Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
141,54 KB
Nội dung
HOẠTĐỘNGTÀICHÍNHVÀCƠSỞLÝLUẬNCỦAVIỆCPHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHDOANHNGHIỆP 1.1. HOẠTĐỘNGTÀICHÍNHVÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHDOANH NGHIỆP. 1.1.1. Hoạtđộngtài chính: Bất kỳ một doanhnghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều phải có một số vốn. Số vốn đó được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như từ nguồn vốn góp của cá nhân, của Nhà nước và các nguồn vốn vay hay đi chiếm dụng của các doanhnghiệp khác. Nguồn vốn đó chính là nguồn hình thành các yếu tố sản xuất để tiến hành các hoạtđộng kinh doanhcủadoanh nghiệp. Tàichínhdoanhnghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Nó giúp cho quá trình sản xuất được thực hiện và tiến hành thông suốt. Là một trong những nội dung cơ bản củahoạtđộng kinh doanh, hoạtđộngtàichính giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) được biểu hiện qua các hình thái tiền tệ, xuất phát từ yêu cầu và mục đích kinh doanh. Cũng do đặc điểm là một bộ phậncủahoạtđộng SXKD, hoạtđộngtàichính chịu tác đôngcủahoạtđộng SXKD nhưng nó cũng có tác động trở lại đối với hoạtđộng SXKD (nếu hoạtđộngtàichính tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất và lưu chuyển hàng hoá). Nếu hoạtđộngtàichính thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của mình thông qua việc hoàn thành tốt hai chức năng phân phối và giám sát thì nó sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp: - Tạo thuân lợi trong quá trình tạo vốn và đảm bảo sản xuất: giúp doanhnghiệp tìm được các nguồn vốn để tăng vốn kinh doanh, đảm bảo đủ vốn để sản xuất. - Đảm bảo khả năng sinh lời tối đa trên cơsở sử dụng vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả. - Tạo đòn bẩy kích thích SXKD. - Tăng cường hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng SXKD củadoanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó, hoạtđộngtàichính phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản: - Phải có mục tiêu: Để giải quyết tốt mối quan hệ kinh tế với Nhà nước, với đơn vị bạn, công nhân viên,… thì doanhnghiệp phải cụ thể hoá về số lượng, chất lượng và thời gian tiến hành sản xuất, dự kiến bằng các con số kế hoạch cụ thể. Nguyên tắc này giúp doanhnghiệp đảm bảo hoạtđộng an toàn và phòng ngừa những rủi ro. - Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm có hiệu quả: Nó có ý nghĩa là phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời số vốn tối thiểu cần thiết cho sản xuất và lưu thông, đồng thời phải sử dụng số vốn đó một cách hợp lý vào các khâu, các giai đoạn của quá trình kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - Phải tôn trọng pháp luật, tuân theo chế độ tàichính tín dụng, pháp luật về tài chính, kỷ luật thanh toán, đảm bảo doanhnghiệp vừa đạt được lợi nhuận tối đa, vừa đảm bảo các yếu tố xã hội. 1.1.2. Sự cần thiết phải phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp. Tìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp (TCDN) được ghi chép và biểu hiện qua các con số trên các tài liệu kế toán. Những con số đó tự thân nó không nói lên một điều gì cả. Hơn nữa, chúng chỉ là những minh chứng cho quá khứ, chỉ là những con số trên sổ sách, không thể hiện được thực trạng đa dạng và sôi độngcủahoạtđộngtàichính trong doanh nghiệp. Chínhphântích sẽ làm cho chúng biết nói, không những làm hiện ra bức tranh tàichính hiện tạicủadoanhnghiệp mà còn chỉ ra xu hướng của nó trong tương lai tươi sáng hay ảm đạm. Nói cách khác, phântích làm công việc thổi hồn cho bức tranh tàichínhcủadoanh nghiệp, khiến nó trở nên sống độngvàcó ích. Hoạtđộngtàichính là một hoạtđộngđóng vai trò cực kì quan trọng đối với sự phát triển củadoanhnghiệpvà cũng là đối tượng quan tâm đặc biệt của những đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, những người có quan hệ tàichính với doanh nghiệp. Do tính chất quan trọng đó, đối tượng hoạtđộngtàichính luôn là đối tượng cần được nắm bắt để kiểm tra tìnhhìnhhoạtđộngvà đưa ra những dự đoán, quyết định cho tương lai. Nếu chỉ nhìn vào những con số khô cứng trong các báo cáo tàichínhvà các tài liệu tàichính khác thì thông tin tàichính không mang một ý nghĩa nào đáng kể, các mối quan hệ, các xu hướng biến đổi, những cơ hội và rủi ro tiềm tàng sẽ chìm trong biển chi tiết các con số. Vì vậy chỉ cóphântíchtìnhhìnhtàichính mới giúp người sử dụng đánh giá và đưa ra các dự đoán, quyết định trong tương lai một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của người dùng. 1.2. HAI BÁO CÁO TÀICHÍNHCƠ BẢN SỬ DỤNG ĐỂ PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHDOANH NGHIỆP. 1.2.1. Bảng cân đối kế toán Có những tài liệu khác nhau để phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp, chúng bao gồm các báo cáo tàichính (BCTC) được công bố rộng rãi, các tài liệu bổ xung của bộ phận quản lývà các tài liệu khác như: Môi trường hoạtđộngcủadoanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, loại hìnhdoanh nghiệp, các chính sách tàichính hiện hành . nghĩa là mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Tuy nhiên, trong các tài liệu đó, thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Các thông tin kế toán phản ánh trong các BCTC là nguồn thông tin có sẵn, được công bố rộng rãi, sát thực và đầy đủ. Làm một bộ phậncủa BCTC, bảng CĐKT luôn là đối tượng được quan tâm, là tài liệu quan trọng và phổ biến để phântíchtàichínhdoanh nghiệp. 1.2.1.1. Đặc trưng và ý nghĩa của bảng CĐKT trong việcphântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp a) Đặc trưng của BCĐKT - Bảng CĐKT cơ ba đặc trưng cơ bản. Những đặc trưng này được hình thành từ những quy định về nội dung và kết cấu hết sức khoa học và hợp lý. Chúng bao gồm: - Các chỉ tiêu trên bảng CĐKT được biểu hiện bằng giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện cócủadoanhnghiệp đang tồn tại dưới các hình thái( cả vật chất và tiền tệ). - Bảng CĐKT được chia thành hai phần theo hai cách phản ánh vốn kinh doanhcủadoanhnghiệp là tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn). Về mặt lượng, tổng sốtài sản luôn cân bằng với tổng số nguồn. - Bảng CĐKT phản ánh tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của quý, năm. Tuy nhiên, do tính chất là báo cáo so sánh nên căn cứ vào số liệu ở hai thời điểm cuối kì và đầu năm sẽ thấy được sự thay đổi của vốn và nguồn vốn trong kì báo cáo. b) Ý nghĩa của bảng CĐKT trong việcphântíchtìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp. Do những đặc trưng cơ bản, riêng có, bảng CĐKT khái quát hoá toàn bộ tài sản và nguồn vốn hiện cótạidoanhnghiệp vào thời điểm cuối kì. Nhìn vào hai dòng cuối cùng củaphầntài sản và nguồn vốn, người đọc có thể thấy được quy mô tài sản củadoanhnghiệpvà các nguồn vốn tài trợ cho các tài sản đó. Do được sắp xếp khoa học theo các khoản mục và mục chi tiết, người đọc có thể dễ dàng nắm bắt được các con số tổng hợp, các con số chi tiết của từng loại tài sản và nguồn vốn, qua đó có thể tiến hành phântích dọc để có thể thấy sự biến động về cơ cấu của chúng. Việc sắp xếp, phân loại hết sức lôgíc này cũng giúp người phântíchtàichính giảm thời gian và công sức phân loại thông tin trước khi tiến hành phân tích. Ngoài ra, do mang tính chất là báo cáo so sánh, bảng CĐKT luôn cósố liệu của đầu năm và cuối kỳ. Việc cung cấp số liệu của hai kì liên tiếp tạo điều kiện choviệc so sánh, đối chiếu để dễ nhận thấy sự biến đổi qua thời gian, qua đó sự đoán dược xu hướng phát triển trong tương lai. Cuối cùng, bảng CĐKT được sắp xếp theo thứ tự khả năng chuyển đổi thành tiền củatài sản, từ nguồn vốn tài trợ tạm thời đến thường xuyên giúp cho người phântích nhanh chóng thấy được khả năng thanh toán củadoanh nghiệp. Nói tóm lại, bảng CĐKT là một báo cáo tổng hợp, phản ánh tìnhhìnhtài sản và nguồn vốn củadoanhnghiệptại một thời điểm nhất định. Nó cung cấp những thông tin tàichính tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế, tàichính để nghiên cứu, phântích toàn diện tìnhhìnhtài chính, kết quả và xu hướng phát triển củadoanh nghiệp. Nó cũng cung cấp những thông tin, mối quan hệ cơ bản giữa các yếu tố, quá trình giúp cho việc đề xuất phương hướng và biện pháp quản lý hiệu quả. Chính nhờ sự khái quát hoá của bảng CĐKT và dựa vào các thông tin được phân theo bản chất kinh tế, tài chính, pháp lý, . nhà phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp sẽ có thể phântích nhanh chóng và hiệu quả hơn. 1.2.1.2 Nội dung, kết cấu, nguyên tắc lập và kiểm tra bảng CĐKT a) Nội dung: Bảng CĐKT là báo cáo tổng hợp phản ánh tìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệptại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo). Như vậy, nó có nội dung gồm hai phầntài sản và nguồn vốn cân bằng nhau theo công thức: Tài sản = Nguồn vốn Hay ta có thể viết: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) b) Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán : Cơsởsố liệu để lập bảng CĐKT là các số liệu ở sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết vàsố liệu ở bảng CĐKT cuối năm trước. Nguyên tắc quy định như sau: + Trước khi lập bảng CĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp và chi tiết liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản vàphản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán trước khi khóa sổ. Sau đó tiến hành đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và chi tiết, số liệu trên sổ kế toán vàsố thực kiểm kê, khoá sổ kế toán vàtínhsố dư các tài khoản. + Khi lập bảng cân đối kế toán, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản cósố dư bên Nợ thì căn cứ vào số dư Nợ để ghi. Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn cósố dư Có thì căn cứ vào số dư Cócủatài khoản để ghi. + Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư nợ thì ghi ở phầntài sản, nếu dư có thì ở phần nguồn vốn. + Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hay tài khoản dự phòng như tài khoản 214, 129, 229,139, 159…Các tài khoản này luôn cósố dư có nhưng khi lên bảng CĐKT phải ghi ở phầntài sản theo số âm. Các tài khoản phản ánh nguồn vốn như tài khoản 412, 413, 421…nếu cósố dư bên nợ thì vẫn ghi ở phần nguồn vốn và ghi theo số âm. c) Kiểm tra bảng CĐKT Kiểm tra bảng CĐKT là yêu cầu bắt buộc với công tác hạch toán và quản lýdoanh nghiệp. Thực chất của công việc kiểm tra là thẩm định tínhchính xác củasố liệu trong bảng CĐKT thông qua kiểm tra nguồn số liệu và kĩ thuật lập bảng. Việc thực hiện công việc này hoàn toàn không dễ dàng. Vì vậy, để hỗ trợ, một hệ thống các phương pháp kiểm tra đã ra đời, cho phép người sử dụng, tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể vận dụng linh hoạt, lựa chọn hay kết hợp nhiều phương pháp để đạt được mục đích của mình. Tuy nhiên, dù có áp dụng phương pháp nào đi nữa thì công việc kiểm tra cũng được tiến hành qua các bước sau: Bước 1: Kiểm tra khái quát. Việc kiểm tra khái quát được tiến hành theo nhận thức cảm quan hoặc kiểm tra lôgíc các số liệu trong bảng CĐKT và một sốtài liệu có liên quan. Thông qua kiểm tra lôgíc người ta phântích sự biến độngcủa các khoản mục có liên quan với nhau trên bảng CĐKT. (Khoản phải thu giảm tương ứng với lượng tiền tăng, khoản vay dài hạn tăng tương ứng với TSCĐ tăng .) Việc kiểm tra khái quát cho phép người phântích nắm bắt được những mâu thuẫn, những dấu hiệu sai phạm trọng yếu có thể tồn tại qua đó có định hướng khoanh vùng kiểm tra, tiết kiệm được thời gian và công sức. Bước 2: Kiểm tra kĩ thuật lập bảng: Sau khi nắm bắt được những sai sót trên bảng CĐKT, người ta cần tiến hành kiểm tra kĩ thuật lập bảng nhằm xem xét khả năng xảy ra sai phạm trong quá trình chuyển sổ. Việc kiểm tra được tiến hành thông qua sự so sánh, đối chiếu các số liệu của các chỉ tiêu phản ánh trong bảng CĐKT với số dư các tài khoản, tiểu khoản tương ứng được ghi trong sổ cái hoặc sổ chi tiết. Về nguyên tắc, các số liệu so sánh này phải khớp đúng. Nếu các số liệu đối chiếu đã hoàn toàn khớp đúng, người ta phải xem xét khả năng nguồn số liệu cung cấp cho hạch toán đã không chính xác. Bước 3: Kiểm tra tínhchính xác của nguồn số liệu. Kiểm tra tínhchính xác của nguồn số liệu là một công việc rất phức tạp.Thực chất củaviệc kiểm tra này là kiểm tra công tác kế toán- tức là dựa vào các tài liệu, chứng từ, sổ sách và báo biểu kế toán để tiến hành đối chiếu kiểm tra từ việc ghi chép, tính toán số liệu đến việc thực hiện các chế độ thể lệ và phương pháp kế toán có phù hợp với tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa đơn vị hay không. Sau khi kiểm tra tínhchính xác của nguồn số liệu, người kiểm tra sẽ đưa ra nhận xét cuối cùng về tínhchính xác và đúng đắn của các số liệu trên bảng cân đối kế toán. Không chỉ đảm bảo tính trung thực của bảng cân đối kế toán, việc kiểm tra còn là cơsở vững chắc cho việcphântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp trong kỳ và phương hướng nhiệm vụ cho kỳ tới. Vì vậy, kiểm tra bảng cân đối kế toán là một bước chuẩn bị không thể thiếu trước khi tiến hành phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp. 1.2.1.3. Những hạn chế của Bảng cân đối kế toán. Bên cạnh những ưu điểm lớn khiến cho bảng cân đối kế toán trở thành một trong hai tài liệu đáng tin cậy cho những nhà phântíchtàichính (Bảng CĐKT và báo cáo KQKD) thì tự bản thân bảng CĐKT cũng có những hạn chế lớn. Nhưng hạn chế này bắt nguồn ngay trong quá trình hạch toán ghi chép do những nguyên tắc hạch toán kế toán khắt khe gây nên. Vì vậy, những hạn chế này không thể khắc phục được. Tuy nhiên, việc nhận biết những hạn chế đó lại cần thiết cho những nhà phântích giúp họ có hướng khắc phục, giảm thiểu những ảnh hưởng của chúng đến kết quả phântíchcủa mình. Thứ nhất, bảng CĐKT không phản ánh giá trị hiện hành hay giá trị thị trường thích hợp vì nhân viên kế toán phải tuân thủ nguyên tắc chi phí lịch sử trong việc đánh giá và báo cáo Tài sản và Nguồn vốn. Thứ hai, Bảng CĐKT bỏ sót nhiều mục có giá trị về tàichính đối với doanhnghiệp như giá trị nguồn nhân lực cùng vơí khả năng quản lý, những nhân tố rất quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức ngày nay. Thêm vào đó, những sự đánh giá và giải quyết cótính chất nghiệp vụ rập khuôn thường được sử dụng trong quá trình chuẩn bị lập bảng CĐKT cũng có thể làm giảm tính hữu ích của các báo cáo. Do vậy, để có thể phântíchcó hiệu quả, nhà phântích phải biết vận dụng những phương pháp phântích thích hợp vàcó những biện pháp xử lý các hạn chế, thiếu sót của bảng CĐKT trong quá trình phân tích. 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 1.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 1.3.1. Những nghiên cứu cơ bản: Phântích bảng CĐKT bắt đầu bằng việchình thành mục tiêu phân tích. Mục tiêu có thể là: để đưa ra quyết định đầu tư, xem xét khả năng thanh toán, phântích điểm hoà vốn,… Mục tiêu phântích sẽ là điểm khởi đầu để lựa chọn các công cụ phântíchvà thu nhập, tích luỹ tư liệu từ các báo cáo tàichínhvà các nguồn khác. Các kết quả phântích phải được tóm tắt lại, lý giải rõ ràng và phải rút ra được kết luận. Để làm được những điều đó, người phântích phải : - Được làm quen với thực tế kinh doanh. - Hiểu được mục đích, bản chất và những hạn chế của công tác hạch toán. - Thông thạo với các thuật ngữ của công tác kinh doanhvà công tác hạch toán. - Có kiến thức đầy đủ về những nguyên tắc cơ bản củatài chính. - Được làm quen với các công cụ phântích báo cáo tài chính. Việc làm quen với thực tiễn kinh doanh giúp người phântíchcó 1 cái nhìn động, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các hoạtđộng kinh doanh qua đó có khả năng xem xét trong tổng thể thay vì riêng rẽ. Cạnh đó, làm quen với thực tiễn kinh doanh giúp họ thấy được những nhân tố bên ngoài có thể tác động đến tìnhhìnhtàichínhcủadoanh nghiệp. Những tác động không được thể hiện trên báo cáo tàichính như lạm phát, trượt giá, để điều chỉnh thông tin kịp thời, chính xác. 1.3.2. Nội dung phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp Nội dung củaviệcphântíchtìnhhình TCDN bao gồm : - Phântích tổng quát tìnhhìnhtài chính. - Phântíchtìnhhình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. - Phântích nguồn vốn lưu độngvàtìnhhình dự trữ cho sản xuất. - Phântích hiệu quả sử dụng vốn. Do những hạn chế của bảng CĐKT vàcủa các công cụ phântích (số tỷ lệ, so sánh) như đã trình bày ở các phần trên, nên khi phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp các con số tỷ lệ và các tỷ suất, chỉ số nhận được đều phải so sánh với các doanhnghiệp khác cùng ngành vàcó sự điều chỉnh con sốso với sự thay đổi giá cả qua các năm. 1.3.2.1-Phân tích khái quát tìnhhìnhtàichính : Thực chất củaviệcphântích khái quát là đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhcủadoanh nghiệp. Trong phântích chung, trước hết phải quan sát các chỉ tiêu tổng hợp của bảng CĐKT thông qua sự thay đổi số đầu năm và cuối kỳ củatài sản và nguồn vốn sau đó đánh giá sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực để có định hướng đưa ra phântích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lývà điều hành. Trước hết phải so sánh tổng sốtài sản và tổng số nguồn vốn giữa đầu kỳ và cuối kỳ. Sự thay đổi này cho thấy quy mô tài sản tăng hay giảm, nguồn vốn tài trợ cho các tài sản đó được huy động như thế nào. Tuy nhiên, việc tăng hay giảm số tổng cộng chưa thể biểu thị cho sự hoạtđộngtích cực hay tiêu cực củadoanhnghiệp một cách đầy đủ. Ví dụ như: Nếu số tổng cộng tăng do dự trữ quá nhiều thì số tiền vay nợ sẽ tăng, đây là nhân tố tiêu cực. Nhưng số tổng cộng giảm do hạ giá thành, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động làm giảm nhu cầu về vốn vay thì đây là nhân tố tích cực. Hơn nữa, tính ổn định củasố tổng cộng còn chưa phản ánh được chất lượng công tác ở doanhnghiệpvà các kết quả tài chính. Bởi vì tuy số tổng cộng không đổi nhưng kết cấu của bảng CĐKT đã có sự thay đổi theo chiều hướng phân phối và sử dụng vốn tối ưu hơn hoặc ngược lại làm cho tìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệp xấu đi… Chính vì vậy, ngoài việcso sánh sự thay đổi của các số tổng cộng, ta cần tiến hành tìm hiểu mối quan hệ và biến độngcủa các khoản mục trong bảng CĐKT để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tàichínhvàtìnhhình sử dụng tài sản củadoanh nghiệp. Mối quan hệ và biến độngcủa các khoản mục trong bảng CĐKT: a. Mối quan hệ cân đối giữa nguồn vốn vàtài sản của bảng CĐKT: Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản củadoanhnghiệp bao gồm tài sản lưu độngvàtài sản cố định. Tại thời điểm thành lập doanh nghiệp, hai loại tài sản này sẽ được tài trợ bởi nguồn chủ sở hữu. Vì vậy ta có cân đối: B. Nguồn vốn = A.(I + II + IV + V(2,3)+VI). Tài sản + B.(I + II + III )tài sản (1). Cân đối (1) chỉ mang tínhlý thuyết, trên thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp sau : * Vế trái > vế phải: Doanhnghiệp thừa vốn và sẽ bị chiếm dụng. * Vế trái < vế phải: Doanhnghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản nên phải bù đắp bằng các nguồn đi vay hoặc chiếm dụng bên ngoài. Việcdoanhnghiệp đi vay hoặc chiếm dụng vốn trong thời hạn cho phép đều hợp pháp, trừ trường hợp vay quá hạn. Vì vậy, về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối (2): B.Nguồn vốn+ A.[I(1)+ II ] Nguồn vốn = A.(I+II+IV+V(2,3)+VI)Tài sản +B.(I+II+III) tài sản (2) Cân đối (2) chỉ mang tínhlý thuyết vì trên thực tế, trong quan hệ buôn bán nhiều chiều, doanhnghiệp không thể dùng vốn vay và vốn CSH để tài trợ cho tài sản mà không bị các đơn vị khác chiếm dụng. Thực tế chỉ xảy ra một trong hai trường hợp: *Vế trái > vế phải: doanhnghiệp còn thừa vốn kinh doanhvà sẽ bị các đơn vị khác chiếm dụng. [...]... tầm quan trọng của mỗi khoản mục trong tổng tài sản, nguồn vốn - Đánh giá và phát hiện chính sách mà doanhnghiệp đã thực hiện cũng như xu hướng phát triển của doanhnghiệpPhântích cơ cấu tài sản : Việcphântíchcơ cấu tài sản nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lýcủaviệc sử dụng vốn củadoanhnghiệp như thế nào Với số vốn đã códoanhnghiệpphân bổ cho các loại tài sản có hợp lý không, sự thay... biến độngcủa tổng tài sản và tổng nguồn vốn, ta cần đi sâu phântíchcơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và một số tỷ suất quan trọng Sự phântích này nhằm mục đích : - Đánh giá trình độ sử dụng tài sản củadoanhnghiệpvàviệc bố trí cơ cấu tài sản Tuỳ theo đặc điểm từng lĩnh vực, ngành hoạtđộng sẽ cho ta thấy cơ cấu tài sản là hợp lý hay không - Đánh giá sự biến động về tỷ trọng của từng loại tài sản,... nhiên trong một doanhnghiệp các hoạtđộng sản xuất diễn ra liên tục dưới sự tài trợ của nguồn vốn lưu động Vì vậy, để thấy rõ hơn tìnhhình sử dụng vốn lưu động ta cần phải phântích trong phần sau 1.3.2.3 Phântíchtìnhhình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh a) Phântích nguồn vốn lưu động (NVLĐ) Nguồn vốn lưu động là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho doanhnghiệpcó vốn... quá trình phântíchcơ cấu nguồn vốn, người ta phântích một số tỉ suất nhằm khẳng định mức độ độc lập tài chínhcủadoanhnghiệp - Tỉ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tàichínhvàtính chủ động trong sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp Tỉ suất tự tài trợ cao thể hiện tính chủ động trong sản xuất kinh doanh càng cao do khả năng tự bảo đảm về mặt tàichính tốt Tỉ suất tự tài trợ được... ánh tìnhhình sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh vực liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu và kinh doanh bất động sản, tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanhnghiệp Giá trị các khoản đầu tư tàichính dài Tỷ suất đầu tư tài = 100 chính dài hạn Tổng tài sản Tỷ suất cho biết trong một đồngtài sản có bao nhiêu phần trăm là đầu tư tàichính dài hạn * Phântích kết cấu nguồn vốn: Ngoài việcphântíchcơ cấu tài. .. sản, nhà phântích cần phải tiến hành phântích kết cấu nguồn vốn Việcphântích kết cấu nguồn vốn sẽ giúp doanhnghiệp nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, chủ động trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanhnghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn Phương pháp phântích cũng giống như phântíchcơ cấu tài sản nghĩa là so sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ và đầu... quĩ Nguồn kinh phí Tổng Số liệu của bảng phântích cho thấy sự biến độngcủa từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn củadoanh nghiệp, việc tăng lên của các khoản nợ nếu ở mức độ hợp lý chứng tỏ doanhnghiệp đã biết vận dụng “đòn bẩy tàichính , nhưng quá lớn lại cho thấy tìnhhìnhhoạtđộng không khả quan Nhìn chung sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu là tốt nhưng cơ cấu của các bộ phận cấu thành nó... suất VLĐ) Doanh thu thuần kì hay lãng phí kì phântích kì gốc phântích Hay: Số ngày luânSố ngày luânDoanh thu Thời gian kỳ chuyển kỳ phân = chuyển kỳ × thuần kỳ : phântíchtích gốc phântích Ngoài ra, do mục đích chínhcủa vốn lưu động là duy trì một mức độ dự trữ tài sản hợp lý phục vụ cho quá trình sản xuất nên người ta có thể phântích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua việcphântích tốc... quát tình hìnhtàichínhcủa mình Tuy nhiên, để có cái nhìn cụ thể, ta cần đi sâu vào phântích các chỉ tiêu khác sẽ được trình bày trong các phần sau 1.3.2.2: Phântíchtìnhhình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn: Để có thể tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải cótài sản (TSCĐ và TSLĐ) Nhu cầu tài sản là nhu cầu cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh. .. nợ phải trả Khi cả hai vế của cân đối (4) 0 tức là công nợ phải trả lớn hơn tài sản phải thu (doanh nghiệp đi chiếm dụng) b Phântích sự biến độngcủa các khoản mục trong bảng CĐKT: Để hiểu chi tiết hơn về tình hìnhtàichínhdoanh nghiệp, biết được những nguyên . HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH. thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Tình hình tài chính doanh nghiệp (TCDN) được ghi chép và biểu hiện qua các con số trên các tài liệu