1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

25 616 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 79,1 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNHPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1.1: Khái niệm, phân loại nguyên tắc lập, trách nhiệm lập gửi Báo cáo tài chính doanh nghiệp: 1.1.1: Khái niệm phân loại: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện cung cấp thông tin kinh tế về khả năng sinh lời thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những nguời quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế các cơ quan chức năng…) trong việc đánh giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông tin được phản ánh trên các báo cáo tài chính là những thông tin tóm tắt, khái quát tình hình chung của doanh nghiệp. Số lượng nội dung của báo cáo tài chính doanh nghiệp không được định đoạt mà phải theo chế độ Nhà nước ban hành. Hệ thống báo cáo tài chính theo “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước, bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01- DN - Kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02- DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03- DN - Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09- DN Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản kinh tế - tài chính, yêu cầu chỉ đạo điều hành, các ngành, các Tổng công ty, các tập đoàn sản xuất liên hiệp các xí nghiệp, các công ty liên doanh,…có thể quy định thêm các báo cáo chi tiết khác có tính chất hướng dẫn như: - Báo cáo giá thành, sản phẩm, dịch vụ. - Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh. - Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất. - Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp - Báo cáo chi tiết công nợ. Ngoài cách phân loại theo nội dung, theo tiêu thức phân theo tính bắt buộc (báo cáo bắt buộc báo cáo hướng dẫn), báo cáo tài chính còn phân theo thời gian lập nộp (báo cáo quý, báo cáo năm), phân theo cơ quan nhận báo cáo (tài chính, thuế, thống kê, chủ quản,…). Mỗi một cách phân loại sẽ có tác dụng trong quản điều hành khác nhau do nguồn thông tin thu được khác nhau. 1.1.2: Nguyên tắc lập, trách nhiệm lập gửi báo cáo tài chính doanh nghiệp: Xuất phát từ vai trò quan trọng của báo cáo tài chính, là phương tiện cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu liên quan tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được trình bày khách quan, không thiên vị, tuân thủ nguyên tắc thận trọng trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. Do vậy, khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”: Ngyên tắc này đòi hỏi, khi lập trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp đang hoạt động liên tục, hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần (trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán), trừ khi doanh nghiệp có ý định hoặc buộc phải ngừng hoạt động, buộc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. - Nguyên tắc “Cơ sở kế toán dồn tích”: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch các sự kiện phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền được ghi nhận vào sổ kế toán báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. - Nguyên tắc “Nhất quán”: Nguyên tắc này đảm bảo, việc trình bày phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi đáng kể trong bản chất của hoạt động kinh doanh, hoặc thấy cần phải thay đổi các khoản mục trong báo cáo tài chính để trình bày một cách hợp hơn hoặc một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu phải thay đổi các khoản mục này. - Nguyên tắc “Trọng yếu”: Nguyên tắc trọng yếu đòi hỏi từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu không cần trình bày thành khoản mục riêng biệt mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc được trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. - Nguyên tắc “Bù trừ”: Nguyên tắc này cho biết kế toán không được bù trừ các khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ các khoản mục đó. - Nguyên tắc “So sánh”: Nguyên tắc này chỉ rõ, các thông tin trên báo cáo tài chính kỳ này phải so sánh được với thông tin phản ánh trên báo cáo tài chính kỳ liền trước nó. Khi phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải phân loại các khoản mục so sánh (trừ khi việc này không thực hiện được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh kỳ quá khứ với kỳ hiện tại. Tất cả các doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ phải tiến hành lập gửi báo cáo tài chính. Tại Điều số 30 Luật số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 quy định người lập, kế toán trưởng người đại diện cho pháp luật của đơn vị ký chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính được lập gửi vào cuối mỗi quý để phản ánh tình hình tài chính của niên độ kế toán đó cho các cơ quan quản Nhà nước các doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Trường hợp doanh nghiệp có Công ty con thì phải gửi kèm theo bản sao báo cáo tài chính của các Công ty con cùng quý, cùng năm. Đối với các doanh nghiệp hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc Tổng công ty các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công ty, báo cáo tài chính được gửi chậm nhất là 20 ngày đối với báo cáo quý kể từ ngày kết thúc quý chậm nhất là 30 ngày đối với các báo cáo năm kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với các Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý kể từ ngày kết thúc quý chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Tuy các doanh nghiệp có thời hạn lập nộp khác nhau nhưng nơi gửi chủ yếu của các báo cáo tài chính là cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh. Có thể khái quát thời hạn lập nơi nhận các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp như sau: BẢNG 01: THỜI HẠN LẬP NƠI NHẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Loại hình doanh nghiệp Thời hạn lập báo cáo Nơi nhận báo cáo Cơ quan tài chính Cục thuế Cơ quan thốngDoanh nghiệp cấp trên Cơ quan đăng ký kinh doanh 1.DN Nhà nước Quý, năm x x x x x 2.DN có vốn đầu tư nước ngoài Năm x x x x x 3.Các loại hình DN khác Năm - x x x x 1.2: Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam hiện hành: Sau Thông tư số 89/2002/TT- BTC ngày 09/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT- BTC ngày 04/11/2003, Thông tư số 23/2005/TT- BTC ngày 30/03/2005, Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống Báo cáo tài chính theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC nhằm điều chỉnh hệ thống báo cáo tài chính theo nhu cầu giai đoạn mới. Hệ thống báo cáo tài chính đã có sự thay đổi chung đó là có thêm cột thuyết minh để đánh dấu các chỉ tiêu dẫn tới thuyết minh trên Thuyết minh báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành như sau: 1.2.1: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN, phụ lục 1) 1.2.1.1: Khái niệm nguồn lập Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm). Để lập Bảng cân đối kế toán, kế toán cần phải sử dụng khá nhiều nguồn số liệu. Trong đó có các nguồn số liệu chủ yếu như: Bảng cân đối kế toán ngày cuối niên độ kế toán trước, số dư các tài khoản trên các sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết của kỳ lập Bảng cân đối kế toán, số dư của các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán. Song để đảm bảo tính kịp thời chính xác của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán, kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu, kết chuyển các khoản liên quan giữa các khoản phù hợp với quy định, kiểm kê tài sản, khóa sổ các tài khoản tổng hợp, chi tiết để xác định số dư cuối kỳ. 1.2.1.2: Nội dung của Bảng cân đối kế toán: Nội dung của Bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được phân loại, xắp xếp thành từng loại, mục được phản ánh theo số đầu năm số cuối năm. Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán được xắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phầnphần “Tài sản” phần “Nguồn vốn”, 2 phần này có thể kết cấu theo kiểu một bên. Trong đó: • Phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dưới các hình thái trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu trong phần tài sản được xắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản trong quá trình tái sản xuất. Số liệu các chỉ tiêu phản ánh trong phần “Tài sản” xét về mặt “kinh tế” thể hiện giá trị tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo như tài sản cố định, vật liệu, hàng hóa, tiền tệ (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng…), các khoản đầu tư tài chính hoặc dưới hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh (từ khâu thu mua, sản xuất tới khâu tiêu thụ). Còn xét về mặt “pháp lý” thì số liệu các chỉ tiêu trong phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ số tài sản hiện có đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp. Nội dung của phần “Tài sản” được chia làm 2 loại: Loại A “Tài sản ngắn hạn” loại B “Tài sản dài hạn”. A- Tài sản ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Một tài sản được coi là ngắn hạn khi mà tài sản đó được dự tính để bán hoặc hoặc sử dụng trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại, hoặc cho mục đích ngắn hạn như dự kiến thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ. Hoặc tiền các khoản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào. Tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác. B- Tài sản dài hạn: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên 1 năm hay ngoài 1 chu kỳ kinh doanh hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo có giá trị lớn mà theo quy định mới thì nó phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Tài sản dài hạn bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tài sản dài hạn khác. Tổng cộng tài sản: Phản ánh tổng trị giá tài sản ngắn hạn dài hạn hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu của doanh nghiệp. • Phần “Nguồn vốn”: Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình, còn vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp số nợ mà doanh nghiệp phải trả. Phần “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán cũng được chia thành 2 loại với nội dung cụ thể như sau: A- Nợ phải trả: Nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ về các khoản phải nộp, phải trả hay các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng khác. Nói cách khác, nợ phải trả xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp khi nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh một nghĩa vụ pháp khác. Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn nợ dài hạn. B- Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, vì vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Vốn chủ sở hữu được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán bao gồm: Vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí quỹ khác. Tổng cộng nguồn vốn: Phản ánh tổng số nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. 1.2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN, phụ lục 2) 1.2.2.1: Khái niệm nguồn lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhbáo cáo tài chính phản ánh tóm lược doanh thu, chi phí kết quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) hoạt động khác. Để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán phải dựa vào nguồn số liệu chủ yếu sau: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý trước, năm trước; sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản loại 5 đến tài khoản loại 9; các tài liệu khác như thông báo thuế thu nhập doanh nghiệp sổ kế toán chi tiết tài khoản 3334. 1.2.2.2: Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày theo các cột chỉ tiêu, mã số, thuyết minh, số năm nay số năm trước. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Thông tư mới nhất chínhphần I – Lãi, lỗ của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước đây. Chỉ khác một điều là các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh mới đã được đánh số từ các chỉ tiêu đầu tiên làm cho việc trình bày các chỉ tiêu đã hợp lý, khoa học hơn, làm cho việc xem xét các chỉ tiêu trở nên dễ dàng hơn bổ xung thêm một số chỉ tiêu mới. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm các phần chủ yếu sau: 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nhgiệp 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.2.3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN, phụ lục 3): 1.2.3.1: Khái niệm nguồn lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh trong lỳ báo cáo của doanh nghiệp. Nó giúp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền việc sử dụng các khoản tiền đã tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể tiến hành lập theo 2 phương pháp: Phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp. Cụ thể như sau: • Theo phương pháp trực tiếp: Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp thì căn cứ vào bảng cân đối kế toán, sổ kế toán thu- chi vốn bằng tiền, sổ theo dõi các khoản phải thu – phải trả, báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước. • Theo phương pháp gián tiếp: Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp, thì kế toán dựa vào Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, các tài liệu khác như sổ cái, sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp, khấu hao, hoàn nhập dự phòng… 1.2.3.2: Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trình bày luồng tiền theo ba loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mực “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”. Trong đó: • Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài. • Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Là luồng tiền có liên quan tới việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh tài sản dài hạn các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư là tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ các tài sản dài hạn khác; tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ các tài sản dài hạn khác; tiền chi cho vay đối với các đơn vị khác trừ tiền chi cho vay đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng các tổ chức tài chính; tiền chi (thu hồi) cho vay, mua các công cụ nợ của các đơn vị khác trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền dùng cho mục đích thương mại; tiền chi, đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác trừ trường hợp tiền thu từ bán cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại; tiền thu từ lãi cho vay cổ tức, lợi nhuận nhận được. • Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Là luồng tiền liên quan đến việc thay đổi về quy mô kết cấu của vốn chủ sở hữu vốn vay của doanh nghiệp như phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn. Ngoài ra, khoản mục này còn bao gồm các khoản đi vay vốn tiền chi trả nợ gốc vay, tiền chi trả nợ thuê tài chính; cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu. [...]... ca doanh nghip, ngoi vic phõn tớch cỏc ni dung trờn thỡ ta cũn i phõn tớch hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip 2.2.4: Phõn tớch hiu qu sn xut kinh doanh: i vi cỏc doanh nghip thỡ hiu qu kinh doanh khụng nhng l thc o cht lng phn ỏnh trỡnh t chc qun kinh doanh m cũn l vn sng cũn Hiu qu kinh doanh cng cao thỡ doanh nghip cng cú iu kin m mang v phỏt trin kinh t ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh. .. cng cao thỡ phn ỏnh hiu qu s dng vn ch s hu ca doanh nghip cng cao v ngc li - H s doanh li ca doanh thu thun: H s doanh li ca DT thun = Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần H s ny cho bit, c mt ng doanh thu thun thỡ to ra c bao nhiờu ng li nhun trc thu Ch tiờu ny phn ỏnh tớnh hiu qu ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, h s ny cng cao thỡ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip cng cao Hai ch tiờu trờn ch mang tớnh... v bờn ngoi doanh nghip Bi phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh s giỳp cho h ỏnh giỏ chớnh xỏc thc trng ti chớnh ca doanh nghip, t ú la chn phng ỏn kinh doanh ti u i vi ch doanh nghip v cỏc nh qun tr doanh nghip, h quan tõm ti phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh vỡ mc ớch cui cựng ca h l tỡm kim li nhun v kh nng tr n Nh vy, hn ai ht cỏc nh qun tr doanh nghip v cỏc ch doanh nghip cn cú thụng tin v hiu rừ doanh nghip... v tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip ti cỏc i tng quan tõm n nú Cỏc bỏo cỏo ti chớnh cung cp cỏc thụng tin v tỡnh hỡnh ti chớnh v kt qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip thụng qua cỏc ch tiờu giỏ tr, cung cp cỏc thụng tin kinh t ch yu liờn quan ti quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip V bỏo cỏo ti chớnh cú ý ngha quan trng i vi cụng tỏc qun doanh nghip cng nh i vi cỏc c... chớnh ca doanh nghip cng cao v ngc li Nguồn tài trợ tạm thời Tổng nguồn vốn H s ti tr tm thi = 2.2.3: Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn v kh nng thanh toỏn ca doanh nghip: 2.2.3.1: Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip: Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip l vic xem xột tỡnh hỡnh thanh toỏn cỏc khon phi thu, cỏc khon phi tr ca doanh nghip tin hnh phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh. .. ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip, ta s dng cỏc ch tiờu sau: - T sut u t: Tisả n dài hạn Tổng tài sả n = T sut u t x 100 T sut u t l ch tiờu phn ỏnh t trng ca ti sn di hn chim trong tng ti sn, nú phn ỏnh cu trỳc ti sn ca doanh nghip Tr s ny ph thuc rt nhiu vo ngnh ngh kinh doanh ca doanh nghip T sut ny cú th tớnh chung cho ton b ti sn di hn ca doanh nghip hay tớnh riờng cho tng b phn... hiu qu kinh doanh ca doanh nghip s khụng cao do vn u t ch yu vo ti sn di hn, ớt s dng u t vo kinh doanh quay vũng sinh li 2.2.2: Phõn tớch tỡnh hỡnh m bo ngun vn cho hot ng sn xuõt kinh doanh: Phõn tớch tỡnh hỡnh m bo ngun vn cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thc cht l vic xem xột mi quan h cõn i gia ti sn v ngun hỡnh thnh ti sn ca doanh nghip hay chớnh l vic phõn tớch cõn bng ti chớnh ca doanh nghip... ca doanh nghip - T trng tng loi ti sn trong tng ti sn thy c c cu ti sn ca doanh nghip cú hp khụng - Xỏc nh t trng vn ch s hu, vn vay trung di hn trong tng ngun vn thy c mc n nh ca tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip trong tng lai gn - Xỏc nh t trng cỏc khon phi thu v ng tr trc nhm xỏc nh mc vn m doanh nghip b chim dng T ú cú cỏc bin phỏp nhm thu hi cỏc khon phi thu, gim thiu nhng khon vn m doanh. .. ca doanh nghip nh sau: - Bỏo cỏo ti chớnh cung cp cỏc ch tiờu kinh t - ti chớnh cn thit giỳp cho vic kim tra mt cỏch ton din v cú h thng tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip - Bỏo cỏo ti chớnh cung cp s liu cn thit tin hnh phõn tớch ti chớnh ca doanh nghip; nhn bit tỡnh hỡnh kinh doanh, tỡnh hỡnh kinh t ti chớnh nhm ỏnh giỏ quỏ trỡnh hot ng, kt qu kinh doanh cng nh xu hng vn ng, hiu qu s dng vn ca doanh. .. kộo theo hiu qu kinh doanh cng cao v ngc li Sc sinh li ca ti sn c tớnh theo cụng thc sau: Sc sinh li ca ti sn = Lợi nhuận Giá trị tài sả n - V sut hao phớ: Ch tiờu ny cho bit cú mt n v u ra phn ỏnh kt qu kinh doanh sn sut hay u ra phn ỏnh li nhun thỡ doanh nghip phi hao phớ my n v ti sn Sut hao phớ ca ti sn c tớnh theo cụng thc sau: Giá trị tài sả n Đ ầu ra phả n ánh kết quả kinh doanh hay lợi nhuận . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1.1: Khái niệm, phân. thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: Bằng việc xem xét, phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài

Ngày đăng: 04/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 01: THỜI HẠN LẬP VÀ NƠI NHẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH - LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢNG 01 THỜI HẠN LẬP VÀ NƠI NHẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w