Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
40,75 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNCỦA VIỆC HÌNHTHÀNHMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCONỞVIỆTNAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNGTYMẸ - CÔNGTY CON. 1.1.1. Khái niệm. Côngtymẹ là côngtycó ít nhất một côngtycon trở lên; có thể là Doanh nghiệp nhà nước, hoặc Côngty trách nhiệm hữu hạn, Côngtycổ phần . Côngtycon là côngtycó 100% vốn củacôngtymẹ hoặc đa sở hữu trong đó có trên 50% vốn củacôngty mẹ. Như vậy côngtycon phải chịu sự kiểm soát ( chi phối ) củacôngtymẹMôhìnhcôngtymẹ - côngtycon tồn tại chủ yếu dưới hai dạng sau: Một là, Côngty quản lý vốn : mục tiêu chủ yếu củacôngty này là đầu tư vào các côngty khác. Cơ cấu tổ chức của nó bao gồm các bộ phận điều phối, lập kế hoạch và tiến hành kinh doanh trong pham vi các côngty con. Hai là, Côngty quản lý hoạt động : là môhình đặc trưng củacôngtymẹ và côngtyconcủa chúng. Côngty này có chức năng kinh doanh nhưng đồng thời sở hữu và kiểm soát nhóm các côngtyconcủa nó. Các côngty được tổ chức thành các pháp nhân riêng được tham gia các giao dịch một các độc lập. 1.1.2. Đặc điểm : Mặc dù tên gọi khác nhau, hình thức tổ chức của các côngtymẹ và côngtycon khác nhau nhưng nói chung môhìnhcôngtymẹcôngtyconcó một số đặc điểm chung cơ bản như sau : Thứ nhất là, có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động. Do côngtymẹ - côngtycon vừa có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp lại vừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp. Vì vậy nó vừa nâng cao được trình độ xã hội hoá sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, vừa có năng lực cạnh tranh mạnh hơn các côngty riêng lẻ. Điều này thể hiện rất rõ, trước hết ở quy mô vốn củacôngtymẹ - côngty con. Trong côngtymẹ - côngtycon thì vốn được tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, được bảo toàn và phát triển không ngừng, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho côngtymẹ - côngty con. Nhìn chung các môhìnhcôngtymẹ - côngtyconcó hai con đường cơ bản để tạo ra vốn : Cách thứ nhất, tự tạo vốn theo con đường hướng nội là chủ yếu, bằng cách tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Nguồn vốn chủ yếu là vốn nhà nước thông qua những cơ chế khác nhau: - Nhà nước cấp vốn ban đầu dưới dạng đầu tư trực tiếp hoặc góp vốn cổ phần lớn nhất. - Tạo cơ chế để côngty tự tích luỹ vốn như cho phép để lại tất cả hoặc một phần lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, không đánh thuế thu nhập. - Cho vay tín dụng ưu đãi, cho phép huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu . - Sát nhập, hợp nhất các côngty lớn cùng ngành nghề hoặc nằm trong cùng một quy trình công nghệ có liên quan đến sản phẩm cuối cùng trên cùng một địa bàn. Cách thứ hai, tạo dựng vốn theo con đường hướng ngoại là thu hút nguồn đầu tư thông qua các dự án đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu và vốn vay nước ngoài. Với số vốn lớn, côngtymẹ - côngtyconcó khả năng chi phối và cạnh tranh mạnh trên thị trường , mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất , đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và vì vậy đạt doanh thu lớn Một vấn đề nữa là về lực lượng lao động trong côngtymẹ - côngty con. Lực lượng lao động trong côngtymẹ - côngtycon không chỉ lớn về số lượng, mà còn mạnh mẽ về chất lượng, được tuyến chọn và đào tạo rất nghiêm ngặt. Phạm vi hoạt động củacôngtymẹ - côngtycon rất rộng, không chỉ ở phạm vi lãnh thổ một quốc gia, mà ở nhiều nước hoặc phạm vi toàn cầu. Với quy mô vốn lớn , nhiều lao động, áp dụng sự tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại về thông tin liên lạc, phương tiện giao thông vận tải . các côngtymẹ - côngtycon đã thực hiện phân công lao động trong nội bộ côngtymẹ - côngtycon như bố trí các điểm sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, thậm chí cả các khâu khác nhau của sản xuất sản phẩm trên phạm vi toàn thế giới. Thứ hai là, các côngtymẹ - côngtycon đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Chiến lược sản phẩm và hướng đầu tư luôn thay đổi phù hợp với sự phát triển củacôngtymẹ - côngtycon và môi trường kinh doanh, nhưng mỗi ngành đều có định hướng ngành chủ đạo , lĩnh vực đầu tư mũi nhọn với những sản phẩm đặc trưng củacôngtymẹ - côngty con. Qua quá trình hoạt động, phát triển , quy mô và cơ cấu kinh doanh củacôngtymẹ - côngtycon dần được mở rộng , đa dạng hoá các loại hình kinh doanh, phù hợp với đòi hỏi của thị trường và sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh những đơn vị sản xuất hoặc thương mại , các côngtymẹ - côngtyconmở rộng các hoạt động sang lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu khoa học . Các côngtymẹ - côngtycon hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực là để phân tán rủi ro, mạo hiểm vào các mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo đảm cho hoạt động của cả côngtymẹ - côngtycon luôn được bảo toàn và hiệu quả, đồng thời tận dụng được cơsở vật chất và khả năng lao động củacôngtymẹ - côngty con. Thứ ba là, các côngtymẹ - côngtycon đa dạng về cơ cấu tổ chức , về sở hữu, về pháp nhân và thể nhân. Môhìnhcôngtymẹ - côngtycon rất đa dạng về cơ cấu tổ chức và pháp lý. Nó có thể là loại hình hoạt động mà các côngtycon vẫn giữ nguyên sự độc lập về tính pháp lý, việc huy động vốn và các hoạt động kinh tế được duy trì bằng các hợp đồng kinh tế, các chủ sở hữu nhỏ vẫn có quyền điều hành các côngtycủa mình và vẫn có tư các pháp nhân riêng của mình. Một loại hình khác củamôhìnhcôngtymẹ - côngtycon là việc các côngtycon mất quyền độc lập về tính thương mại và sản xuất, các chủ sở hữu trở thành các cổ đông của "công ty mẹ". Côngtymẹ - côngtycon là một tổ hợp các công ty, bao gồm "công ty mẹ" và các "công ty con, cháu" phần lớn mang họ củacôngty mẹ. Côngtymẹsở hữu số lượng lớn vốn cổ phần trong các côngty con, nó chi phối các côngtycon về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Do vậy trong môhìnhcôngtymẹ - côngtycon rất đa dạng về sở hữu. 1.1.3. Cơ chế hoạt động. Các côngtymẹ - côngtycon là những doanh nghiệp độc lập , có tư cách pháp nhân, hợp tác theo nguyên tắc mọi thành viên đều bình đẳng trước pháp luật, không có quan hệ cấp trên, cấp dưới theo kiểu trật tự hành chính như các doanh nghiệp trong tổng côngty hiện nay, mà thông qua liên kết bằng vốn đầu tư hoặc các liên kết khác theo quy định của hợp đồng và điều lệ công ty. Ta có thể môhình hoá cơ cấu tổ chức của một côngtymẹ - côngtycon như sau: Môhìnhcơ cấu tổ chức củacôngtymẹ - côngty con. Côngtymẹ và các côngtyconcó mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ về mặt chiến lược, tài chính, tín dụng. Các côngtycon phụ thuộc và côngtymẹ nhằm phục vụ mục tiêu chung của cả côngtymẹ - côngty con. Mục tiêu củacôngtycon thường trùng với mục tiêu củacôngty mẹ. Côngtymẹ - côngtycon chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả côngty và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế. Côngtymẹsở hữu lượng vốn, cổ phần lớn trong các côngty con. Nó chi phối các côngtycon về tài chính và chiến lược phát triển. Vốn sở hữu trong côngtymẹ - côngtycon là sở hữu hỗn hợp ( nhiều chủ ) trong đó có một chủ ( côngtymẹ ) đóng vai trò khống chế, chi phối. Phần lớn các côngtycon mang họ củacôngty mẹ. Côngtymẹ thường là côngtycócổ phần, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nước sở tại, có thể có vốn góp của nhà nước hoặc nhà nước có 100% vốn, hoặc nhà nước có trên 50% cổ phần. Côngtycon cũng thường là côngtycổ phần, có tư cách pháp nhân riêng, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nước sở tại. Trong đó côngtymẹsở hữu 100% vốn hoặc ít nhất 51% cổ phần , có quyền bỏ phiếu trong côngtymẹcôngTycôngtycôngtycôngty chi con 1 con 2 con 3 liên kết 1 nhánh 1 côngtycôngty chi con 3.1 liên kết 3 nhánh 3.1 các côngty con, hoặc côngtymẹcó khả năng kiểm soát, khống chế mặc dù không nắm đa phần sở hữu, các côngtyconcó thể ở trong nước hay ở nước ngoài. Trong cơ cấu tổ chức củacôngtymẹ - côngtyconcòncó chi nhánh và các côngty liên kết. Giữa các côngtyconcó những mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽ với nhau và cùng phụ thuộc vào côngty mẹ. Mỗi côngtycon được phân công hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng phân đoạn, theo chuyên ngành, theo sản phẩm hàng hoá bán ra hoặc theo khu vực hoạt động, không trùng lắp, cạnh tranh nội bộ. Các côngtyconcó thể phối hợp các hoạt động của mình theo kiểu liên kết dọc hoặc liên kết ngang hoặc chỉ giới hạn trong một chuyên ngành nào đó. Liên kết dọc là sự liên kết giữa các côngtycon trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất, trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận từng công đoạn nhất định. Liên kết ngang là sự liên kế giữa các côngtycon hoạt động trong cùng một ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế - kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, xuất nhập khẩu. Trong côngtymẹ - côngtycon cũng thường có sự liên kết hỗn hợp, nghĩa là có cả hai hình thức liên kết ngang và liên kết dọc. Việc thiết lập côngty con, chi nhánh hay côngty liên kết thương tuân thủ một số nguyên tắc phân bổ theo sản phẩm, theo vùng lãnh thổ, hoặc kết hợp cả hai. Theo môhình tổ chức củacôngtymẹ - côngtyconở trên thì mỗi côngtycon khu vực là một khối, mỗi côngty chỉ sản xuất một loại sản phẩm ở một nước nhất định là một đơn vị kinh doanh của khối. Mỗi đơn vị kinh doanh của khối có các phòng chức năng như phòng tài chính, tiếp thị, phân phối, sản xuất, nhưng tất cả đều tập trung cho việc sản xuất có hiệu quả và chất lượng. Giám đốc của đơn vị kinh doanh là người chịu hoàn toàn trách nhiệm trước giám đốc khối về hoạt động của đơn vị. Mỗi khối chịu trách nhiệm về hoạt động củacôngtymẹ - côngtycon trong một khu vực địa lý nhất định, và giám đốc khu vực chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành trung tâm về hoạt động của khối trong khu vực. Nếu trong khu vực, sản phẩm sản xuất và phân bổ củacôngtymẹ - côngtycon đa dạng nhiều loại thì trong mỗi khối khu vực có thể thành lập những tiểu khối theo dõi, giám sát riêng đối với một hoặc một số sản phẩm ở trong khu vực. 1.1.4. Vai trò. Môhìnhcôngtymẹ - côngtycon ra đời trong nền kinh tế có vai trò rất to lớn, thể hiện chủ yếu trên những mặt sau: Thứ nhất là, sự hìnhthành và phát triển củacôngtymẹ - côngtycon làm tăng khả năng kinh tế của cả côngtymẹ và các côngty con. Việc tập trung các côngty vào trong một đầu mối làm cho họ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc chống cạnh tranh với các côngty lớn khác. Môhìnhcôngtymẹ - côngtycon là một biện pháp hữu hiệu để chống sự xâm nhập một cách ồ ạt của các côngty khổng lồ trên thế giới dối với các nước đang phát triển, và giúp cho sản xuất trong nước có thể dứng vững và từng bước vươn ra được các thị trường khu vực và thế giới. Thứ hai là, côngtymẹ - côngtycon sẽ khắc phục khả năng hạn chế về vốn của từng côngty riêng lẻ. Khi có nguồn vốn lớn côngtymẹ - côngtycon sẽ đàu tư đúng hơn vào các dự án có hiệu quả cao nhất, góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thứ ba là, môhìnhcôngtymẹ - côngtyconcó tác dụng rất to lớn trong việc cung cấp và trao đổi thông tin va nhưng kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Thứ tư là, việchìnhthành các côngtymẹ - côngtycon sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội của từng địa phương hay một quốc gia, nó giải quyết được việc làm cho một phần dân cư tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả năng lớn mạnh của nền kinh tế. Thứ năm là, môhìnhcôngtymẹ - côngtycon giữ vai trò quan trọng đối với các nước đi sau trong việc tiến kịp các quốc gia phát triển về kinh tế. 1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦAVIỆCHÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN MÔHÌNHCÔNGTY MẸ-CÔNG TYCONỞVIỆTNAM 1.2.1.Tính tất yếu khách quan Môhìnhcông ti mẹ-công ti con đã ra đời , tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới . Dưới dạng các thoả ước , hợp đồng liên minh liên kết , các tập đoàn từng bước nắm lấy các ngành , các lĩnh vực hoạt động chủ chốt có lợi nhuận cao hìnhthành một hệ thống các tập đoàn lớn bao gồm hàng trăm hàng ngàn các công ti vừa và nhỏ phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào công ti mẹ về tài chính , chiến lược kinh doanh , công nghệ kĩ thuật . Sở dĩ môhìnhcông ti mẹ-công ti con được hìnhthành , có sức sống mãnh liệt và có sự phát triển không ngừng như vậy bởi vì nó phù hợp với các qui luật khách quan và những xu thế phát triển của thời đại. Thứ nhất: Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽcủa lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu rộng của phân công lao động xã hội đến qui môcủa sản xuất và tiêu thụ sản xuất kinh doanh không còn mang tính xhaats manh mún rời rạc và sở hữu không còn là sở hữu cá thể nữa mà đã và đang đi sâu vào xã hội hoá vào hợp tác phân công vào sở hữu hỗn hợp . Công ti mẹ-con với tư cách là một loại hình tổ chức kinh tế tổ chức kinh doanh tổ chức liên kết kinh tế có nghĩa là nó là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất cần phải ra đời phát triển để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Thứ hai: Qui luật tích tụ và tập trung vốn và sản phẩm Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là một cơ thể sống một tế bào của nền kinh tế . Nó phải tồn tại phát triển trong mội trường cạnh tranh không ngừng do đó phải tái sản xuất mở rộng không ngừng . Quá trình đó cũng là quá trình tích tụ và tập trung vốn vào sản xuất . Trong quá trình này hoặc doanh nghiệp tích luỹ vốn từ lợi nhuận đem lại và tăng thêm từ nguồn vốn từ các nguồn khác nhờ vậy mà vốn và khả năng sản xuất của doanh nghiệp được nâng cao :hoặc doanh nghiệp mạnh thôn tính nhận sự sáp nhập của các doanh nghiệp yếu và nhỏ hơn , do đó vốn và khả năng sản xuất của doanh nghiệp được nâng lên . Trong quá trình vận động khách quan như vậy công ti mẹ-công ti con sẽ ra đời và phát triển Thứ ba là :Qui luật cạnh tranh , liên kết và tối đa hoá lợi nhuận Cạnh tranh để giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là qui luật hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường . Cuộc cạnh tranh nghiệt ngã không bo giờ chấm dứt ấy sẽ dẫn đến hai xu hướng : -Các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính nhập vào mình các doanh nghiệp bị đánh bại , do vậy trình độ tập trung hoá sản xuất và vốn được nâng lên -Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà không phân thắng bại thì trong số các doanh nghiệp đó sẽ có sự liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh hơn nữa .Quá trình liên kết giữa các doanh nghiệp có thể diễn ra theo các hình thức liên kết ngang , liên kết dọc hay liên kết hỗn hợp . Liên kết ngang là liên kết diễn ra giữa các công ti hoạt động trong cùng một ngành . Liên két dọc là sự liên kết giữa các công ti trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó một công ti đảm nhận một bộ phận hoặc một sốcông đoạn nào đó .Trong thực tế ngày càng xuất hiện nhiều quan hệ liên kết ngang và dọc kết hợp gồm rất nhiều các công ti hoạt động trong lĩnh vực khác nhau .Đó là sự liên kết đa ngành đa lĩnh vực . Như vậy công ti mẹ –con ra đời phát triển là sản phẩm tất yếu của quá trình cạnh tranh liên kết để tối đa hoá lợi nhuận Thư tư là:Tiến bộ khoa học –công nghệ Yếu tố quyết định cho các doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh và đạt lợi nhuận cao là việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ.Để có sản phẩm tiến bộ khoa học công nghệ hay nói cách khác để đổi mới công nghệ cần phải có nhiều vốn tiến hành trong thời gian nhiều năm trang khi đó độ rủi ro lại cao cần có lực lượng cán bộ khoa học kĩ thuật đủ mạnh . Một doanh nghiệp nhỏ manh mún biệt lập không đủ sức làm được việc trên . Điều đó đòi hỏi phải có doanh nghiệp lớn mà môhìnhcông ti mẹ-con là một loại hình tiêu biểu . 1.2.2.Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến sự hìnhthành và phát triển củamôhìnhcông ti mẹ-công ti con 1.1.2.1. Những điều kiện kinh tế –xã hội Là những tổ hợp kinh tế lớn đa dạng , công ti mẹ –con chỉ có thể hìnhthành và phát triển trong những điều kiện kinh tế –xã hội phù hợp.Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế thế giới có thể thấy được môhìnhcông ti mẹ-công ti con đã ra đời và phát triển trong những điều kiện cơ bản sau đây: - Trình độ tích tụ , tập trung vốn Quá trình tích tụ và tập trung vốn là một quá trình lâu dài được thực hiện tại rất nhiều lĩnh vực kinh tế trên thế giới . Việc phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế thế giới vào những năm cuối thế kỉ XX đã và đang hìnhthành nên các thị trường tài chính lớn trên thế giới chi phối một phần lớn các hoạt động kinh tế .Nó hìnhthành các khu vực tài chính bằng các hiệp định được kí kết giữa các chính phủ hoặc thông qua việc tham gia vào các liên minh kinh tế tại các khu vực . Vd việcthành lập đồng tiền chung châu Âu . Những điều này đã giúp cho có thể tích tụ và tập trung một nguồn vốn lớn và điều tiết hiệu quả nguồn vốn này .Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công ti lớn được thành lập từ sự liên kết của nhiều công ti nhỏ .Nguồn vốn của các công ti này được đóng góp từ nhiều nguồn vốn nhỏ . Bởi vì muốn cạnh tranh dduwocj trên thị trường thì các công ti này phải đủ mạnh tức là có [...]... hướng phát triển của nhiều nước trên thế giới có thể khẳng định rằng việcthành lập các tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti conở nước ta trong giai đoạn hiện nay là có nhu cầu thực sự và là cần thiết khách quan 1.2.3.2.Một số điều kiện cơ bản để thành lập Tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti conởViệtNam Tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹcông ti con là một loại hình tổ chức kinh... quốc dân chúng ta có đủ cơ sở để cho rằng các loại hình tổ chức trên là điều kiện tiền đề về mặt tổ chức để tiến tới thành lập môhình tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti con Sự phát triển của các quan hệ liên kết kinh tế với các tổ chức khác nhau dung nạp nó tạo nên điều kiện tiền đề thành lập tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti con Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu các doanh nghiệp... động mở rộng thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ quốc gia và quốc tế 1.3.2.Một sốmôhìnhcôngtymẹ -công tycon trên thế giới Sau đây là một sốmôhình tập đoàn côngtythànhcông trên thế giới -Tập đoàn General Motor(Mỹ) General Motor thành lập năm 1908, có nhiệm vụ ban đầu là sản xuất ôtô Năm 1902 General Motor đã trở thành một côngty lớn gồm nămcôngty sản xuất ôtô con và một côngty sản... mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá thì việcmở rộng các quan hệ liên kết kinh tế dưới những hình thức khác nhau nhằm tăng cường sức mạnh chung củ cả hệ thống trong đó việcthành lập tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti con là một yêu cầu cấp thiết Thứ ba việc thí điểm thành lập các tổng công ti theo môhìnhcông ti mẹ -công ti con là một trong các biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lí của. .. ở Đức 60 trong số 150 hãng lớn nhất thuộc sở hữu của các thành viên trong cùng một gia đình Ở Italia doanh nghiệp gia đình hoạt động như môhình quốc gia Các công ti lớn của Italia thường do một cá nhân thống trị Ở Nhật Bản gia đình rất được đề cao Vì vậy phần lớn các tập đoàn lớn của Nhật là thuộc về quản lí của một gia đình 1.2.3.Nhu cầu và điều kiện thành lập môhìnhcông ti mẹ -công ti conở Việt. .. các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho các thành viên phát huy được thế mạnh chuyên môn hoá của mình Như vậy mối liên kết kinh tế giữa các côngtythành viên sẽ bền vững hơn Thứ ba, về hình thức sở hữu của tập đoàn Ta thấy hầu hết các tập đoàn tư bản lớn hiện nay có nguồn gốc từ những côngtysở hữu gia đình Từ sở hữu của các chủ tư bản cá biệt chúng chuyển dần thànhsở hữu của. .. và chính sách của một số nước và vùng lãnh thổ với việc phát triển môhìnhcông ti mẹ -công ti con Quan điểm và chính sách của chính phủ có tác động rất lớn thậm chí có tính chất quyết định đối với sự hìnhthành và phát triển môhìnhcông ti mẹ -công ti con - Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản áp dụng nhiều biện pháp nhằm phát triển mạnh công nghiệp Lãi suất cho vay thấp của các tổ chức tài chính của chính phủ... đường cơ bản trong việchìnhthành và phát triển của tập đoàn General Motor Trứoc năm 1920 côngty General Motor thực hiện quản lý tập trung toàn bộ sáu công ty, kết quả là không kiểm soát được chi phí và hoạt động trở nên không có hiệu quả Từ năm 1926 côngty thực hiện phi tập trung hoá quản lý( các côngty trở thành những côngty độc lập về mặt pháp lý nhưng tập đoàn thực hiện quản lý tập trung toàn bộ... côngtymẹ -công tycon thì phổ biến nhất hiện nay có hai con đường, đó là: Con đường thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại các côngty nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời củacôngtymẹ hay theo con đường tự nguyện sát nhập vơí nhau để hìnhthành các côngty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Đây là con đường... xuất khẩu ngày càng trở nên phụ thuộc nhiều vào các tập đoàn này 1.2.2.3.Những yếu tố chính trị , gia đình ảnh hưởng đến việcthành lập và phát triển môhìnhcông ti mẹ -công ti con - Yếu tố chính trị Từ tình hình phát triển môhìnhcông ti mẹ- conở một số nước trên thế giới chúng ta có thể thấy rõ yếu tố chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến xu thế phát triển các tập đoàn Định hướng của chính phủ thông . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON. 1.1.1. Khái niệm. Công ty. cơ cấu tổ chức của một công ty mẹ - công ty con như sau: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty mẹ - công ty con. Công ty mẹ và các công ty con có mối quan