Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
70,35 KB
Nội dung
Cơ sởlýluậncủa việc hìnhthànhchínhsáchTCXHvàhệthốngASXH _______________ 1.1. Chínhsáchcủa nhà nước 1.1.1. Quan niệm chínhsáchChínhsáchcủa nhà nước là tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà nhà nước sử dụng để tác động lên xã hội nhằm đạt được các mục tiêu quản lý xã hội cụ thể nào đó một cách tốt nhất sau một thời gian. Chínhsáchcủa nhà nước là sự cụ thể hoá các ý đồ quản lýcủa nhà nước, nó phải tuân thủ theo. Chínhsách là một trong những công cụ, phương tiện quản lýcủa nhà nước để tác động lên xã hội nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đề ra. Chínhsách được cụ thể hoá trong hệthống văn bản luật pháp, các chương trình phát triển kinh tế xã hội, các dự án và các giải pháp, biện pháp can thiệp trực tiếp vào các nhóm đối tượng tác động cụ thể. 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng chínhsáchViệc xây dựng, thực hiện các chínhsáchcủa nhà nước cần tuân thủ các nguyên tắc sau: 1) Đảm bảo tính khách quan, tránh tuỳ tiện duy ý chí 2) Đảm bảo tính chính trị, phải thể hiện được quan điểm ý đồ của Đảng và nhà nước 3) Phải có tính hệ thống, bảo đảm cho các chínhsách kết hợp thành một hệthống hoàn chỉnh, chặt chẽ 4) Phải có tính thực tiễn, bảo đảm cho các chínhsách đưa ra phải được cuộc sống chấp nhận và trở thành hiện thực 5) Phải đạt hiệu quả, đòi hỏi chínhsách đưa ra phải đem lại hiệu lực và kết quả cao nhất trong khả năng cho phép. 1.1.3. Đánh giá hiệu quả chínhsáchChínhsáchcủa nhà nước khi ban hành và tổ chức thực hiện cần phải được phân tích và đánh giá hiệu quả. Việc đánh giá chínhsách bao gồm các nội dung sau: - Đánh giá về mục tiêu củachính sách. - Đánh giá phạm vi bao phủ, đối tượng hưởng lợi củachính sách. - Đánh giá về sự tác động củachínhsách đối với nhóm hưởng lợi và đối với nền kinh tế, văn hoá xã hội (tác động trực tiếp và tác động gián tiếp). - Đánh giá về thể chế tài chínhvà tính bền vững củachính sách. - Đánh giá về hệthống tổ chức thực hiện. - Đánh giá về hệthống theo dõi giám sát thực hiện cuảchính sách. Từ kết quả đánh giá rút ra những kết luận về hiệu quả, tác động tích cực và tiêu cực cảu chính sách, những hạn chế cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 1.2. HệthốngASXH Việt Nam 1.2.1. Quan niệm hệthốngASXHViệc định nghĩa ASXH phụ thuộc vào cánh tiếp cận của mỗi tổ chức, học giả nghiên cứu hoặc quốc gia. Trên thế giới có nhiều tổ chức, hoạc giả đã đưa ra định nghĩa ASXH. Khái quát cụ thể một số khái niệm như sau 1 : Trong cuốn ASXH từ bác ái đến công bằng, năm 1971, J.M. Romanyshyn cho rằng: ASXH là sự can thiệp vào xã hội với mối quan tâm trực tiếp vàcơ bản là sự phát huy vai trò xã hội cho cá nhân và cho toàn xã hội . Nói cách khác ASXH là các biện pháp, quá trình liên quan đến việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội tác động đến con người, sự phát triển tài nguyên nhân lực và cải tiến chất lượng cuộc sống. 1 Trích dẫn các khái niệm v tác già ả từ Báo cáo kết quả nghiên cứu đề t i " à Phát triển hệthống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Dự án đánh giá 20 năm đổi mới), năm 2005- 2006. B.R. Compton, năm 1980 trong cuốn Nhập môn ASXHvà công tác xã hội quan niệm: ASXH là một thiết chế bao gồm các chínhsáchvà luật pháp được thực thi bởi các tổ chức tự nguyện hay tổ chức nhà nước nhằm cung ứng cho các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội các dịch vụ xã hội, tiền và quyền lợi khác (y tế, giáo dục, nhà ở .), do họ không nhận được từ thị trường nhằm mục đích ngăn ngừa, giảm nhẹ hay đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện trực tiếp cuộc sống cá nhân, nhóm, cộng đồng. Karger và Soesz, trong nghiên cứu năm 1990 đưa ra khái niệm: ASXH là những quy định về trợ giúp cho những người cần tới sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như: Việc làm, thu nhập, lương thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ xã hội. Dinikito, năm 1991 định nghĩa ASXH là bất cứ điều gì nhà nước quyết định làm, hoặc không làm có liên quan đến vấn đề xã hội, mà tác động đến chất lượng cuộc sống của công dân nước đó. T.S Darkwa, trường tổng hợp Illinois, Chicago, năm 1993 cho rằng: ASXH là những khoản trợ cấp và các dịch vụ giúp cho con người đáp ứng nhu cầu cơ bản " hay "là sự chuyển dịch các phúc lợi bên ngoài thị trường. Năm 1993, Dolgilf Feldstein quan niệm: ASXH là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, nhà nước và giới tình nguyện nhằm mục đích xoá bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần cùng hoá của xã hội. Karger & Soesz, Năm 1994, đưa ra quan niệm “ASXH là một bộ phận cấu thànhcủachínhsách xã hội được coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con người". Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), năm 2004, trong báo cáo xây dựng chỉ sốASXH cho giảm nghèo đã định nghĩa: ASXH là tập hợp các chínhsáchvà chương trình được thiết kế để giảm nghèo đói và tính chất dễ bị tổn thương bằng cách nâng cao hiệu quả của thị trường lao động, giảm bớt khả năng mắc phải rủi ro của con người và nâng cao khả năng của họ để tự bảo vệ mình trước những mối nguy hiểm và gián đoạn/mất thu nhập 2 . Khái niệm này của Ngân hàng phát triển châu á (ADB) tiếp cận theo hướng xây dựng các giải pháp, biện pháp, chínhsách nhằm can thiệp, tác động và điểu chỉnh nền kinh tế hướng cho giảm nghèo của các quốc gia. Ở nước ta, thuật ngữ "An sinh xã hội" được dịch từ định nghĩa "Social Protection" (Bảo trợ xã hội) cụ thể: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập từ những nguyên nhân khác nhau (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, già cô đơn, TEMC…), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và các khoản trợ cấp thiết yếu” 3 . Có sự khác nhau về phương pháp tiếp cận định nghĩa ASXH giữa các tổ chức quốc tế và các quốc gia. Nhận xét chung cho thấy các khái niệm đều nặng về giải thích ngữ nghĩa của từ và còn trừu tượng. Điều đặc biệt là phạm vi định nghĩa rộng, gồm nhiều lĩnh vực xã hội (Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), trợ giúp xã hội (TGXH), CTXH cộng đồng, trợ giúp mất việc làm, thất nghiệp, tín dụng vi mô nhỏ, quyền trẻ em và phụ nữ v.v ). Tổng hợp các quan niêm trên và từ thực tiễn của nước ta có thể đưa ra định nghĩa về hệthống an sinh xã hội như sau: An sinh xã hội, hay hệthống an sinh xã hội là tập hợp các giải pháp, biện pháp về mặt xã hội được nhà nước thiết kế song song với hệthốngchínhsách kinh tế để bảo vệ cho dân cư có khả năng ngăn chặn, phòng ngừa và khắc phục được các khó khăn trong cuộc sống do các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Như vậy, hệthốngASXHcó đặc điểm sau: - ASXH là những chính sách, hệthống luật pháp của nhà nước, một mặt trực tiếp thực hiện các chức năng trợ giúp và quản lý xã hội trên phạm vi 2 Ngân h ng phát trià ển Châu á, Báo cáo xây dựng chỉ sốASXH cho giảm nghèo, năm 2004 3 Từ điển Bách khoa Việt Nam to n tà ập, năm 1995 quốc gia, mặt khác tạo môi trường pháp lý để mọi cá nhân, tổ chức hoạt động, bảo đảm sự an sinh của mọi người dân. - ASXH là những hoạt động hàng ngày của cá nhân, gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, các tổ chức kinh tế, của nhà nước nhằm phát triển kinh tế, phòng ngừa rủi ro, tổ chức các dịch vụ y tế, giáo dục. 1.2.2. Cấu trúc hệthốngASXHCó nhiều cách tiếp cận phân tích khác nhau để đánh giá về hệthống ASXH. Tuỳ vào mục đích, phương pháp nghiên, yêu cầu, nội dung xác định phân tích hệthống phù hợp. Việc phân tích các hợp phần củahệthốngASXH chỉ có tính tương đối, mỗi hợp phần mang những đặc tính chung và riêng. 1.2.2.1. Chia theo chức năng củahệthống - Các chương trình, chínhsách phòng ngừa rủi ro: Vai trò của tầng chínhsách này là can thiệp mạnh vào toàn bộ dân cư (độ bao phủ 100% dân số) trong vùng lãnh thổ, quốc gia. Nội dung của hợp phần này là các chính sách, giải pháp giúp cho tất cả mọi người có thể phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất để họ tránh được những rủi ro trong cuộc sống. Hệthống này của cả quốc gia thường là các chương trình, giải pháp tầm vĩ mô. Cụ thể như các chương trình về hìnhthành thị trường lao động, phòng ngừa rủi ro tài chính, phòng ngừa thiên tai, chiến tranh, ngăn chặn chiến tanh xung đột vũ trang . Để phòng ngừa rủi ro tốt thì cần thiết lập hệthốngthông tin dự báo về thiên nhiên, thông tin thị trường. - Các chương trình chínhsách giảm thiểu rủi ro: Đây là tầng thứ hai củahệthống ASXH, tầng này quan trọng khi có những rủi ro xẩy ra. Các giải pháp thực hiện của tầng này bao gồm cả các chínhsáchvà giải pháp vĩ mô và vi mô. Đối tượng độ bao phủ của tầng chínhsách này hẹp hơn so với phòng ngừa rủi ro. Chủ yếu là nhóm dân cư đã và dang chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của rủi ro, như: Người tàn tật, người già, trẻ em, phụ nữ; dân tộc thiểu số, người thất nghiêp, mất việc làm, người thu nhập thấp (không đủ sống) . - Các chương trình, chínhsách khắc phục rủi ro: Tầng dưới cùng củahệthốngASXH là hệthống lưới an toàn xã hội (hoặc lưới ASXH). Hệthống lưới an toàn xã hội được ví như tấm lưới có vai trò “hứng” và làm cho người dân bật trở lên khỏi những tình trạng đặc biệt khó khăn. Yêu cầu của tầng chínhsách này là không phải là cái phao để mọi người dân “bám” mãi vào đó để sống mà chỉ là nơi “hứng” và “bật” người ta trở lại với cuộc sống tích cực hơn. Với mục đích như vậy, hệthống lưới này không bao gồm các chính sách, chương trình trợ giúp ngắn hạn và trung hạn. Hệthống này có tác động rất tốt trong những trường hợp gặp phải tình huống biến động của nền kinh tế, xã hội như khủng hoảng kinh tế, thiên tai diện rộng v.v. Tầng này có tác động đối với tất cả các quốc gia, và nhất là các nước đang phát triển, chưa xây dựng được hệthống phòng ngừa rủi ro. - Hệthống tổng hợp (thực hiện cả 3 chức năng): Hệthống tổng hợp chức năng được đánh giá là hữu hiệu nhất và đang là định hướng phát triển cho tất cảc các quốc gia. HệthốngASXH được chia thành các bộ phận trong đó có một bộ phận là xương sống của toàn bộ hệthốngASXH quốc gia. Cơ chế hìnhthành ngân sáchcủa bộ phận chính phải dựa trên cơsở là thu của người tham gia và chi cho các nội dung hỗ trợ. Độ bao phủ của bộ phận chính này hướng tới 100% dân số, mức độ thể chế cũng phải là bắt buộc mọi người phải tham gia. Bộ phận chính này cũng đảm bảo thực hiện đủ cả 3 chức năng là phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro. Thiết kế theo hướng như vậy tạo ra sự ổn định lâu dài củahệthốngASXH quốc gia. Nước ta cũng đang phát triển vàhìnhthành bộ phận chính là hệthống BHXH. Tuy nhiên, hệthống BHXH chưa thật sự được phát triển, mức độ bao phủ củahệthốngchínhsách mới đảm bảo ảnh hưởng tới khoảng 10% dân số, nguồn quỹ thu chưa ổn định, còn phụ thuộc vào ngân sáchcủa nhà nước. Với phân chia hệthốngASXH theo chức năng thì TCXH sẽ là một trong những nội dung quan trọng thực hiện đồng thời hai chức năng là chức năng giảm thiểu rủi ro và chức năng khắc phục rủi ro. ChínhsáchTCXH thực thực hiện đối với những người gặp phải các rủi ro không có sức lao động, không có thu nhập và không có nguồn sống. Nhưng đồng thời giảm thiểu rủi ro đối với những người thân, hộ gia đình khi cần phải chăm sóc người cao tuổi, người tàn tật, trẻ em khó khăn, người nhiễm HIV/AIDS . Do vậy TCXH đồng thời thực hiện cả hai chức năng là giảm thiểu rủi ro và khác phục rủi ro. 1.2.2.2. Chia theo nội dung của từng hợp phần và đối tượng tham gia Cấu trúc này được hìnhthành trên cơsở các nhu cầu của các quốc gia và mô hìnhhệthốngchínhsách xã hội và các dịch vụ xã hội. Dựa trên cơsở phân đoạn các nhóm dân cư tham gia hưởng lợi (khách hàng) của các nhóm chínhsách phân chia thành các trụ cột chính sách. Sự phát triển của các trụ cột chínhsách phụ thuộc vào thực trạng kinh tế xã hội và đòi hỏi của từng quốc gia. HệthốngASXH theo cấu trúc này bao gồm: + Hệthống bảo hiểm xã hội: trong đó bao gồm các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn (hưu trí) và các chế độ ngắn hạn, + Hệthống BHYT. + Bảo hiểm thất nghiệp và thị trường lao động. + Trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội. + Hệthống các chương trình, dự án vi mô. + Quyền trẻ em và phụ nữ. + Khắc phục chiến tranh. Với cách phân chia này thì trợ cấp xã hội là một trong những nội dung chínhcủa trợ giúp xã hội. 1.2.2.3. Chia theo người cung cấp dịch vụ Nếu phân chia hệthốngASXH theo cấu trúc cung cấp thì ASXH chia thành hai cấu phần đó là: Dịch vụ xã hội do nhà nước cung cấp: Đối với những dịch vụ do nhà nước cung cấp đi theo hướng phi lợi nhuận và không thương mại hoá. Dịch vụ do cộng đồng và các cá nhân cung cấp: Đối với dịch vụ xã hội do thị trường cung cấp (cộng đồng) cần đi theo hướng thương mại. Phát triển theo hai hướng này sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò quản lý điều tiết của nhà nước và điều tiết của thị trường. Thương mại hoá một số lĩnh vực dịch vụ xã hội tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm gánh nặng cho nhà nước và thực hiện xã hội hoá các vấn đề. 1.2.2.4. Chia theo thời gian, không gian Theo thời chia hệthốngASXHthành các chương trình chínhsách dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Thì các chương trình dài hạn có vai trò quan trọng, giải quyết cả 3 nội dung là phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào khi xây dựng các chương trình chínhsách hướng cả vào dài hạn. Trong ngắn hạn khi chínhsách dài hạn chưa phát huy tác dụng, hoặc chưa bao phủ cả hệthống thì cần thiết phải có những giải pháp trung hạn và ngắn hạn. Bên cạnh đó do các yếu tố tác động rủi ro là bất ngờ, hay những thách thức, vấn đề bức xúc của xã hội cũng chỉ xẩy ra ở những thời kỳ nhất định . Chính vì vậy mà đôi khi các chương trình chínhsách trung hạn và ngắn hạn rất quan trọng. Do đặc điểm, đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi địa phương khác nhau. Bên cạnh phạm vi các chương trình chung có phạm vi toàn quốc, còn cần có các chương trình quốc gia (thực hiện trong phạm vi cả nước), chương trình vùng (ở một số địa phương), hay các chương trình riêng cho một, hoặc một số nhóm dân tộc, nhóm tuổi Những chương trình/chính sách này mặc dù có khác nhau về không gian, thời gian, đối tượng tác động . nhưng đều hợp thànhhệthốngASXH hoàn chỉnhvà hiện đại. 1.2.2.5. Chia theo mức độ thể chế hành chính Phân chia các hợp phần củahệthốngASXH theo mức độ thể chế về hành chính bao gồm: + Hệthống các bộ luật. + Hệthống các quy định dưới luật củaChính phủ. + Hệthống các quy định củachính quyền các địa phương. + Các dự án - kế hoạch của các tổ chức, doanh nghiệp. + Các hoạt động của các cá nhân, cộng đồng. + Các hoạt động củachính đối tượng hưởng lợi. Trong đó dạng cấu trúc luật là quan trọng nhất, các quốc gia trên thế giới đều hướng tới việc xây dựng một hệthống luật quy định chi tiết về các chế độ, chínhsáchcủahệthống ASXH. Nước ta trong những năm tới cũng cần hướng việc xây dựng hệthốngASXH theo hướng luật hoá tất cả những chính sách, giải pháp, biện pháp. 1.2.2.6. Chia theo hệthống quản lý Theo cách thức phân chia này, hệthốngASXH được phân chai thành các hợp phần theo hệthống tổ chức bộ máy hoàn chỉnh thực hiện. Cụ thể: - Hệthống các hoàn chỉnh về tổ chức: Các lĩnh vực chínhsách giải pháp được được thiết kế song song nội dung chínhsách là bộ máy tổ chức và thể chế chức năng tổ chức đầy đủ để thực hiện các chức năng. Ví dụ như hệthống Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, hệthống phòng chống lụt bão . - Hệthốngchính sách, giải pháp có gắn liên với tổ chức bộ máy không đầy đủ để tổ chức thực hiện. Bộ máy kiêm nghiêm, như: các chínhsách ưu đãi xã hội; chínhsách phòng chống tệ nạn xã hội . - Hệthống các chínhsáchvà giải pháp ASXH không thiết lập hệthống tổ chức và bộ máy thực hiện. Đây là hệthống các chính sách, giải pháp ban mới được ban hành của nhà nước dựa trên cơsởcủahệthốngcơ quan hành chínhcủa nhà nước hoặc các bộ máy tổ chức khác thực hiện giúp. Hình thức này đang phổ biến ở nước ta như các chínhsách Bảo trợ xã hội (trợ cấp xã hôi, chăm sóc đối tượng yếu thế, cứu trợ đột xuất thiên tai); các chương trình giảm nghèo, hỗ trợ dân tộc thiểu số, trẻ em, phụ nữ Với mỗi loại cấu trúc tổ chức đều có mặt mạnh và những hạn chế nhất định. Việc lựa chọn mô hình tổ chức như thế nào là phải dựa trên cơsở mục tiêu củachínhsachvàhệthống tổ chức hiện tại. 1.2.3. Thực trạng hệthốngASXH Việt Nam 1.2.3.1. Hệthống cứu trợ xã hội đột xuất Đây là chínhsách đặc biệt, chínhsách này hỗ trợ cho nhưng đối trượng do rủi ro bất khả kháng như thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh. Ở nước ta do đặc thù chiến tranh kéo dài, thiên tai, hoả hoạn thường xuyên đã dẫn đến bộ phận lớn đối tượng cần trợ giúp củahệthốngchínhsách này. Đối tượng hưởng lợi chínhsách là người, hộ gia định chịu hậu quả của chiến tranh, thiên tai địch hoạ, thiếu đói lượng thực. Bao gồm người chế, bị thương, hộ gia đình có người chết, người bị thương, hộ gia đình thiếu đói, hộ gia 1.đình mất tài sản, phương tiện phục vụ sản xuất Theo số liệu tổng hợp từ 2001-2004 thiên tại đã làm cho 1.760 người chết (bình quân 440 người/năm; 1.279 người bị thương (bình quân 320 người/năm); 33.867 nhà bị đổi trôi, cháy (bình quân 8,5 ngàn nhà/năm); trên 117 ngàn nhà hư hỏng nặng (bình quân trên 29 ngàn nhà/năm), tổng thiệt hại dân sinh khoảng 8 ngàn tỷ đồng/4 năm (bình quân 2 ngàn tỷ đồng/năm). Các vùng nông thôn, miền núi, vùng ven biển hàng năm có khoảng 1,2 đến 2 triệu người thiếu đói (thiếu lương thực 3-6 tháng). Bên cạnh đó cả nước còn khoảng 160 ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, do phòng tục tập quán, trình độ dân trí thấp, không biệt cách làm ăn, sống ở các vùng sâu vùng xa đang cần có cứu trợ lương thực hàng năm. Biểu đồ 1.1. Số người chết, bị thương do thiên tai 1997-2004 (Nguồn: Báo cáo Bảo trợ xã hội năm 1997 đến 2004, Bộ LĐTBXH) -Nguồn ngân sách nhà nước được bố trí trong nguồn dự phòng ngân sách các cấp (3% tổng chi ngân sách). Trong những trường hợp thiên thiên tai [...]... trong mối quan hệcủahệthốngASXHChínhsáchTCXH là một hợp phần củachínhsách trợ giúp xã hội và cũng chính là hợp phần quan trọng trong hệthốngASXHTCXH thực hiện 2 chức năng chínhcủaASXH là giảm thiểu và khắc phục rủi ro Cùng nằm trong hệthống nên TCXHvà các chínhsách khác củahệthốngASXHcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau Các vấn đề về phương pháp luậnhìnhthànhchính sách, nội dung,... quốc tế chính vì vậy hệthốngchínhsách xã hội cũng cần thiét hoàn thiện theo hướng đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế 1.3.4.3 Đảm bảo đặc thù riêng của đất nước Việc hoàn thiện hệthốngASXH nói chung vàTCXH nói riêng phải dựa trên cơsở phát triển củachínhsách cũ Cần dựa trên cơ sở thực tiễn của đất nước để tổng kết thành lý luậnvàcơsở khoa học Nước ta đã cóhệthốngchínhsáchASXHcơ bản... tổng sốviệc làm được tạo ra Kết luận về hệthống an sinh xã hội: Nước ta đã hìnhthànhvà phát triển hệthống an sinh xã hội Các cấu phần củahệthống đã đảm bảo thực hiện được các chức năng củahệthống Tuy vậy hệthốngASXH này còn thiếu tính thống nhất và đồng bộ cả về mức độ bao phủ, thể chế văn bản, các nội dung chính sách, hệthống dịch vụ cung cấp Trong những năm tới cần có nghiên cứu và hoàn... + Chínhsáchcủa nhà nước: Phần này trình bày quan niệm chínhsáchcủa nhà nước, các yêu cầu của nhà nước và nội dung đánh giá chínhsách + Về ASXH đã đề cập nghiên cứu về quan niệm ASXH trên thế giới và đưa kết luận khái niệm của Việt Nam Từ quan niệm phân tích về cấu trúc củahệthốngvà đánh giá khái quát hệthốngASXH hiện tại của nước ta Thực tiễn nghiên cứu cho thấy Việt Nam đã thiết lập hệ thống. .. chế độ chínhsách trợ giúp xã hội) - Việc thực hiện chế độ TCXHthông qua hệthốngcơ quan hành chínhcủa nhà nước, được phân cấp xuống đến cấp xã Hệthống theo dõi giám sát, đánh giá và thực hiện chínhsách do cơ quan nhà nước thực hiện Cấp xã có nhiệm vụ lập danh sách đối tượng, cân đối ngân sách thực hiện đối tượng trợ cấp cho Khác với Bảo hiễm xã hội thiết lập quỹ vàhệthống tổ chức chi trả của quỹ... xã hội của đất nước 1.3 ChínhsáchTCXH 1.3.1 Quan niệm, đặc điểm chínhsáchTCXH 1.3.1.1 Quan niệm chínhsáchTCXHChínhsách trợ cấp xã hội (TCXH) hay trợ cấp xã hội, trợ cấp cứu trợ xã hội thường xuyên cộng đồng do xã, phường quản lý (Trong luận văn gọi tắt là trợ cấp xã hội) là một bộ phận củachínhsáchASXH nhằm trợ giúp cho đối tượng xã hội ĐBKK đang sống ở cộng đồng do xã, phường quản lý, thông... dựa cơ sở quan hệ lao động và thị trường lao động (cung và cầu lao động); lương hưu dựa sự đóng góp (sự tham gia); chế độ người có công dựa sự đóng góp củachính cá nhân và gia đình đối với đất nước Có sự khác biệt về bản chất củachínhsách nhưng việchìnhthành chế độ TCXH phải dựa vào mặt bằng tiền lương, lương hưu và các chế độ đối với người có công, các chế độ chínhsách hỗ trợ xã hội khác của. .. sách, tổ chức thực hiện vàhệthống theo dõi giám sát 1.4 Trợ cấp xã hội vàASXH ở một số nước 1.4.1 Mô hình hưu trí cho khu vực chính thức ở Trung quốc Hệthống hưu trí của Trung Quốc được hìnhthành từ năm 1951 và được cải cách năm 1986 và năm 1991 Cho đến nay hệthống BHXH Trung quốc được đánh giá là hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa Với việc mở rộng đối tượng tham gia và thể chế hoá chế độ bảo... ta khi xây dựng các chínhsách đối với người cao tuổi 1.4.2 Mô hình ở Chilê Chi lê đã thực hiện hệthống hưu trí BHXH theo mô hình quỹ tự trang trải hoàn toàn tư nhân từ năm 1981 Hệthống này thay thế cho hệthống “hưởng theo mức đóng” và trở thành một trong những nước đang phát triển đầu tiên cóhệthống hưu trí theo mô hình quỹ tự trang trải hoàn toàn Hệthống này dựa trên cơ sở đóng góp tiết kiệm... như những quy định về các chínhsách trợ giúp của nhà nước ở từng thời kỳ 1.3.4 Những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện chínhsáchTCXH 1.3.4.1 Các chế độ chínhsách phải phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội - Tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện hệthốngchínhsách xã hội trong đó cóchínhsáchTCXH Thực hiện chínhsách đổi mới kinh tế trong 20 . Cơ sở lý luận của việc hình thành chính sách TCXH và hệ thống ASXH _______________ 1.1. Chính sách của nhà nước 1.1.1. Quan niệm chính sách Chính sách. trúc này được hình thành trên cơ sở các nhu cầu của các quốc gia và mô hình hệ thống chính sách xã hội và các dịch vụ xã hội. Dựa trên cơ sở phân đoạn các