THe 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUẦN SỰ HOÀNG VĂN THANH
CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC HÌNH THÀNH
XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ
CHO HỌC VIÊN SĨ QUAN TĂNG - THIẾT GIÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đặng Ngọc Diệp
TS Trương Thành Trung
Người nhận xét thứ nhất: PGS-TS Bùi Văn Huệ Bộ Giáo dục và Đào tạo
Người nhận xét thứ hai: PGS Trần Trọng Thủy
Viện Khoa học giáo dục
Người nhận xét thứ ba: PGS-TS Phạm Viết Vượng
Trường đại học Sư phạm Hà Nội
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà
nước theo Quyét dinh sé: 3941/QD-BGD&DT-SDH Hop tai
Học viên Chính trị Quân sự vào hổi gid ngày thang
năm 2000
Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
Trang 31 Tính cấp thiết của đê tài
Hoạt động quân sự là một đạng hoạt động đặc biệt, nó đòi hỏi rất cao sự
thống nhất về ý chí và hành động của mọi quân nhân trong quá trình hoạt động
cùng, nhau nhằm tạo nên sức mạnh của một tập thể đoàn kết, đồng lòng Vì vậy, quân đội ta cần có một đội ngĩ những cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cố phẩm chất tốt, năng lực giỏi, say sưa với nghề nghiệp, đủ sức lôi cuốn và tập hợp quần chúng tiến hành có hiệu quả mọi hoạt động quân sự Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dạy:"Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”.Để xây dựng đội ngũ sĩ quan có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phải được tiến hành trên nhiều phương diện, trong đó việc hình
thành ở họ xu hướng nghề nghiệp quân sự (XHNNQS) là một thuộc tính tâm
lý cơ bản của nhân cách người quân nhân
Với vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) hiện đại, trong tác chiến có uy lực lớn, hỏa lực mạnh và sức cơ động cao, Binh chủng Tăng - Thiết giáp (BCT-TG) được xác định là : " Lực lượng đột kích quan trọng của lục quân Việt Nam" Do đó, hoạt động của các quân nhân trong binh chủng luôn đòi hỏi phải huy động rất cao về kiến thức và những phẩm chất nghề nghiệp
quân sự cần thiết nhằm đảm bảo sự phối hợp giữa các thành viên trong kíp xe, trong phân đội cũng như hợp đồng tác chiến quân bình chủng chặt chẽ
Mặt khác, ở trên xe, hoạt động của cán bộ, chiến sĩ Tăng - Thiết giáp (T-TG)
dién ra trong không gian rất chật hẹp, độ rung xóc lớn, tiếng ồn, nhiệt độ, độ
dm cao trong suốt thời gian thực hiện nhiệm vụ Điều kiện hoạt động đó tạo nên sự căng thẳng về tâm lý, tỉnh thần và hao tổn sức lực một cách nhanh chóng Vì vậy, không ít sĩ quan là người hoạt động lâu đài trong
BCT-TG dễ kém hứng thú và thái độ tận tâm với công việc Điều này dẫn đến cần phải quan tâm đúng mức tới việc hình thành XHNNQS cho đội
ngũ sĩ quan Tăng - Thiết giáp (SQT-TG)
Trong điều kiện hiện nay, xe tăng, thiết giáp của ta do nhiều nước sản xuất, chủng loại đa dạng, phức tạp, không đồng bộ về kỹ thuật, đồng thời đã qua
nhiều năm sử dụng và chiến đấu, khả năng trang bị mới rất hạn chế nên gặp
nhiều khó khăn trong khai thác sử dụng, sửa chữa bảo quản Hơn nữa điều kiện khí hậu, thời tiết, địa hình và thể lực của con người Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của bộ đội T-TG Với điều kiện khách quan này, việc dam bao cho lực lượng T-TG có khả năng sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng
Trang 4thao về chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) quân sự mà cồn phải có tình cảm yêu
mến, thiết tha, say mê, gắn bó với công việc của mình
XHNNG§ được hình thành, phát triển và củng cố trong quá trình đào tạo, giáo dục và thực tiễn hoạt động quân sự của người sĩ quan Tuy nhiên, trong mỗi quân chủng, bình chủng sự tác động tới sự hình thành thuộc tính
này ở người sĩ quan lại có những nét đặc thù riêng Điều đó cho thấy, để hình thành XHNNQS cho SỢT-TG có hiệu quả, phải dựa trên cơ sở lý luận
khoa học, được nghiên cứu có hệ thống và gắn với điều kiện hoạt động
thực tiễn của họ Do đó, nghiên cứu " cơ sở tâm lý học của việc hình thành
xu hướng nghề nghiệp quân sự cho học viên sĩ quan Tăng - Thiết giáp
trong điều kiện hiện nay " tà một đề tài có ý nghĩa thiết thực Nghiên cứu để tài này nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình đào tạo, rèn luyện đội ngũ sĩ quan của BC-TTG nâng cao phẩm chất và năng
lực hoạt động nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây đựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Xu hướng nghề nghiệp là một vấn đề khá phức tạp, có nội dung
phong phú đã được nhiều nhà tâm lý học (TLH) trong và ngoài nước quan
tâm nghiên cứu Ở mỗi công trình nghiên cứu cụ thể, xu hướng nghề
nghiệp được xem xét ở những khía cạnh khác nhau như: Hứng thú nghề
nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, dự định chọn nghề, động cơ chọn nghề,
những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề và các vấn đề hình
thành nghẻ nghiệp và giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông và sinh
viên các trường cao đẳng, đại học
Trong lĩnh vực tâm lý học quân sự (TLHQS), vấn để XHNNQS được nghiên cứu và đề cập trong hệ thống TUHQS với tư cách là một thuộc tính tấm
lý cơ bản của nhân cách quân nhân Một số nghiên cứu chuyên biệt về
XHNNGQS đã đi sâu vào bản chất, cấu trúc, phân tích các giai đoạn và điều
kiện để hình thành, phát triển và củng cố thuộc tính này ở sĩ quan và học viên
Sĩ quan trong các nhà trường quân đội
Tuy nhiên, cho đến nay việc nghiên cứu về XHNNQS và làm rõ cơ SỞ tâm lý của việc hình thành thuộc tính này ở học viên SQT-TG Quân đội
nhân dân Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống
3 Mục đích nghiên cứu
Lầm rõ cơ sở tâm lý học chủ yếu của quá trình hình thành XHNNQS của SOT-TG hiện nay, từ đó để xuất những giải pháp cơ bản nhằm hình
Trang 51 Nghiên cứu cơ sở tâm lý học của việc hình thành XHNNQS ở học
viên SQT-TG gồm 2 nội dung cơ bản là:
- Lầm rõ đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người SQT-TG Quân đội Nhân dân Việt Nam
- Phân tích đặc điểm tâm lý của các giai đoạn, những dấu hiệu phản ánh mức độ hình thành, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành XHNNGS ở học viên SỢT-TG
2 Nghiên cứu thực trạng và tổ chức thực nghiệm tác động sư phạm hình thành XHNNQS ở học viên SQT-TG
3 Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hình thành có hiệu quả XHNNGQS ở học viên SQT-TG trong điều kiện hiện nay
$ Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Là học viên trường đào tạo sĩ quan Tăng -
Thiết giáp Quân đội Nhân dân Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu: là cơ sở tâm lý học của việc hình thành XHNNQS cho học viên SỢT-TG
6 Giả thuyết khoa học
XHNNGQS của người SQT-TG được hình thành trong hoạt động thực
tiễn, trên cơ sở họ có những tố chất tam lý phù hợp với lĩnh vực nghề
nghiệp của mình, đồng thời được rèn luyện, giáo đục và tự giáo dục thường xuyên tại nhà trường và đơn vi
Nếu những học viên SQT-TG được tuyển chọn về mặt tố chất tam ly
và quá trình giáo dục huấn luyện được tổ chức hợp lý nhằm phát triển động
cơ hoạt động tích cực, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thì sẽ
nâng cao được kết quả hình thành XHNNQS ở họ
7, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luan án được xây dựng trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đường lối của Đảng,
Quân đội về chiến lược xây dựng con người và đào tạo cán bộ quân đội Dựa
trên nguyên tắc của TLH Mác - xít đặc biệt là nguyên tắc quyết định luận duy vật các hiện tượng tâm lý, nguyên tắc phát triển và sự thống nhất giữa tâm lý ý
thức và hoạt động Trên cơ sở đó để tài được triển khai thực hiện theo các
phương pháp chủ yếu như: Quan sát, trò chuyện, phỏng vấn điều tra bằng phiếu,
Trang 6dùng "test" đo một số tố chất tâm lý và vận dụng các phương pháp khác như
khái quát các nhận định độc lập, toán thống kê
8 Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đã phân tích, làm rõ những đặc điểm hoạt động nghề nghiệp và đặc điểm tâm lý các giai đoạn của quá trình hình thành
XHNNQS ở người SQT-TG Quân đội Nhân dân Việt Nam
- Chỉ ra những yếu tố tâm lý cơ bản tác động đến sự hình thành thuộc tính XHNNQS ở người học viên SQT-TG, trong đó yếu tố tố chất tâm lý được khẳng định là điều kiện rất cần thiết cho sự hình thành thuộc
tính này ở mỗi người học viên
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hình
thành XHNNQ§S ở học viên SQT-TG trong điều kiện hiện nay
9', Cấu trúc của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, 3 chương (10 tiết), kết luận, 7 sơ đồ biểu đồ, I9 bảng, 124 danh mục tài liệu tham khảo và 18 phụ lục kèm theo
Chương I
XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA Q TRÌNH
HÌNH THÀNH THUỘC TÍNH NÀY Ở NGƯỜI SĨ QUAN TĂNG - THIẾT GIÁP QUẦN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1.1 Vấn đề xu hướng nhân cách và xu hướng nghề nghiệp quân
sự trong tâm lý học
1.1.1 Vấn đề xu hướng nhân cách trong quan niệm của các nhà tam lý học phương Táy
Hoạt động của con người bao giờ cũng do sự thúc đẩy của những động lực khác nhau, nhằm hướng tới những mục đích thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống, trên cơ sở đó hình thành chiêu hướng chung của hoạt động ở chủ thể Dó đó, nghiên cứu các quan niệm về xu hướng nhân cách
(XHNC) không thể không đề cập đến hệ thống động lực thúc đẩy, định
hướng hoạt động của con người
Trong TLH phương Tây, tiêu biểu là S.Preud đã có những đóng góp nhất định về cách lý giải những động lực thúc đẩy hoạt động của con
ngươì Ông cho rằng yếu tố bản năng là nguồn lực căn bản nhất thúc đẩy hoạt động của con người Tuy nhiên việc đề cao quá mức yếu tố bản năng
đã hạn chế tới việc nghiên cứu XHNC như là một thuộc tính tâm lý cá nhân được hình thành bởi sự tác động của xã hội và hoạt động thực tiễn Tâm lý
học hành vi, đại biểu là ].Watson lý giải hành vi người trên cơ sở phân tích
Trang 7chất của kích thích quy định Do vậy TLH hành vi thường quan tâm đến sự thích ứng giữa cơ thể với môi trường nên không giải quyết được một cách thấu đáo về vấn để XHNC GordonAllport cho rằng những động cơ thúc
đẩy hoạt động của con người theo hướng " tự do ” cá nhân dựa trên những địa điểm riêng gắn liên với nhu cầu của họ Theo A.Maslow thì nhu cầu với hệ thống thứ bậc của nó, là cơ sở tiền để cho sự định hướng, và phát triển nhân cách, trong đó ” tự khẳng định " là nhu cẩu có vị trí cao nhất quyết
định đến thái độ hành vi và chiều hướng của nhân cách
Nhìn chung TLH phương Tây đã đưa ra các quan niệm về nguồn gốc hệ thống động lực thúc đẩy, định hướng hoạt động của con người, là những đóng gốp đáng trân trọng đối với sự phát triển của TLH Tuy nhiên, TLH phương
tây chưa nhìn nhận thật đây đủ và sâu sắc về vai trò của xã hội và hoạt động đối với sự hình thành, phát triển nhân cách cũng như XHNC của họ
1.1.2 Quan điểm của các nhà tâm lý học Mác - xít về vấn đề xu hướng nhân cách
Vấn dé XHNC được các nhà TLH Mắc - xít coi là một trong những vấn
đề cơ bản của TLN, vì vậy nó luôn được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là các
nhà TLH Xô Viết Những nghiên cứu của LX.Rubinstein A.G.Covaliov,
KKHano, V.XMerin LIBoovich, NÐLevtov, LLF.Zheleznyak,
A.LAlekxandrov, G.D.Lucov, Da khang dinh XHNC là một trong những thuộc tính cơ bản cấu thành nhân cách, họ đã từng bước hoàn thiện khái niệm, chỉ ra mối quan hệ của XHNC với các thuộc tính, làm rõ cấu trúc cũng như các
giai đoạn và điều kiện để hình thành phát triển nó Các nhà TLH Việt Nam đã sớm đề cập đến vấn đề XHNC và triển khai nghiên cứu thuộc tính này trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nghiên cứu của TLH Xô Viết đi sâu vào bản chất, cấu trúc cũng như sự hình-thành, phát triển nó ở những lĩnh vực khác nhau gắn với điều kiện xã hội và con người Việt Nam, trong đó có lĩnh vực quân sự
Với cách diễn đạt khác nhau, từ hiện tượng đến nội dung cũng như cơ chế và phương thức tồn tại song có thể nhận thức, các nha TLH Mac-xit
thống nhất quan niệm về XHNC là: tổng hòa những động cơ bền vững,
những mục đích quan trọng nhất, định hướng, thúc đẩy con người tích cực
hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu cẩu của cuộc sống
Tiên cơ sở đó các nhà TL.H đều thừa nhận vai trò to lớn của XHNC,
coi đây là một thuộc tính tâm lý giữ vị trí chủ đạo, chỉ phối đến các thuộc
tính, phẩm chất khác của con người Vì vậy XHNC quy định về chiều hướng chung trong cuộc sống và hoạt động của mỗi cá nhân
Trang 8thống động cơ của XHNC bao giờ cũng sắn với nhu cầu đồng thời là biểu hiện
cụ thể của nhu cầu trong mối quan hệ xác định Động cơ hoạt động có nhiều
hình thức và có vai trò thứ bậc khác nhau đối với việc định hướng thúc đẩy
hoạt động của con người tuỳ theo mức độ ý thức của động cơ đó Do đó, nhiều
nha TLH như XL.Rubinstein, L.FZheleznyak, A-lALekxandrov, Truong Thanh Trung cho rằng các động cơ được ý thức giữ vị trí chủ yếu cấu thành XHNC là: Hứng thú, khuynh hướng, lý tưởng, thế giới quan và niềm tin
Động cơ thúc đẩy con người hoạt động, song trong cuộc sống cá
nhân nó còn được cụ thể hóa ở mục đích Do đó, mục đích được coi là một
yếu tố cơ bản trong cấu trúc của XHNC Theo L.FZheleznyak các hình
thức tồn tại của mục đích trong XHNC là: Viễn cảnh, dự định, chí hướng:
Những yếu tố này quan hệ với nhau tạo thành hệ thống và quan hệ chặt chẽ với hệ thống động cơ
1.1.3 Quan điểm của các nhà tâm lý học quân sự Mác - xít về vấn
đề hình thành xu hướng nghề nghiệp quân sự
Với quan niệm XHNNGQS là mội loại của XHNC có vai trò thúc đẩy, định hướng hoạt động của người sĩ quan đáp ứng những yêu cầu của hoạt động, quân sự Vì vậy, các nhà TLHQS đã rất quan tâm tới vấn để hình thành XHNNQS cho đội ngũ sĩ quan quân sự tiêu biểu như LFZheleznyak,
A.LAIlekxandrov đã chỉ ra sự hình thành XHNNQS là một quá trình tạo nên sự
thống nhất giữa điều kiện bên trong của từng chủ thể với điều kiện bên ngoài của hoạt động nghề nghiệp Các nhà TUHQS Việt Nam như Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Linh, Trương Thành Trung, Đỗ Mạnh Tôn đã chỉ ra những vấn đề cụ thể trong việc hình thành XHNNQS với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội cũng
như điều kiện giáo dục đào tạo của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Các
nghiên cứu này đã chỉ ra việc hình thành XHNNQS phải trên cơ sở tuyển chọn
nghề nghiệp nhằm đưa những thanh niên có sự sẩn sàng tâm lý với lĩnh vực hoạt
động nghề nghiệp quân sự vào đào tạo sĩ quan Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo về mặt nghề nghiệp trong nhà trường Kết hợp giáo dục thế giới quan với nâng cao vai trò tự giáo dục tự rèn luyện cho học viên sĩ quan, đồng thời tổ chức tôt đời sống quân sự nhằm thỏa mãn hợp lý nhu cầu vật chất và tỉnh thần của học vién si quan và sĩ quan
Như vậy các nhà TLUHQS Mác - xít rất quan tâm đến vấn đề hình thành XHNNQS Các nghiên cứu này cho thấy: Hình thành XHNNQS là một quá trình
tác động trước hết thông qua quá trình giáo dục và tổ chức hoạt động nhằm
tạo nên sự thống nhất giữa những điều kiện bên trong và bên ngoài ở từng
cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp quân sự Do đó,
Trang 91.2 Xu hướng nghề nghiệp quân sự của người sĩ quan Tăng - “Thiết giáp Quân đội nhân dân Việt Nam
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
XHNNQS là một thuộc tính tâm lý phức tạp hình thành ở sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp nói chung cũng như người SQT-TG nói riêng Để đi sâu tìm hiểu thuộc tính này luận án đã để cập đến một số thuật ngữ và khái niệm như: Chiều hướng, hướng tâm lý, xu hướng, xu hướng nhân cách, xu hướng nghề nghiệp quân sự từ đó đưa ra khái niệm x hướng nghề nghiệp quân sự của người SỢI-TG là tổng hòa của hệ thống những động cơ chủ đạo, những mục đích quan trọng nhất, được hình thành trong hoạt động quân sự, đóng vai trò thúc đẩy, định hướng hoạt động của người sĩ quan đập ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp trong BCT-TG XHNNQS là một thuộc tính tâm lý cơ bản trong nhân cách người sĩ quan, sự hình thành thuộc tính này phải dựa trên cơ sở, điều kiện nhất định trong đó quan trọng nhất là cơ sở tâm lý Cơ sở tâm lý học của sự hình thành XINNQS ở người
SƠT-TG là những nghiên cũu khoa học về các yếu tố tâm lý đóng vai trò làm nén tang ché dựa cho thuộc tính tâm lý này nảy sinh tôn tại và phát
triển Theo quan niệm tiếp cận hệ thống, XHNNQS là một hệ thống ham chứa những hệ thống thành phần tức là những yếu tổ cấu thành nên nó Do
vậy những yếu tố cơ bản tạo thành XHNNQS là hệ thống động cơ và hệ
thống mục đích phải được coi là cơ sở tâm lý của nó Mặt khác sự hình thành thuộc tính này có những đặc trưng riêng do sự chỉ phối của các mối quan hệ xã hội, nhiệm vụ được giao đến hoạt động nghề nghiệp của người
SQT-TG Điều đó cho thấy những đặc điển hoạt động nghề nghiệp, đặc
trung tâm lý các giai doan trong quá trình hình thành, cũng như các yếu tố tác động đến quá trình này được xác định là những yếu tố cơ bản làm cơ sở tâm lệ của việc hình thành XHNNQS ở người SỢT-TG
1.2.2 Những nhân tố cơ bản cấu thành xu hướng nghề nghiệp
quân sự của người sĩ quan Tăng - Thiết giáp
1.2.2.1 Hệ thống động cơ trong XINNQS của người SỢI TU
Động cơ hoạt động nghề nghiệp quân sự của người SQT-TG là sự cụ
thể hóa những nhu cầu của người quân nhân Nội dung và tính bức thiết của các nhu câu chỉ phối sâu sắc tới hệ thống động cơ với tư cách là yếu tố
cấu thành nên XHNNQS của người SQ1-TƠ
Trang 10Nhu cau vật chất; nhu cầu tỉnh thần; nhu cầu chính trị - đạo đức; nhu cầu lao động; nhu cầu nhận thức; nhu cầu thẩm mỹ; nhu cầu giao tiếp Những
nhu cẩu trên gặp những đối tượng thỏa mãn sẽ tạo nên động cơ thúc đẩy hoạt động nghề nghiệp của người SQT-TG
Động cơ hoạt động nghề nghiệp quân sự của người SQT-TG là
những cái được phản ánh và trở thành lực thúc đẩy bên trong, định hướng
hoạt động của họ vào những đối tượng của lĩnh vực nghề nghiệp trong bình chủng T-TG, nhằm thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội Hệ thống động cơ trong XHNNQS của người SQT-TG bao gồm nhiều động cơ,
chỉ những động cơ được ý thức mới có vai trò thực sự trong XHNNQS của
họ Động cơ được ý thức chia làm hai nhóm đơn giản và phức tạp, những động cơ phức tạp được chủ thể ý thức sâu sắc, rõ rệt, tồn tại dưới hình thức khái quát được xem là yếu tố cấu thành chủ yếu trong XHNNQS Căn cứ vào nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện các động cơ được phân chia:
~ Theo nội dung phản ánh bao gồm: Động cơ chính trị đạo đức, động cơ chuyên môn nghề nghiệp, động cơ lợi ích vật chất và động cơ lợi ích tỉnh thần
- Theo hình thức biểu hiện hệ thống động cơ trong XHNNQS của
người SQT-TG bao gồm: Hứng thú nghề nghiệp, khuynh hướng nghề nghiệp, lý tưởng nghề nghiệp và niềm tin nghề nghiệp
Trong hệ thống động cơ XHNNQS, những động cơ thành phần phản
ánh những mặt với ý nghĩa và thứ bậc khác nhau, chỉ phối ảnh hưởng làm cơ sở tiền dé cho nhau ở những điều kiện, hoàn cảnh hoạt động cụ thé của
người SQT-TG
1.2.2.2 Hệ thống mục đích trong XHNNQS của người SQT-TG Hoạt động của con người tổn tại dưới hình thức hành động hay
những chuỗi hành động, những hành động đó gắn liền với mục đích Do
vậy trong XHNNQS của người SQ1-TG, mục đích là thành phần không thể thiếu gắn liên với động cơ hoạt động nghề nghiệp của họ
Xét theo hình thức tồn tại, hệ thống mục đích trong XHNNQS của
người SQT-TG gồm: Viễn cảnh, dự định và chí hướng Viễn cảnh là mục
đích tổn tại ở đạng khái quát cao, phản ánh về tương lai, tiền đồ nghề nghiệp quân sự gắn với ước mơ hoài bão được phục vụ trong quân đội của
người SQT-TG Thực hiện viễn cảnh phải thông qua dự định Dự định là những mục đích được sắp xếp theo một trật tự nhất định, theo lô gich va gắn với phương thức để đạt tới nó Dự định được biểu hiện chủ yếu ở: Kế hoạch phấn đấu của cá nhân, mục đích chủ yếu và thứ yếu, mục đích gần và mục đích xa Người SQT-TG phải có chí hướng mới có thể biến dự định
Trang 11những dự định và ý chí quyết tâm thực hiện những du định đó Do đó,
những mục đích trong XHNNQS của người SQT-TG tồn tại trong một hệ
thống thống nhất với vai trò định hướng hành động làm cho quá trình hoạt
động nghề nghiệp đạt được hiệu quả trên thực tế
Như vậy, các thành phần cơ bản của XHNNQS ở người SQT-TG gồm hai hệ thống chủ yếu: động cơ và mục đích Trong đó hệ thống động
cơ là nội dung có tính nên tảng quyết định sự lựa chọn, tính tích cực, tận tâm với nghề của người SQT-TG Còn mục đích là sự cụ thể hóa động cơ
hoạt động nghề nghiệp làm cho hệ thống động cơ được biểu hiện trên thực tế bằng hành vi thái độ tích cực và hiệu quả hoạt động của người sĩ quan
1.3 Những đặc điểm cơ bản của quá trình hình thành xu hướng
nghề nghiệp quân sự của người sĩ quan Tăng - Thiết giáp Quân dội
Nhân dân Việt Nam
1.3.1 Một số đặc điển hoạt động nghề nghiệp của người sĩ quan
Tăng - Thiết giáp Quản đội nhân đân Việt Nam
1.3.1.1 Hoạt động của người SỢTTGŒ mang § nghĩa xã hội lớn, đòi hỏi Ở họ sự phát triển cao về phẩm chất chính trị - đạo đức
Hoạt động nghề nghiệp của người SQT-TG gắn liên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc RCT-TG được trang bị hỏa lực mạnh, cơ động
việt đã cao thường được sử dụng ở những trận hiểm yếu then chốt với vai trò là lực lượng đột kích quan trọng của lục quân Vì vậy đòi hỏi người
SQT-TG sự phát triển cao phẩm chất chính trị - đạo đức
1.3.1.2 Hoạt dong nghề nghiệp của người SỢT-TG mang tính hợp đồng và tính tập thể cao, trong tác chiến hợp đồng quân bình chẳng họ vữa
là người chỉ huy vữa là thành viên của một kip xe
Xe tăng, xe thiết giáp là phương tiện chiến đấu trang bị cho tập thể, thường được sử dụng trong chiến đấu hợp đồng quân binh chủng Quá trình thực hiện nhiệm vụ, người sĩ quan chỉ huy có vị trí Ở trên xe trong đội hình
chiến đấu Vì vậy hiệu quả sử dụng T-TG phụ thuộc vào sự chỉ huy của
người sĩ quan trong phối hợp, hợp đồng giữa các lực lượng tham gia chiến đấu, các phân đội và thành viên trong kíp xe đồng thời người SQT-TG còn phải hoàn thành tốt công việc của một thành viên trong kíp xe
1.3.1.3 Hoạt động nghề nghiệp của người SỢT-TG mang tính kỹ
thuật và kỷ luật cao, hành động chỉ huy của họ thường được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật
Trang 12thuộc rất lớn vào khả năng tổ chức chỉ huy, sự thành thạo CMNV, kỹ nang,
kỹ xảo khai thác sử dụng vũ khí trang bị kỹ thuật và ý thức chấp hành ký
luật của mỗi người Đồi hỏi người SQT-TG phải có tố chất tâm lý phù hợp và ý chí quyết tâm cao trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
1.3.1.4 Hoạt động thực hiện nhiệm vụ của người SỢT-TG diễn ra trong điều kiện hết sức khẩn trương, căng thẳng về tâm lý tính thân, thể lực và tính chất nguy hiển cao
Người SQT-TG tổ chức chỉ huy bộ đội sử dụng một khối lượng vũ
khí, khí tài, thiết bị kỹ thuật lớn, công việc nhiều nhưng tổ chức biên chế aọn, ít người Hoạt động của bộ đội T-TG trong điều kiện chật hẹp, độ rung
xóc, nhiệt độ, độ ẩm cao, đồng thời luôn là mục tiêu mà đối phương tập
trung tiêu điệt Do vậy người SQT-TG cần có thể lực tốt, sự vững vàng về ý
chí tỉnh thần và tâm lý trong hoạt động nghề nghiệp của mình
1.3.2 Đặc trưng lâm lý của các giai đoạn hình thành xu hướng
nghề nghiệp quân sự của người sĩ quan Tăng - † hiết giáp
1.3.2.1 Giai doạn lựa chọn nghề nghiệp
Giai đoạn này diễn ra trước khi người học viên bước vào chương
trình đào tạo nghề nghiệp Người sĩ quan tương lai thường rơi vào tình
trạng phân vân do nhiều tác động chỉ phối Giai đoạn này kết thúc khi sự lựa chọn đảm bảo được sự tương hợp giữa nhu cầu, nguyện vọng, sở thích
và khả năng của cá nhân với nhu cầu của xã hội, quân đội và yêu cầu hoạt động nghề nghiệp trong BCT-TG
1.3.2.2 Giai đoạn thích nghỉ nghề nghiệp
Giai đoạn này kéo đài khoảng 6 tháng đến I năm đầu tiên của quá trình đào tạo nghề nghiệp Đây là giai đoạn người học viên sĩ quan thích
nghĩ và làm quen với môi trường hoạt động mới nên chưa có kiến thức, kinh nghiệm hiểu biết về nghề nghiệp nên ít có khả năng phê phán về nghề
nghiệp đã chọn Vì vậy căn bản giai đoạn này ở người học viên biểu hiện
tính tích cực song các yếu tố của XHNNQS mới ở ban đầu chưa vững chắc
1.3.2.3 Giai doạn đánh giá lại sự lựa chọn nghề nghiệp
Giai đoạn này thường diễn ra trong khoảng học kỳ thứ 3 hoặc thứ 4 của quá trình đào tạo Sau khi người học viên sĩ quan đã được trang bị những kiến thức, sự hiểu biết và kinh nghiệm về nghề nghiệp nhất định nên có khả năng phê phán lại sự lựa chọn nghề Do vậy thường sảy ra sự đấu tranh động cơ gay sắt, vì những điều họ được biết về chuyên môn không
trùng hợp với sự tưởng tượng của họ trước khi vào trường Đây là giai đoạn
Trang 13quan, họ được cọ sát, đấu tranh để nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp và sự phù hợp của bản thân với nghề
1.2.2.4 Giai đoạn ổn định tương đối
Giai đoạn này diễn ra trong năm cuối cùng của quá trình đào tạo
nghề nghiệp ở nhà trường sĩ quan Sau giai đoạn đánh giá lại sự lựa chọn nghê nghiệp, cùng với quá trình đào tạo, trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, sự thành thạo CMNV, thói quen nghề nghiệp đã được hình thành làm cho sư nhận thức rõ ràng sâu sắc hơn động cơ, mục đích hoạt động, nghề và
dân đi vào thống nhất, thái độ tích cực với nghề chiếm ưu thế nên
XHNNQS đi vào trạng thái ổn định tương đối
1.2.2.5 Giai đoạn phát triển sau quá trình đào tạo
Sau tốt nghiệp, XHNNQS của người SQT-TG đã căn bản được hình
thành, trong trạng thái ổn định tương đối Tuy nhiên XHNNQS của sĩ quan
trẻ dễ biến đổi bởi điều kiện thực tế hoạt động nghề nghiệp khác với hoạt
động lĩnh hợi nghề nghiệp trong nhà trường Do vậy đối với người sĩ quan
trẻ cần được giáo dục, rèn luyện để củng cố, phát triển XHNNQS ngày càng vững chắc
Chương 2
TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG SU PHAM NHẰM HÌNH THÀNHCÓ HIỆU QUÁ XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ Ở NGƯỜI HỌC VIÊN
SĨ QUAN TĂNG - THIẾT GIÁP
2.1 Khảo sát trước thực nghiệm về quá írình hình thành xu hướng nghề nghiệp quân sự ở người học viên sĩ quan Tăng - Thiết giáp
2.1.1 Những dấu hiệu chủ yếu phản ánh mức độ hình thành
XHNNGQS ởngười học viên SQT-TG
Trong quá trình hình thành XHNNQS ở người SQT-TG, các yếu tố
tạo thành được nảy sinh, bình thành ở những mức độ khác nhau, đan xen
gắn bó với nhau, tiểm ẩn bên trong những hành vi thái độ và hiệu quả hoạt động của họ Vì vậy để đánh giá thực trạng hình thành XHNNQS cua người học viên SQT-TG được khách quan chính xác phải dựa trên những dấu hiệu cơ bản phản ánh mức độ hình thành của nó Những đấu hiệu chủ yếu sau đây phản ánh về mức độ hình thành của các yếu tố tạo thành XHNNGS ở người học viên SQT-TG (trong học tập, rèn luyện
2.1.1.1 Nhận thức về nghề nghiệp tương lai
Trang 14~ Nhận thức về lịch sử truyền thống xây dựng, chiến đấu và trưởng
thành của bộ đội T-TG
- Nhận thức về đặc điểm nhiệm vụ và yêu cầu hoạt động nghề
nghiệp của người SỢT-TG
2.1.1.2 Sự phù họp của tố chất tâm lý cá nhân đối với nghề
Ở người học viên SQT-TG có những tố chất tâm lý phù hợp và sự tiến bộ của nó trong quá trình đào tạo không những là đấu hiệu phần ánh mức độ hình thành XHNNQS mà còn là một điều kiện cho sự nảy sinh, hình thành thuộc tính này
2.1.1.3 Động cơ thái độ tích cực trong học tập rèn luyện nghề nghiệp
Được biểu hiện ở những mặt chủ yếu:
- Động cơ chính trị - đạo đức
- Húng thú với hoạt động học tập, với lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp - Tự giác, tích cực trong hoạt động lĩnh hội nghề nghiệp
- Kỷ Iuật học tập rèn luyện
2.1.1.4 Mục tiêu phấn đấu trong quá trình học tập rèn luyện
Biểu hiện chủ yếu ở:
- Tính sáng rõ của những mục tiêu
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra của người học viên
2.1.2 Thực trạng hình thành XIINNQS ở học viên SỢT-TG trong quá trình đào tạo nghề nghiệp
Bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Điều tra bằng phiếu, quan sát, phỏng vấn với đối tượng nghiên cứu là học viên sĩ quan từ năm
thứ nhất đến năm thứ 4 của các khóa đào tạo 19, 20, 21, 22 ở trường SQT- TG Dac biệt còn rất chú trọng đến các nhận định của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chỉ huy lãnh đạo nhà trường và các phòng ban có liên quan
Kết quả nghiên cứu thực trạng hình thành XHNNQS của học viên sĩ quan
được đánh giá trên hai mặt tích cực và hạn chế sau:
2.1.2.1 Một số mặt tích cực của quá trình hình thành XHINNQS ở
học viên SƠI-TG
- Nhận thức về nghề nghiệp tương lai của học viên SỢT-TG tương đối rõ rằng - Về hệ thống động cơ hoạt động nghề nghiệp qua nghiên cứu cho thấy:
Trang 15động cơ chính trị - đạo đức phát triển tốt, giữ vững vị trí chủ đạo trong hệ thống chi phối tích cực đốt với hoạt động nghề nghiệp của người sĩ quan Hứng thú của người học viên sĩ quan với chuyên môn kỹ thuật T-TG đã được hình thành và có
những biểu hiện tích cực
- Về hệ thống mục đích hoạt động nghề nghiệp cho thấy:
Mục tiêu kế hoạch phấn đấu của học viên được xây dựng tương đối cụ thể, sát với mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhà trường, ảnh hưởng tích cực
đến những mục đích gần và mục đích xa trong XHNNQS của họ Việc xác
định mục đích vào học sĩ quan xuất hiện sớm và khá rõ ràng nên ảnh hưởng tích cực đến ý thức tự hoàn thiện nhân cách theo yêu cẩu hoạt động, nghề nghiệp của học viên trong quá trình đào tạo
2.1.2.2 Một số hạn chế trong quá trình hình thành XHNNQS ở học
vién SQU-TG
- Nhận thức về bản thân và sự phù hợp đối với nghề: Người học viên SQOT-TG chưa nhận thức đúng và đây đủ về các tố chất tâm lý của mình do vậy ảnh hưởng đến việc đánh giá sự phù hợp của bản thân họ với nghề
trong lựa chọn và học tập, đào tạo nghề
- Về hệ thống động cơ hoạt động nghề nghiệp:
Động cơ lợi ích vật chất và lợi ích tỉnh thần cá nhân được xếp thứ hạng cao ở một bộ phân học viên sĩ quan có những mặt tích cực Soneg cũng
là một biểu hiện hạn chế như biểu hiện tiêu cực thực dụng trong học tập rèn luyện ảnh hưởng đến quá trình hình thành XHNNQS của họ Sự đấu
tranh động cơ lựa chọn nghề nghiệp chậm ởi vào thống nhất ổn định kéo đài đến năm thứ 3 của quá trình đào tạo, do đó ảnh hưởng đến kết quả học tập, rèn luyện trong quá trình đào tạo nghề nghiệp
- Về mục đích hoạt động nghề nghiệp cho thấy: Viễn cảnh về nghề
nghiệp tương lai của một bộ phận học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo nghề nghiệp có biểu hiện mờ nhạt, thiếu hòai bão rõ ràng
2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành xu
hướng nghề nghiệp quản sự ở người học viên sĩ quan Tăng - Thiết giáp 2.1.3.1 Tác động của định hướng giá trị
Hiện nay các giá trị tỉnh thần vẫn giữ được thứ hạng cao, chỉ phối đến sự đề cao vai trò chủ đạo của động cơ chính trị - đạo đức Đây là yếu tố
thuận lợi căn bản cho sự hình thành XHNNQS của học viên SQT-TG Do
ảnh hưởng của nên kinh tế thị trường gây nên những biến động của định
Trang 16thành hệ thống động cơ mục đích XHNNQS của một bộ phận học viên như quá đề cao giá trị vật chất, lối sống thực dụng
2.1.3.2 Ảnh hưởng của tố chát tâm lý
Tố chất tâm lý cá nhân người học viên sĩ quan phù hợp với lĩnh vực hoại động nghệ nghiệp của người SQT- TG giúp cho họ nâng cao kết quả học tập, giảm được căng thẳng vất vả, từ đó nảy sinh tình cảm tích cực, hình thành hứng thú và khuynh hướng nghề nghiệp Tuy nhiên hiện nay vấn đề này còn chưa được quan tâm đúng mức cả trong nhận thức, trong tuyển chọn và trong huấn luyện ở nhà trường
2.1.3.3 Tác động của quá trình đào tạo nghề nghiệp Ở nhà trường sĩ quan Quá trình đào tạo nghề nghiệp ở nhà trường sĩ quan nhằm hình thành ở học viên toàn bộ các phẩm chất nghề nghiệp, kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, năng lực hoạt động của người SQT-TG tương lai, đồng thời XHNNQS cũng căn bản được hình thành Tuy nhiên nội dung chương trình hiện nay còn nặng về jý thuyết, íL thực hành, thực tế, phương pháp huấn luyện còn nặng về truyền thụ lĩnh hội làm giảm tính tích cực và phát triển tố chất tâm lý của học viên nên hạn chế đến hiệu quả hình thành XHNNQS
3.1.3.4 Tác động từ các mối quan hệ xã hội của học viên
Các mối quan hệ xã hội của học viên SQT-TG trong quá trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành XHNNQS của họ Đó là sự động viên khuyến khích của đồng đội, bạn bè, gia đình người thân, sự
gương mẫu về lối sống, trình độ và kinh nghiệm nghề nghiệp của cán bộ quản lý, chỉ huy lãnh đạo, giáo viên Những tồn tại trong các mối quan hệ
như thô bạo, thiếu gần gữi, gương mẫu của một bộ phận cán bộ giáo viên là những tác động làm giảm sự hào hứng với hoạt động học tập rèn luyện và
đối với nghề nghiệp của học viên
2.1.3.5 Tác động từ việc duy trì nề nếp sinh hoại, tổ chức đảm bảo đời sống cho học viên
Việc duy trì nể nếp sinh hoạt, tổ chức đảm bảo đời sống cho học viên sĩ quan là trực tiếp thỏa mãn những nhu cầu cần thiết cho cuộc sống
và hoạt động học tập, huấn luyện của họ Do vậy, những hạn chế trong lĩnh vực này như cố mặt còn đảm bảo chưa tốt, có những biểu hiện nhất định về
sự thiếu dân chủ trong thực hiện chế độ tiêu chuẩn và trong sinh hoạt, làm
ảnh hưởng đến sự gắn bó với nghề, đến niềm tin và viễn cảnh tương lai
nghề nghiệp của người học viên
Trang 17Đây là những cơ sở tâm lý, đồng thời là cơ sở thực tế làm sáng tỏ nguyên
nhân của lình trạng bất cập của quá trình đấu tranh động cơ chậm đi vào thống nhất, ổn định ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cũng như hiệu quả hình thành XHNNQS của học viên trước khi ra trường
2.2 Tổ chức thực nghiệm tác động sư phạm
2.2.1 Một số vấn đề chung của thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm
vào đối tượng học viên năm thứ 3 của quá trình đào tạo, nhằm chứng minh
các biện pháp tác động tích cực có mục đích và hợp lý của các lực lượng tham gia quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường, làm cho XHNNQS của họ hình thành rõ nét và vững chắc hơn trong quá trình đào tạo
Nhiệm vụ của thực nghiện:
- Lựa chợn được lớp thực nghiệm (LTN ) và lớp đối chứng ( LĐC) thích hop - Xác định nội dung, biện pháp tác động sư phạm chủ yếu và thực
hành tác động với đối tượng thực nghiệm
- Xác định các tiêu chuẩn đánh gid va thuc hành đo một số dấu hiệu biểu
hiện mức độ hình thành XHNNQS ở LTN và LĐC trước và sau thực nghiệm ~ Phân tích, đánh giá kết quả tác động sư phạm làm cơ sở xác định biện pháp hình thành XHNNQS cho học viên SỢT-TG trong quá trình đào tạo nghề nghiệp
Giả (huyết khoa học của thực nghiệm: Trong giai đoạn đánh giá lại sự lựa chọn nghề nghiệp của học viên SQT-TG thường diễn ra đấu tranh
động cơ phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả hình thành XHNNQS của họ Nếu sử dụng các biện pháp tác động phù hợp đến nhận thức mục tiêu yêu cầu đào tạo, phát triển động cơ chính trị - đạo đức, lang tinh hap dan
của hoạt động huấn luyện, nâng cao khả năng của các tố chất tâm lý, mở rộng giao lưu giao tiếp đối với học viên, thì sẽ giúp cho quá trình đấu (ranh
động cơ đi vào thống nhất ổn định, tạo điều kiện hình thành có hiệu quả
XHNNGQ§ ở người học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo Đối tượng thực nghiệm và đối chứng
Thực nghiệm được tiến hành ở hai lớp học viên sĩ quan năm thứ 3 của khóa đào tạo 4 năm bậc cao đẳng của trường SQT-TG Trong đó lớp 20 ĐH4 được chọn làm LTN gồm có 30 học viên Lớp 19 ĐH4 được chọn làm LTN, gồm có 32 học viên cả hai lớp đã qua hai năm học tập, có thời gian làm quen, thích nghĩ, tích lũy được kinh nghiệm, kiến thức để xem xét đánh giá lại nghề nghiệp đã lựa chọn So sánh về số liệu chung giữa hai lớp
Trang 18thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trong 7 tháng
từ tháng II năm 1997 đến hết tháng 6 năm 1998
2.2.2 Triển khai thực nghiệm
2.2.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm
Xác định nội dung các đấu liệu đánh giá nuíc độ hình thành XHNNQS của người học viên sĩ quan trước và sau thực nghiệm
Trên cơ sở các dấu hiệu đã xác định ( mục 2.1.1 ) kết hợp tham khảo ý kiến cán bộ lãnh đạo quản lý, giáo viên có kinh nghiệm với trưng cầu ý kiến bằng phiếu với trên 80 sĩ quan Nội dung các dấu hiệu đánh giá mức độ hình thành XHNNQS ở người học viên sĩ quan được xác định gồm những nhóm chủ yếu sau:
- Nhớm nhận thức về nghề nghiệp gồm: Nhận thức vẻ lịch sử truyền thống
của bộ đội T-TG Đặc điểm nhiệm vụ, yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp
- Nhóm các tố chất tâm lý cá nhân chủ yếu được biểu hiện qua các quá trình tâm lý gồm: Chú ý, trí nhớ, định vị không gian, tìm kiếm thong tin
~ Nhóm động cơ, thái độ trong học tập rèn luyện nghệ nghiệp gồm:
Động cơ chính trị - đạo đức; hứng thú trong học tập, rèn luyện; tự giác tích cực trong hoạt động lĩnh hội nghề nghiệp; kỷ luật học tập rèn luyện
- Nhóm mục tiêu phấn đấu trong học tập rèn luyện gồm: Dự định kế
hoạch phấn đấu; kết quả học tập các môn chuyên ngành T-TG
Xúc định tiêu chuẩn đánh giá mức hình thành XHNNQS ở học viên sĩ quan Can cứ vào nội dung những dấu hiệu với những chỉ số cụ thể, mức độ
hình thành XHNNQS qua các dấu hiệu không đều nhau do vậy tiêu chuẩn
đánh giá cho mỗi dấu hiệu được xác định ở 3 mức cao, trung bình và thấp
Thực hiện bôi dưỡng cho cần bộ quản lộ học viên LTN về nội dung, phương pháp tác động thực nghiệm và thống nhất các chỉ số, tiêu chuẩn phương
pháp đánh giá nhận xết từng đấu hiệu đối với mỗi học viên trong thực nghiệm Hiạp đồng với nhà trường, cán bộ quản lý học viên, báo cáo viên về
nội dung thời gian tổ chức các hoạt động thực nghiệm
Tổ chức đo đạc một số tố chất tâm lý ở một nhóm học viên trước
thực nghiệm dé rút kinh nghiệm và xác định thang điểm cho mỗi bài do
phù hợp và chính xác
Chuẩn bị mội số tài liệu liên quan đến nội dung tác động thực nghiệm 2.2.2.2 Tiến hành tác động thực nghiệm
Căn cứ vào mục đích của thực nghiệm với nội dung đã chuẩn bị, phối hợp
với cán bộ quản lý học viên ở LĐC và L/TN, các cán bộ chỉ huy lãnh đạo giáo
Trang 19Giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp quân sự
Thông qua các hình thức sinh hoạt, học tập của lớp, đoàn thể kết
hợp với nội dung giáo dục (hường xuyên của nhà trường với những buổi
sinh hoạt chuyên để Thực hiện giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp quân sự cho học viên sĩ quan nhằm nâng cao nhận thức về nghề nghiệp, mục tiêu, yêu cầu đào tạo, đường lối quân sự của Đảng, Quân đội hình
thành động cơ chính trị đạo đức, thế giới quan niềm tin, tăng cường ý chí
quyết tâm trong học tập rèn luyện tạo cơ sở cho hệ thống động cơ mục đích XHNNG§ sớm đi vào thống nhất ồn định
Tác động hướng vào phát triển các tố chất tâm lý của người học viên, Phối hợp với cán bộ quản lý học viên, giáo viên thực hiện giáo dục và rèn
luyện tố chất lâm lý cho học viên trên cơ sở tăng cường các biện pháp huấn luyện tích cực trong các bài huấn luyện chính khóa và ngoại khóa
Tác động hướng vào xây dung lập thể học viên vững niạnh, tăng
cường giao lưu với cán bộ, tập thể đơn vi ban
Tăng cường xây dựng mối quan hệ tích cực giữa cần bộ quản lý giáo viên, chỉ huy lãnh đạo với học viên; kết hợp các phong trào thi dua với các
hoạt động giao lưu tiếp với tập thể, đơn vị bạn, địa phương; xây dựng tập thể vững mạnh có bầu không khí tâm lý tích cực, kích thích, cổ vũ ý chí quyết tâm phấn đấu học tập rèn luyện và gắn bó với đơn vị và nghề nghiệp
Những tác động trên được thực biện với sự phối hợp chặt chế giữa người làm thực nghiệm, cán bộ quản lý LTN, các cộng tác viên Quá trình tiến hành được thống nhất, tổ chức quan sát theo đối chặt chế trong từng nội dung, với từng người đẻ phi chép đánh giá kết quả thực nghiệm đây đủ và chính xác
2.2.2.3 Phân tích kết quả thục nghiệm, phương pháp do dạc, đánh giá kết quả - Đặt ký hiệu cho từng nhóm dấu hiệu
Nhóm nhận thức về nghề nghiệp: Ký hiệu là N, gồm các dấu hiệu
tương ứng là N, và Ñ;
Nhóm các tố chất tâm lý: Ký hiệu là T gồm các dấu hiệu T, đến T,
Nhóm động cơ thái độ trong học tập rèn luyện: Ký hiệu là Ð gồm các dấu hiệu Ð, đến Ðạ
Nhóm mục tiêu phấn đấu trong học tập rèn luyện: Ký hiệu là M gồm
các dấu hiệu M; và M¡¿
Trang 20Lop trưởng đánh gid (1) bang true tiếp quan sát, theo dõi tác động thực nghiệm và cho điểm từng người với từng dấu hiệu
- Đại đội phó chính trị đánh giá ( p ) các dấu hiệu nhóm N, Ð và đấu hiệu M, Riêng nhóm tố chất tâm lý T còn được kết hợp với kết quả đo một số tố chất tâm lý với từng học viên, kết quả học tập M; dược tham khảo kết quả thi kiểm tra các môn chuyên ngành T-TG như lái xe, pháo, súng bấn và chiến thuật
- Thống nhất tiêu chuẩn và cho điểm với từng dấu hiệu: Cao 3 điểm, trung bình 2 điểm và thấp ! điểm
- Cụ thể hóa số liệu thu được từ các nguồn đánh giá, kết quả về mức độ hình thành các dấu hiệu ở từng người và cả lớp được tách theo công thức sau Với từng người nhóm N là: Na t+ Ny tN, Ni = 3 Trong đó ¡ là dấu hiệu có giá trị ¡ = 1 2 f= 1 n;n= 30 với LTN và n = 32 với LDC
N„ là mức điểm dấu hiệu N, của người học viên thứ f Nạ là mức điểm của đấu hiệu N, do học viên tự đánh giá N, 1a mức điểm của đấu hiệu N, do lớp trưởng đánh giá
Nụ là mức điểm của đấu hiệu N, do đại đội phó chính trị đánh giá Tương tự với các nhóm T, Ð, M sử dụng công thức này bằng thay giá trị của từng dấu hiện tương ứng, trong đó nhóm T có ¡ = 1 4, nhóm Ð có ¡ = 1 4 và nhóm M có ¡ = I 2 Điểm đánh giá lổng hợp chung của L/TN và LĐC dược tính theo công thức Với nhóm N: Zier Ny N =————-_ _ n Trong đó N, là mức điểm tổng hợp chung của dấu hiệu N, từ các nguồn đánh giá I=l 2 f= 1 n; n = 30 với LTN và n= 32 với LĐC
N¿ là mức điểm của dấu hiệu N, của học viên thứ [
Tương tự sử dụng công thức này để tính các dấu hiệu thuộc nhóm T,
Trang 21Sau khi tính điểm trung bình cộng của từng dấu hiệu từ các nguồn đánh giá, chúng tôi quy đổi giá trị trung bình sang thang giá trị bách phân
Mức hình thành XHNNGQS của học viên sĩ quan LTN và LĐC trước thực nghiệm Các Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng dấu Điểm đánh giá Điểm TB cộng |_ Điểm đánh giá | Điểm †B cộng hiệu h i P S6 | Qy% |] h 1 P Số Qu % diém diém NI | 1,80 11,83 | 1,80 | 181 | 60,33.) 181) 181 | 171 59,00 N2 | 176 | 1,80 | 1,80 | 178 | 5933 | 1/78 | lãi | 1/75 39,33 Tl 1,86 | 1,90 | 1,93 | 1,89 63,00 | 1,90 | 1,87 | 1,84 63,33, 12 2,00 |206 |203 | 2,03 6766 | 2,12 | 2,00 | 2,09 69,00 T3 2,13 12,06 | 2,16 | 2,11 70,33 | 2,06 | 2,09 | 2,09 69,33 14 2,20 | 2,20 | 2,26 | 2,22 74,00 | 2,25 | 2,12 | 2,21 73,00 DI 1,83 | 1,86 | 1,80 1823 | 61,00 | 1,75 | 1,81 | 1,75 | 1,77 59,00 Ð2 |180 6 |186 | 1,80, | 60,00 | 1,84 | 171 | l8I | 1/78 | 52:33 | ÐĐ3 | 170 |166 |163 | 166 | 5533 | 175 | 162 | 162 | 1,66 | 35.33 Ð4_ | 173 |1/70 |1/63 | 168 | 56/00 | 171 | 162 | 168 | 167 | 55:06 MỊ |176 |1/76 | 176 | 1/76 | 58,66 | 1,75 | 1,84 | 1,84 | 18L 60,33 M2 1,80 | 1/66 | 1,73 | 173 57,77 | 1,78 | 1,84 | 1,78 | 1,80 60,00 Mac hinh thanh XTINNQS cia hoc vién si quan LIN va LDC sau thuc nghiém
Cac Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
dấu Điểm đánh giá | ĐiểmTB cộng | Điểm đánh giá | Điểm TB cộng
Trang 22Nhận xá: Nếu trước thực nghiệm ở LĐC và LTN hầu hết các dấn hiệu đều tương đương nhau thì sau thực nghiệm ở tất cả các đấu hiệu ở TN đều cao hơn LĐC
Để khẳng định hiệu quả tác động thực nghiệm sư phạm, chúng tôi
lập bảng phân phối tham số đánh giá kết quả các dấu hiệu trước và sau thực nghiệm của LTN, sau đó dùng hệ số tương quan Spearman (R,) để kiểm chứng Đem kết quả thu được đối chiếu với bảng đại lượng tới hạn của R, cho thấy kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của L/TN có quan hệ dương tính (R, > 0) điều đó chứng tỏ hiéu qua tác động thực nghiệm sư phạm là đáng tin cậy So sánh tổng hợp mức hình thành XHNNQS của LTN và LĐC trước và sau thực nghiệm các Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng dấu TrướTN | SauTN | Hiệu sốmức | Trước SauTN | Hiệu số mức hiệu % % hình thành % | TN % % hình thành % NI 60,33 68,33 8,00 59,00 | 6466 5,66 N2 | 59433 | 6633 | 7,00 | 59,33 | 63,00 | 3.67 Tl 63,00 7400 | 900 | 6334 | 6400 067 ˆ T2 6766 | 7366 | 600 | 6900 | 7100 '2/00 13 | 7033 | 7500 | 467 6933 | 71/66 233 T4 74,00 78,33, 433 73,00 | 74,66 2,06 ĐI | 6100 | 7100 10,00 5900 | 6266 3,06 Đ2 6000 | 7233 | 12433 | 5933 | 643 5,00 ps | 5543 | 6733 | 1200 | 55,33 | 60,00 | 46 “pt | 5600 | 6433 | 833 | 5566 | 60,66 CƯỜNG MI | 5866 | 6866 | 1000 | 6033 | 6466 4,33 M2 57.77 65,33 7,56 60/00 | 60,33 0,33
Kết quả tổng hợp trên cho thấy tất cả các dấu hiệu phản ánh mức độ hình thành XHNNQS ở học viên sĩ quan đều tăng lên so với trước thực nghiệm Sovới LĐC mức hình thành của LTN đều có hiệu số cao hơn đáng kể, nếu ở LTN hiệu số tăng cao nhất là 12,33% thấp nhất là 4,33% thì ở LJOC hiệu số tăng cao nhất chỉ đạt 5,66% và thấp nhất là 0,33% Điều đó chứng minh rằng trong điều kiện đào tao nghề nghiệp cho học viên SQT-
TG hiện nay còn có thể nâng cao hiệu quả hình thành XHNNQS bằng các
Trang 23Chuong 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HÌNH THÀNH CÓ HIỆU QUÁ
XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ Ở NGƯỜI HỌC VIÊN
SĨ QUAN TĂNG - THIẾT GIÁP
3.1 Kết hợp tốt việc giáo dục hướng nghiệp quân sự với tăng cường tuyển chọn tâm lý đối với những ngươi có nguyện vọng trở
thành sĩ quan Tăng - Thiết giáp
Tuyển chọn nghề nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trinh
dao tao sĩ quan, làm tốt công tác này phải trên cơ sở kết hợp giữa giáo dục hướng nghiệp với tăng cường tuyển chọn tâm lý với những người
có nguyện vọng trở thành SQT-TG Tuyển chọn tâm lý được thực hiện ở hai mặt chính là động cơ chọn nghề và tố chất tâm lý cá nhân, hai
mặt này chi phối sự sẵn sàng, sự phù hợp của mỗi cá nhân với nghề
nghiệp và hiệu quả hoạt động của họ chọn Việc tuyển chọn nghề nghiệp được tiến hành cả trước, trong và sau quá trình đào tạo đối với
mỗi người SQT-TG
3.2 Giáo dục định hướng giá trị cho học viên sĩ quan Tăng - Thiết giáp trong quá trình đào tạo
ĐHGT có quan hệ mật thiết với XHNNQS của người học viên sĩ quan Do đó, giáo dục ĐHỚT là giải pháp hết sức quan trọng trong định
hướng quá trình hình thành XHNNQS của học viên SQT-TG, trong đó mục đích căn bản là làm cho hệ thống giá trị của lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp, tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực hoạt động của người
SQT-TG mà Đảng, Quân đội, Binh chủng mong đợi được chuyển thành
giá trị ở mỗi học viên
3.3 Phát triển năng lực và sự thành thạo frong nghề nghiệp cho học viên sĩ quan Tăng - Thiết giáp trong quá trình đào tạo
XHNNGQS có mối quan hệ tác động qua lại với các thuộc tính
tâm lý khác trong nhân cách của người SQT-TG, đặc biệt là năng lực và sự thành thạo nghề nghiệp Vì vậy, để hình thành XHNNQS ở học viên SQT-TG có hiệu quả cần chú trọng và tăng cường huấn
luyện về chuyên ngành T-TG, thông qua xây dựng nội dung chương
trình hợp lý, phương pháp phương tiện đảm bảo nâng cao kết quả hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp cho
Trang 243.4 Phát huy sức mạnh giáo dục của tập thể trong việc thúc đẩy quá trình tự hoàn thiện phẩm chất nghề nghiệp và xu hướng nghề nghiệp quân sự ở học viên sĩ quan
Học viên sĩ quan là những người trẻ tuổi, nhân cách của họ đã và đang trưởng thành với những mặt tích cực và hạn chế chi phối đến sự hình thành XHNNQS của họ Trong trường hợp này thì tập thể học viên có sức mạnh giáo dục to lớn thể hiện ở sự liên kết, thống nhất mọi người hướng vào việc thực hiện mục liêu yêu cầu đào tạo SQT-TG có chất lượng và hiệu quả cao Do đó, việc phát huy sức mạnh giáo dục của tập thể học viên thúc đẩy quá trình tự hoàn thiện các phẩm chất nghề nghiệp và XHNNQS của học viên là một giải pháp có tính hiệu quả rõ rệt
3.5 Tổ chức tốt đời sống quân sự tạo hứng thú thường xuyên của học viên sĩ quan với hoạt động học tập, rèn luyện và lao động quân sự
Tổ chức tốt đời sống quân sự cho học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo gắn liền với việc thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần chính đáng của họ Tăng cường tính hấp dẫn của hoạt động lao động quan sự, bằng tổ chức thực hiện lễ nghi quân sự, điễn tập quân sự sất với điều kiện chiến đấu và tăng tính phong phú hấp dẫn của các bài giảng, khoa mục nhằm tạo hứng thú trong học tập từ đó hình thành hứng thú nghề nghiệp và các động cơ khác trong XHNNQS của học viên sĩ quan
KẾT LUẬN
1 XHNNGS là một loại của XHNC người sĩ quan quân đội Đây là một thuộc tính tâm lý cơ bản trong nhân cách người sĩ quan quân đội cách
mạng, nên đã được nhiều nhà TUH quan tâm nghiên cứu Những công trình nghiên cứu trước đây về XHNC và XHNNQS đã chỉ ra những vấn đề cơ bản như khái niệm, cấu trúc, sự hình thành, phát triển và củng cố thuộc
tính này ở người sĩ quan quân đội trong những lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác nhau Tuy nhiên, những vấn đề liên quan đến XHNNQS của người SQT-TG và cơ sở tâm lý học của việc hình thành thuộc tính này ở họ
vẫn chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống
2 Cơ sở tâm lý học của sự hình thành XHNNQS ở người SQT-TG là
các yếu tố tâm lý đóng vai trò làm nền tảng, chỗ dựa cho thuộc tính này
nảy sinh tổn tại và phát triển Đó là những yếu tố cơ bản tạo thành XHNNGS của người SQT-TG; những đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người SQT-TG; đặc trưng tâm lý các giai đoạn hình thành và những yếu tố
Trang 253 Hoạt động nghề nghiệp của người SQT-TG Quân đội nhân dân Việt
Nam có những đặc điểm riêng chỉ phối, để lại những dấu ấn sâu sắc đến qua trình hình thành XHNNQS của họ Ngoài một số đặc điểm cơ bản như: Ý
nghĩa xã hội lớn, đồi hỏi sự phát triển cao về phẩm chất chính trị, đạo đức;
còn là một lĩnh vực hoạt động rmnang tính kỹ thuật và kỷ luật quân sự cao,
mỗi hành động chỉ huy thường được thực biện bằng phương tiện VKTBKT; lĩnh vực này còn đồi hỏi người SQT-TG phải thành thạo về năng lực CMNV, thực hiện tốt chức năng chỉ huy bộ đội sử dụng VKTBKT hiện đại chiến đấu trong đội hình hợp đồng quân binh chủng, đồng thời hoàn thành tốt chức năng là một thành viên của một kíp xe, trong điều kiện hoại động hết sức
khẩn trương căng thẳng về thể lực, tâm lý và có tính nguy hiểm cao
4 Quá trình hình thành XHNNQS của người SQT-TG được diễn ra chủ yếu trong đào tạo nghề nghiệp ở nhà trường sĩ quan Trong đó người học viên thường trải qua các giai đoạn như: Lựa chọn nghề nghiệp, thích nghỉ nghề nghiệp, ổn định tương đối và hoàn thiện sau đào tạo Ở mỗi giai
đoạn, diễn biến tâm lý của người học viên sĩ quan trong đấu tranh động cơ
hoạt động nghề nghiệp với mức độ phức tạp gay gắt khác nhau, đặc biệt là
giai đoạn đánh giá lại sự lựa chọn nghề nghiệp Trong huấn luyện và đào tạo cần thấy các giai đoạn này diễn ra liên tục, quan hệ chặt chẽ lô gích với
nhau để có biện pháp tác động định hướng phù hợp
5 Việc đánh giá thực trạng hình thành XHNNQS của học viên SQT-TG được căn cứ vào những dấu hiệu cơ bản là: Nhận thức về nghề nghiệp tương lai; sự phù hợp của các tố chất tâm lý cá nhân của người học viên sĩ quan đối
với nghề; động cơ thái độ tích cực trong học tập rèn luyện của người học viên; mục tiêu phân đấu trong quá trình học tập rèn luyện
Phân tích thực trạng hình thành XHNNQS ở học viên SQT-TG hiện nay cho thấy những mặt tích cực là cơ bản, tuy nhiên còn nhiều mặt hạn chế cần tìm nguyên nhân và những biện pháp tác động để nâng cao hiệu quả hình thành thuộc tính này
Những nhân tố chủ yếu tác động đến sự hình thành XHNNQS ở người SQT-TG hiện nay gồm : Tác động của định hướng giá trị; ảnh hưởng của tố chất tâm lý; tác động của quá trình đào tạo nghề nghiệp ở trường sĩ quan; tác động từ các mối quan hệ xã hội của học viên; tác động từ việc duy trì nề nếp sinh hoạt, tổ chức đảm bảo đời sống cho học viên Đây là những cơ sở tâm lý đồng thời là cơ sở thực tế làm sáng tỏ những nguyên nhân của các mặt tích cực cũng như những hạn chế làm giảm hiệu quả hình thành XHNNQS của
Trang 266 Thực nghiệm tác động sư phạm đã chứng minh rằng: Nếu sử dụng các biện pháp tác động phù hợp đến nhận thức mục tiêu, yêu cầu đào tạo, phát triển động cơ chính trị - đạo đức, tăng tính hấp dẫn của hoạt động huấn luyện, phát huy các tố chất tâm lý của cá nhân học viên, mở rộng, glao lưu trong quá trình dao tao thì sé tạo điều kiện hình thành có hiệu quả XHNNGS ở người học viên sĩ quan trong qúa trình đào tạo
7 Những giải pháp cơ bán nhằm hình thành có hiệu quá XHNNQS cho học viên SQT-TG trong điều kiện hiện nay là: Kết hợp tốt việc giáo dục hướng nghiệp với tăng cường tuyển chọn (âm lý đối với những người có nguyện vọng trở thành SQT-TG; giáo dục ĐHGT cho học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo nghề nghiệp; phát triển năng lực và sự thành thạo nghề nghiệp cho học viên sĩ quan trong quá trình đào tạo; phái huy sức
mạnh giáo dục của tập thể trong việc thúc đẩy quá trình tự hoàn thiện phẩm
chất nghề nghiệp và XHNNQS ở học viên sĩ quan; tổ chức tốt đời sống, quan su lao su hứng thú thường xuyên của học viên sĩ quan với hoạt động học tập, rèn luyện và lao động quân sự
KIẾN NGHỊ
- Tăng cường chất lượng tuyển chọn học viên vào đào tạo SQT-TG
Đưa vấn đẻ tuyển chọn các tố chất tâm lý cá nhân vào hệ thống nội dung
tuyển chọn và tao điều kiện về mọi mặt để thực hiện được nội dung nay - Xây dựng mục tiêu đào tạo SQT-TG cụ thể, chính xác gắn với yêu cầu nhiệm vụ của Quân đội, Binh chủng và điêu kiện của nhà trường phù hợp với sự phát triển của đất nước, quân đội hiện nay và tương lai
- Đổi mới nội dung phương pháp đạy học, huấn luyện tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho huấn luyện SQT-TG đảm bảo tính sát thực tế, thực hiện phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện phat huy các tố chất tam lý, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và hứng thú với nghề nghiệp của học viên sĩ quan
- Thực hiện tốt và không ngừng nghiên cứu để đảm bảo ngày càng tốt hơn các chế độ chính sách, tiêu chuẩn đối với SQT-TG phù hợp với điều kiện hoạt động nghề nghiệp của họ như: Quyền lợi về chính trị tinh thần, điều kiện giúp đỡ gia đình địa phương, chế độ tiền lương, nghỉ ngơi và chữa bệnh
- Đưa kết quả nghiên cứu của luận án này vào thực tế đào tao SQT- TỔ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao sức mạnh chiến đấu
Trang 271- Hoàng Văn Thanh, Xu hướng nghề nghiệp quan si va vai trò của nỗ trong xâv dựng nhân cách người sĩ quan Quản đội, Thông tin giáo dục lý luận chính trị quân sự số 4 (50) 1997
2- Hoàng Văn Thanh, Từ công nghệ giáo dục và tâm lý học hiện đại, suy nghĩ về giáo dục lối sống quan nhân hiện nay, KỶ
yếu hội thảo, Công nghệ giáo dục tư tưởng và thực tiễn, Trung
tâm công nghệ giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội,
4.1998
3- Hoàng Văn Thanh, Tâm lý học quản sự và vấn dé nâng
cao hiệu quả chỉ huy của sĩ quan Tăng - Thiết giáp Tâm lý học trong sự nghiệp xây dựng Quân đội củng cố quốc phòng, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998
4- Hoàng Văn Thanh, Giío dục lý trưởng nghề nghiệp quan
sự cho học viên xĩ quan, một nhân tố nắng cao chất lượng đào
tạo ở nhà trường quản đội, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tâm lý
học Việt Nam hướng tới thế kỷ XXI, Trung tâm khoa học xã hội
và nhân văn Quốc gia, Viện tâm lý học - Tạp chí tâm lý học, Hà
Nội 3.2000