở rộngdiện tích các trờng học, đảm bảo theo chuẩn quốc gia; đồng thời xoá phòng họctạm phòng học nhờ ở bậc học mầm non, cải tạo hệ thống chiếu sáng, sửa chữaxây mới hệ thống nhà vệ sinh các trờng học Tổng kinh phí đầu t xây dựng cơbản trong năm học là 74 tỷ 944 triệu đồng, tăng hơn 2 lần năm học trớc Năm học2008-2009, ngành GD-ĐT đã tham mu với UBND huyện, phối hợp với các phòng,ban đầu t, xây dựng 07 trờng chuẩn quốc gia đạt 140% so với dự kiến Tính đến hếtnăm học 2008-2009 toàn huyện có 16 trờng đạt chuẩn quốc gia, tăng 10 trờng so vớinăm trớc (bậc mầm non có 02 trờng, cấp tiểu học có 9 trờng và cấp THCS có 5 tr-ờng) Ngành cũng tham mu với các cấp lãnh đạo đầu t cơ sở vật chất xây dựng thviện đạt chuẩn tại các trờng Kết quả có 15 trờng tiểu học và 8 trờng THCS đạtdanh hiệu th viện đạt chuẩn trở lên

Trong những năm gần đây, phòng GD-ĐT đã không ngừng kiện toàn độingũ CBQL, giáo viên và nhân viên các trờng học Các nhà trờng đã động viên vàtạo điều kiện cho CBQL, giáo viên đi học bồi dỡng nhằm nâng cao nghiệp vụchuyên môn, trình độ lý luận chính trị, trình độ Tin học và ngoại ngữ, tạo bớcchuyển biến mới trong đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giáodục Hiện tại CBQL, giáo viên phổ thông (Tiểu học và THCS) cơ bản đủ về số l-ợng, đạt trên chuẩn cao, có t tởng chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm

và ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn và lýluận chính trị (có 610 đồng chí là đảng viên)

Năm học 2008-2009, tổng số cán bộ quản lý giáo viên là 1756 trong đó:

Trang 27

Nh vậy, ngành giáo dục huyện trong thời gian qua đã rất nỗ lực trong việccải tạo, xây mới, mở rộng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị phục vụ cho hoạt

động dạy và học Không chỉ có vậy, ngành cũng rất quan tâm đến đội ngũ cán bộgiáo viên, đặc biệt năm học 2008-2009 ngành đã tham mu UBND huyện hoànthành 03 đề án của giáo dục trong đó có đề án “Xây dựng đội ngũ CBQL, giáoviên và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ngành GD-ĐT huyện Thanh Trìgiai đoạn 2009-2015” Nhiều năm nay, ngành GD-ĐT Thanh Trì đều đợc Sở GD-

ĐT Hà Nội xếp loại xuất sắc và khen thởng

2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thờng xuyên nsnn cho SNgd huyện Thanh trì.

2.2.1.Tổng quan về chi NSNN cho SNgd huyện thanh trì

Nhận thức đợc vai trò của SNgd, Đảng và Nhà nớc ta luôn giành u tiêncho SNgd, các khoản chi từ NSNN cho giáo dục không ngừng tăng lên Ta hãyxem xét bảng sau để thấy đợc tình hình chi NSNN cho giáo dục trên địa bànhuyện trong thời gian qua

Bảng 4: nguồn vốn nsnn chi cho giáo dục huyện

(đơn vị: nghìn đồng)

Tổng thu ngân

sách huyện 356.744.017 495.711.411 659.296.177Tổng chi ngân

sách huyện 311.838.560 474.695.931 562.322.638Chi thờng xuyên 143.616.838 198.329.702 219.442.981Chi cho SNGD 61.394.399 87.796.531 89.971.622

(Nguồn: phòng tài chính huyện Thanh Trì)

Qua bảng trên ta thấy, thu-chi ngân sách huyện tăng lên hàng năm Năm

2008, số thu tăng khoảng 138.967,4 triệu đồng (tăng 40%) so với năm 2007.Năm 2009, số thu đã tăng lên khoảng 199.585 triệu đồng (tăng 40,3% so với năm2008) Số thu ngân sách hàng năm tăng khoảng 40% cho thấy kinh tế của huyệnThanh Trì trong vài năm trở lại đây đã thay đổi theo chiều hớng tốt đó là dohuyện đã biết tổ chức các nguồn thu hợp lý, chính sách quản lý tài chính mà

Trang 28

huy động nguồn thu có phát huy tác dụng Tơng ứng với sự tăng lên về thu là chingân sách cũng tăng lên, năm 2008 số chi tăng 52% so với năm 2007; số chi năm

2009 tăng 18,5% so với năm 2008

Về chi: tỷ lệ chi thờng xuyên qua các năm thờng chiếm khoảng 40% tổngchi NS huyện Trong đó chi cho giáo dục tăng lên hàng năm và chiếm trên 40%chi thờng xuyên, chiếm khoảng 20% tổng chi NS huyện Qua đó ta thấy đợc sựquan tâm của huyện Thanh Trì đối với ngành giáo dục bởi nhân tố con ngời đợcxem nh là đứng ở vị trí trung tâm của mọi sự phát triển Vì vậy đầu t cho giáo dụccũng đợc xem nh đầu t để phát triển kinh tế Song trong tình hình hiện nay thì cónhiều lĩnh vực phải chi nên tỷ trọng chi thờng xuyên cho GD cũng giảm nhẹ ,năm 2007 tỷ trọng này là 42,75% còn sang năm 2009 là 41% và mức độ tănghàng năm trong những năm tới vào khoảng 15% đến 17%

Ngoài nguồn NS cấp thì huyện cũng nỗ lực huy động các nguồn từ bênngoài Bởi nguồn lực trong nhân dân còn rất lớn, nếu huy động đợc các khoản

đóng góp từ nguồn tài chính của các tổ chức, cá nhân ngày càng lớn sẽ góp phầnkhông nhỏ đáp ứng các nhu cầu chi cho toàn ngành giáo dục

2.2.2 mô hình quản lý chi thờng xuyên nsnn cho giáo dục huyện Thanh Trì

Một mô hình quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả sẽ là một nhân tố quan trọngquyết định chất lợng của công tác quản lý chi ngân sách

Mô hình quản lý ngân sách giáo dục trên địa bàn huyện thanh trì có thểbiểu diễn qua sơ đồ sau:

Ngày đăng: 14/04/2016, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w