Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
42,06 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀBẰNGCHỨNGKIỂMTOÁNVÀKỸTHUẬTTHUTHUTHẬPBẰNGCHỨNGKIỂMTOÁNTRONGKIỂMTOÁNBCTC 1.1 Khái quát chungvềbằngchứngkiểmtoán 1.1.1 Khái niệm và vai trò của bằngchứngkiểmtoántrongkiểmtoánBCTC 1.1.1.1 Khái niệm vềbằngchứngkiểmtoántrongkiểmtoánBCTC Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 200: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế tài chính của đơn vị.” [1,200/04] KiểmtoánBCTC hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV có trình độ, nghiệp vụ và chuyên môn tương xứng đảm nhận dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực. KiểmtoánBCTC thực chất là quá trình thuthậpvà đánh giá các bằngchứngkiểmtoánvề các BCTC của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo mức độ phù hợp của các Báo cáo này với các chuẩn mực đã được thiết lập, Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 500 : “Bằng chứngkiểmtoán là tất cả các tài liệu, thông tin mà KTV thuthập được liên quan đến cuộc kiểmtoánvà dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. Bằngchứngkiểmtoán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTCvà các tài liệu, thông tin từ nhừng nguồn khác.” [1,500/05] Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Quốc tế số 500: “Bằng chứngkiểmtoán là tất cả những thông tin được sử dụng bởi các KTV trong việc đưa ra các kết luậnkiểmtoán dựa trên các ý kiến kiểm toán. Bằngchứngkiểmtoán bao gồm các thông tin chứa đựng trong hồ sơ kế toán, trong các BCTCvà các thông tin khác.” [8,500/03] Tóm lại, bằngchứngkiểmtoán là tất cả các thông tin nhân chứngvà vật chứng mà KTV thuthập làm cơ sở cho nhận xét của mình vềBCTC được kiểm toán. 1.1.1.2 Vai trò của bằngchứngkiểmtoántrongkiểmtoánBCTC Như trên đã nói, thực chất của hoạt động kiểmtoánBCTC là thuthậpvà đánh giá các bằngchứngkiểmtoánvề các BCTC của các đơn vị được kiểmtoán nhằm đưa ra các kết luận chính xác nhất vềBCTC của đơn vị đó. Do đó bằngchứngkiểmtoán có một vai trò quan trọng, là cơ sở hình thành của ý kiến kết luậnkiểm toán. Sự thành công của toàn bộ quá trình kiểmtoán là việc đưa ra các kết luậnkiểmtoán chính xác, hợp lývề các BCTC đã được kiểm toán. Điều này đòi hỏi KTV phải thuthập được một cách đầy đủ và có hiệu lực các bằngchứngkiểmtoán cần thiết, đánh giá các bằngchứng đó làm cơ sở hình thành nên các kết luận của mình. Một khi KTV không thuthập được đầy đủ và đánh giá đúng về các bằngchứngkiểmtoán thích hợp thì KTV khó có thể đưa ra các kết luận chính xác về đối tượng kiểm toán. Hay nói cách khác, kết luậnkiểmtoán khó có thể xác thực với thực trạng của đối tượng kiểmtoán nếu như các bằngchứngkiểmtoánthuthập được quá ít hoặc không phù hợp hoặc độ tin cậy không cao. Bằngchứngkiểmtoán là cơ sở để giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động của KTV trong quá trình kiểm toán. Việc giám sát đánh giá này có thể do nhà quản lýkiểmtoán tiến hành đối với các KTV thực hiện kiểmtoán hoặc có thể do cơ quan tư pháp tiến hành đối với các chủ thể kiểmtoán nói chung (trong trường hợp xảy ra kiện tụng giữa KTV và công ty kiểm toán). Căn cứ vào việc đánh giá tính hiệu lực và đầy đủ của các bằngchứngkiểmtoán mà KTV thuthập được, các nhà quản lý thực hiện soát xét các BCTC nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động kiểmtoán của KTV trong quá trình thực hiện. Bằngchứngkiểmtoán đầy đủ và hiệu lực còn tăng khả năng cạnh tranh của các Công ty kiểmtoán trên thị trường. Đối tượng của kiểmtoánBCTC là các BCTC – bao gồm các thông tin tài chính tổng hợp liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một năm tài chính được kiểm toán. Đối tượng kiểmtoán rộng lớn như vậy, chi phí kiểm tra và đánh giá tất cả các bằngchứngkiểmtoán rất cao. Với việc thuthập được các bằngchứngkiểmtoán một cách đầy đủ và hiệu lực. điều này góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí của các cuộc kiểmtoán mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng cuôc kiểmtoán BCTC. Do vai trò đó mà Chuẩn mực Kiểmtoán số 500 quy định: “ Kiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán phải thuthập đầy đủ các bằngchứngkiểmtoán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiên của mình về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán” [1,500/02] 1.1.2 Tính chất của bằngchứngkiểmtoánvà các nhân tố ảnh hưởng tới thuthậpbằngchứngkiểmtoán Nắm bắt được tầm quan trọng của bằngchứngkiểmtoántrong một cuộc kiểm toán, vấn đề đặt ra cho các KTV là thuthập được những bằngchứngkiểmtoán thuyết phục. Tính thuyết phục của bằngchứngkiểmtoán được quyết định bởi tính hiệu lực và tính đầy đủ của nó. Hiệu lực là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy hay chất lượng của bằngchứngkiểm toán. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của bằngchứngkiểmtoán bao gồm: Thứ nhất là loại hình hay dạng của bằng chứng. Bằngchứng vật chất ( ví dụ như “biên bản kiểm kê”, có được sau khi kiểm kê hay quan sát kiểm kê) và hiểu biết của KTV về các lĩnh vực kiểmtoán được xem là có độ tin cậy cao hơn bằngchứngbằng lời ( ví dụ như bằngchứngthu nhập qua phỏng vấn). Thứ hai là hệ thống KSNB. Bằngchứngthu được trong hệ thống KSNB hoạt động tốt có độ tin cậy cao hơn so với bằngchứngkiểmtoánthu được trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệu quả. Hệ thống KSNB được thiết kế nhằm ngăn chặn, phát triển các sai phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong môi trường KSNB hoạt động tốt hơn, khả năng tồn tại sai phạm mà hệ thống KSNB không phát hiện được sẽ thấp hơn. Thứ ba là nguồn gốc thu nhập bằngchứngkiểm toán. Bằngchứng có nguồn gốc càng độc lập với đối tượng được kiểmtoán thì càng có hiệu lực. Ví dụ, bằngchứngthu được từ các từ các nguồn độc lập bên ngoài ( như bảng sao kê ngân hàng, giấy báo số dư khách hàng do khách hàng gửi đến, xác nhận của ngân hàng về số dư tiền gửi và các khoản công nợ…) có độ tin cậy cao hơn bằngchứngkiểmtoán có được nhờ khách hàng cung cấp ( như tài liệu kế toán, tài liệu thống kê ban đầu liên quan đến hoạt động được kiểm toán). Thứ tư là sự kết hợp các bằngchứngkiểm toán. Nếu nhiều thông tin (bằng chứng) cùng xác minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị (độ tin cậy cao) hơn so với thông tin đơn lẻ. Ví dụ, nếu số dư trên tài khoản tiền gửi ngân hàng khớp với số dư trên “ Giấy báo số dư khách hàng” do ngân hàng gửi đến cho đơn vị được kiểmtoán thì số liệu này đáng tin hơn so với khi chỉ có thông tin duy nhất là số dư trên tài khoản Tiền gửi ngân hàng. Đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng hay quy mô cần thiết của bằngchứngkiểmtoán để đưa ra ý kiến kết luận cho cuộc kiểm toán. Đây là một vấn đề không có thước đo chung, mà đòi hỏi rất lớn ở sự xét đoán nghề nghiệp của KTV. Các chuẩn mực kiểmtoán thường chấp nhận KTV thuthậpbằngchứngkiểmtoán ở tính mức độ “có tính thuyết phục” hơn là “có tính chất chắc chắn”. Những yếu tố có ảnh hưởng tới tính đầy đủ của bằngchứngkiểmtoán bao gồm: Thứ nhất là tính hiệu lực của bằng chứng. Bằngchứng có độ tin cậy càng thấp thì càng cần thuthập nhiều. Một (một số ít) bằngchứng có độ tin cậy thấp chưa đủ có thể nhận định một cách xác đáng về đối tượng kiểmtoán cụ thể. Thứ hai là tính trọng yếu. Đối tượng cụ thể được kiểmtoán càng trọng yếu thì số lượng bằngchứngkiểmtoán cần thuthập càng nhiều để khi đó KTV có thể đưa ra ý kiến xác đáng về đối tượng kiểm toán. KTV phải xác định mọi sai phạm có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Các sai phạm được xem là trọng yếu thường là sai phạm có giá trị lớn. Nếu sai sót xảy ra ở các đối tượng này có thể sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Ngược lại, ở các khoản mục có quy mô nhỏ nếu có sai phạm thì khó ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Thứ ba là mức độ rủi ro. Những đối tượng cụ thể (khoản mục, bộ phận, nghiệp vụ…) được đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lượng bằngchứngkiểmtoán phải thuthập càng nhiều và ngược lại 1.1.3 Phân loại bằngchứngkiểmtoánvàbằngchứngkiểmtoán đặc biệt 1.1.3.1 Phân loại bằngchứngkiểmtoán a) Theo nguồn gốc thuthậpbằngchứng - Bằngchứng do KTV tự khai thác thông qua biên bản kiểm kê tiền tồn quỹ,biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm kê tài sản, quan sát quá trình thực hiện các quy định, điều lệ của công ty và tính toán lại số dư trên sổ sách. - Bằngchứng do doanh nghiệp cung cấp như các sổ sách, chứng từ, các tài hợp đồng, quyết định… - Bằngchứng do bên thứ ba độc lập cung cấp như các xác nhận tiền gửi của ngân hàng, xác nhận công nợ… b) Theo dạng của bằngchứngkiểmtoán - Bằngchứngkiểmtoán có dạng vật chất như các chứng từ, sổ sách thuthập được, các biên bản, hợp đồng… - Bằngchứngkiểmtoánbằng miệng thuthập được thông qua quá trình tiếp xúc trao đổi với kế toán, cán bộ phụ trách. Bằngchứngkiểmtoánbằng miệng không có độ tin cậy cao bằngbằngchứngkiểmtoán vật chất 1.1.3.2 Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt Ngoài các bằngchứngkiểmtoánthu được thông qua các kỹthuật trên, trong một số trường hợp đặc biệt, KTV phải thuthập thêm các bằngchứngkiểm toán. a) Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt là tư liệu của chuyên gia Bằngchứng này sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Khi KTV thuthập thông tin cơ sở về đơn vị được kiểmtoán thì cần phải dự kiến nhu cầu sử dụng chuyên gia nếu thấy cần thiết và đã xem xét, cân nhắc những yếu tố như: tính chất trọng yếu của khoản mục sẽ được kiểm tra so với toàn bộ thông tin tài chính; nội dung và mức độ phức tạp của các khoản mục kể cả những rủi ro và sai sót trong đó; các bằngchứngkiểmtoán khách có hiệu lực đối với các khoản mục này. Việc dự kiến sử dụng ý kiến chuyên gia thường sử dụng trong một số lĩnh vực như: đánh giá tài sản (đất đai, nhà cửa, máy móc, thiết bị, các công trình nghệ thuật, đá quý); Xác định số lượng hoặc chất lượng hiện có của tài sản (trữ lượng quặng, khoáng sản, nhiên liệu trong lòng đất, thời gian hữu ích còn lại của tài sản máy móc); hoặc trong trường hợp dùng các phương pháp đặc biệt để xác định tổng giá trị như phương pháp ước lượng của thống kê; xác định các phần việc sẽ hoàn thành và đã hoàn thành trong quá trình thực hiện hợp đồng kiểmtoán để xác định doanh thu; khi cần các ý kiến của luật sư về cách diễn giải các hợp đồng và luật pháp. Việc thuthậpvà sử dụng tư liệu của chuyên gia được tiến hành như: Đánh giá kỹ năng, trình độ nghiệp vụ của chuyên gia (thể hiện qua bằng cấp chuyên môn, giấy phép hành nghề, là thành viên của tổ chức chuyên ngành, kinh nghiệm của chuyên gia); Đánh giá tính khách quan của chuyên gia; Xác định công việc của chuyên gia (về mục đích, phạm vi công việc nội dung công việc nguồn tư liệu của chuyên gia làm bằngchứngkiểmtoán của KTV có đầy đủ và thích hợp không); phạm vi đánh giá của các chuyên gia, xác định mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng, yêu cầu giữ bí mật thông tin của khách hàng, các phương pháp mà chuyên gia sử dụng. Với ý kiến các chuyên gia, KTV chỉ nên thuthập khi thực sự cần thiểt, khi không có bằngchứng nào thay thế và chủ động với những thủ tục kiểmtoán cần thiết. Tuy nhiên, dù KTV có sử dụng ý kiến chuyên gia làm bằngchứngkiểmtoán vẫn đòi hỏi KTV là người chịu trách nhiệm sau cùng về ý kiến nhận xét đối với BCTC được kiểm toán. b) Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt là giải trình của giám đốc Theo VSA 580 về “Giải trình của giám đôc” có quy định: “Kiểm toán viên phải thuthập được các giải trình của giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán”. [1,580/02] Bằngchứng này được sử dụng nhằm mục đích thừa nhận trách nhiệm của ban giám đốc phải chịu trách nhiệm về sự tin cậy và tính hợp pháp của các thông tinh trên BCTC qua hệ thống KSNB và hệ thống kế toán. KTV xác minh và đưa ra ý kiến của mình về sự tin cậy và hợp lý của các thông tin trên BCTC. Nội dung giải trình thường có ba loại cam kết chính: Loại I: Giải trình chungvề trách nhiệm của ban giám đốc (tính độc lập, khách quan, trung thực) trong việc trình bày đúng đắn BCTC. Loại II: Giải trình từng mặt, yếu tố cấu thành sự trung thực và hợp lý, có 5 loại ; xác nhận về quyền và nghĩa vụ; xác nhận về định giá và phân bổ; xác nhận về phân loại và trình bày. Loại III: Giải trình về mối quan hệ của ban giám đốc với KTV. Hình thức giải trình bao gồm: Các giải trình bằng văn bản được thể hiện dưới hình thức: Bản giải trình của giám đốc; Thư của KTV liệt kê tất cả những hiểu biết của mình về các giải trình của giám đốc xác nhận là đúng; Biên bản họp hội đồng quản trị hoặc BCTC đã được giám đốc ký duyệt. Các yếu tố cơ bản của giải trình bao gồm văn bản giải trình phải được gửi trực tiếp cho KTV với nội dung gồm các thông tin giải trình, ngày tháng, họ tên, chữ ký của người lập hoặc xác nhận vào bản giải trình của giám đốc được ghi trên báo cáo kiểm toán, trong một số trường hợp đặc biệt, bản giải trình lập trước hoặc sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán; bản giải trình thường do giám đốc các đơn vị ký, trong một số trường hợp đặc biệt, KTV chấp nhận bản giải trình từ các thành viên khác trong đơn vị được giám đốc uỷ quyền. Đánh giá giải trình của giám đốc: KTV cần phải thuthậpbằngchứngkiểmtoán từ các thông tin ở trong đơn vị hay ngoài đơn vị để xác minh các giải trình của giám đốc có mâu thuẫn với bằngchứngkiểmtoán khác, KTV phải tìm hiểu nguyên nhân và phải xem lại độ tin cậy của bằngchứngkiểmtoánvà các giải trình của giám đốc; xác định mức độ hiểu biết các vấn đề đã được giải trình của người lập giải trình. Một số hạn chế của bằngchứng giải trình: Giải trình của giám đốc không thể thay thế các bằngchứngkiểmtoán mà KTV thuthập được; giải trình của giám đốc có độ tin cậy không cao do bằngchứng loại này được cung cấp từ phía doanh nghiệp do đó nó phụ thuộc vào mức độ liêm khiết và trung thực của giám đốc. Theo VSA 580 “Kiểm toán viên phải đánh giá lại độ tin cậy của tất cả các giải trình khác của giám đốc trong quá trình kiểmtoánvà xem xét mức độ ảnh hưởng của nó đến BCTCvà phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc từ chối.” [1.17] Ngoài những nội dung trong chuẩn mực trên, KTV có thể yêu cầu giám đốc giải trình thêm một số nội dung khác phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, DN, tính chất trọng yếu của từng khoản mục trên BCTC… c)Bằng chứngkiểmtoán đặc biệt là tư liệu của KTV nội bộ Bằngchứng này được sử dụng nhằm mục đích giúp cho KTV xác định lịch trình, nội dung, phạm vi của các thủ tục kểm toán. Theo VSA 610 “Sử dụng tư liệu của KTV nội bộ” quy định: “Đánh giá ban đầu về hoạt động kiểmtoán nội bộ căn cứ vào những tiêu thức chủ yếu sau: vị trí của kiểmtoán nội bộ trong cơ cấu tổ chức của đơn vị ảnh hưởng đến tính khách quan, độc lập của kiểmtoán nội bộ; chức năng của KTV nội bộ; năng lực chuyên mộn của KTC nội bộ, trính thận trọng nghề nghiệp của KTV nội bộ; hoạt động và hiệu quả của KTV nội bộ trong năm tài chính trước.” [1,610/12] Thực hiện thuthập tư liệu của kiểmtoán nội bộ: Liên hệ và phối hợp công việc với KTC nội bộ; đánh giá vàkiểm tra lại tư liệu kiểmtoán nội bộ: Các bằngchứng đã thuthập được là đầy đủ, thích hợp để làm căn cứ vững chắc, hợp lý để rút ra các kết luận… Sử dụng tư liệu của KTV nội bộ: KTV phải kiểm soát được quá trình kiểmtoán của KTC nội bộ và KTC chỉ sử dụng tư liệu của KTV nội bộ đối với những đơn vị có tổ chức kiểmtoán nội bộ và tổ chức này hoạt động có hiệu quả, hiệu lực. Khi sử dụng các tư liệu của KTV nội bộ, KTV nhận thấy KTV nội bộ đã phát hiện ra một số sai sót một khoản mục nào đó thì với tính hoài nghi và sự xét đoán của mình, KTV sẽ phải kiểm tra kỹ hơn, thực hiện nhiều thủ tục hơn để thuthập nhiều bằngchứng hơn về khoản mục này. d)Bằng chứngkiểmtoán đặc biệt là tư liệu của các KTV khác Chuẩn mực kiếmtoán Việt Nam số 600 “Sử dụng tư liệu của KTV khác” quy định: “Kiểm toán viên khác phải phối hợp với KTV chính trong trường hợp KTV chính sử dụng tư liệu kiểmtoán của mình”. [1,600/17] Mục đích sử dụng của bằngchứng này là khi kiểmtoánBCTC một đơn vị trong đó có gộp cả thông tin tài chính của đơn vị cấp trên với một hay nhiều đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác thì KTV sử dụng tư liệu kiểmtoán của KTV khác (là KTC chịu trách nhiệm kiểmtoánBCTCvàký báo cáo kiểmtoán của các đơn vị được gộp vào BCTC của đơn vị cấp trên) về các thông tin tài chính của các đơn vị đó. Trường hợp KTV kết luậnBCTC của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác có ảnh hưởng không trọng yếu thì không cần thuthập loại bằngchứng này. Quá trình thuthậpvà sử dụng tư liệu của KTV khác: + Thủ tục kiểm toán: Khi lập kế hoạch trong đó có dự kiến sẽ sử dụng tư liệu của KTV khác, KTV phải xem xét năng lực chuyên môn của KTV khác dựa vào: tổ chức kiểmtoán nơi KTV khác đăng ký hành nghề, những cộng sự của KTV khác, khách hàng - những người có quan hệ công việc với KTV khác, trao đồi trực tiếp với KTV khác. KTV cần thông báo cho KTV khác về: Yêu cầu về tính độc lập liên quan đến đơn vị cấp trên, đơn vị cấp dưới, đơn vị kinh tế khác vàthuthập bản giải trình về việc tuiân thủ các yêu cầu đó; việc sử dụng tư liệu và báo cáo kiểmtoán của KTV khác và sự phối hợp giữa hai bên ngay từ khi lập kế hoạch kiểm toán; những vấn đề đặc biệt quan tâm, những thủ tục xác định các nghiệp vụ giao dịch nội bộ cần được nêu ra trong bản thuyết minh lịch trình kiểm toán; những yêu cầu về kế toán, kiểm toán, lập báo cáo vàthuthập bản giải trình về việc tuân thủ các yêu cầu trên. + Kết luậnvà lập báo cáo kiểm toán: Khi KTV kết luậnvà tư liệu của KTV khác là không dùng được và KTV không thể tiến hành thêm các thủ tục kiểmtoán bổ sung đối với BCTC của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác được KTV khác kiểm toán, nếu xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được kiểmtoán thì KTV cần phải đưa ra ý kiến bị giới hạn phạm vi kiểm toán. Trường hợp KTV khác đưa ra hoặc dựa kiến đưa ra báo cáo kiểmtoán sửa đổi thì KTV cần phải xem xét lại bản chất và mức độ ảnh hưởng của những sửa đổi đó đối với BCTC do KTV kiểmtoánvà từ đó có thể phải sửa đổi báo cáo của mình. KTV cần lưu vào hồ sơ của mình các tài liệu liên quan đến BCTC đã được KTV khác kiểm toán, các tài liệu về việc thực hiện thủ tục kiểmtoánvà các kết luậnthu được từ các thủ tục kiểm toán, tên của KTV khác và các kết luận dù không trọng yếu của KTV khác. Tuy nhiên, KTV vẫn là người phải chịu trách nhiệm cuối cùng về những rủi ro kiểmtoán khi sử dụng tư liệu của KTV khác. Thực tế, sự phối hợp này rất khó thực hiện và KTV chỉ xem xét báo cáo kiểmtoán của đơn vị kiểmtoán khác phát hành vào năm trước, trong đó KTV quan tâm đến những phát hiện, ý kiến của KTV khác trong kết luậnkiểmtoánvà KTV phải thuthập thêm bằngchứngvề những vấn đề có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của đơn vị. Hiện nay, có quy định của Nhà nuớc vềkiểm soát chất lượng dịch vụ kế toánkiểmtoánvà cơ quan đánh giá chất lượng của các công ty kiểmtoán khác nên việc sử dụng tư liệu của KTV khác còn gặp nhiều hạn chế. e) Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt là bằngchứngvề các bên liên quan Mục đích của việc thuthậpbằngchứngvề các bên hữu quan để xác định liệu ban giám đốc đã xác minh và thuyết minh một cách đầy đủ về các bên hữu quan và nghiệp vụ với các bên hữu quan chưa. Theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán sự tồn tại của các bên hữu quan và nghiệp vụ giữa các bên có thể ảnh hưởng tới BCTC. Thuthậpbằngchứngvề sự tồn tại:KTV cần kiểm tra tính đầy đủ của những thông tin do ban giám đốc đơn vị cung cấp về việc xác định tên của các bên hữu quan bằng các thủ tục như: soát lại giấy tờ làm việc năm trước để kiểm tra tên của các bên hữu quan đã được biết, kiểm tra thủ tục xác định các bên hữu quan của doanh nghiệp (DN), thẩm tra về mối liên quan giữa các uỷ viên của ban giám đốc đối với các doanh nghiệp khác, kiểm tra bản ghi các cổ phần để xác định tên của những cổ đông chính thức hoặc nếu cần thì phải thuthập danh sách cổ đồng chính từ bản ghi các cổ phần, xem xét lại biên bản cuộc họp cổ đồng và họp ban quản trị và những ghi chép theo luật định liên quan như bản ghi phần thẩm vấn của các uỷ viên quản trị, hỏi các KTV khác hiện tham gia hoặc KTV tiền nhiệm những thông tin về các bên hữu quan khác mà họ biết, xem xét tờ khai thuế lợi tức của khách hàng và những thông tin khác cung cấp bởi các cơ quan chủ quản. Thuthậpbằngchứngvề các nghiệp vụ: Trong giải trình của Giám đốc, trong báo cáo của đơn vị được kiểmtoán luôn đề cập đến các nghiệp vụ về các bên liên quan. Khi thuthậpbằngchứngvề các bên liên quan, KTV phải điều tra, cân nhắc, thuthập các bằngchứngvề nghiệp vụ, giải trình của ban giám đốc về các nghiệp vụ như mua hàng, phải thu phải trả, kiểm tra các nghiệp vụ đầu tư . với các bên liên quan qua các phương pháp thuthậpbằngchứngkiểm toán, đối chiếu danh sách các số dư của các bên liên quan để khẳng định số dư của các bên liên quan tại thời điểm cuối năm đã có trong danh sách, xác định các nội dung kinh tế hỗ trợ cho việc ghi chép số dư các bên liên quan đồng thời đánh giá sự hợp lý của sự trình bày và khai báo các số dư của các bên liên quan và có thể đề nghị gửi thư xác nhận đối với các số dư trọng yếu của các bên liên quan. Do sự hạn chế vềbằngchứng nghiệp vụ với các bên hữu quan, KTV cần phải tiến hành các thủ tục: Xác nhận điều kiện và giá trị nghiệp vụ với các bên hữu quan; kiểm tra các bằngchứng do các bên hữu quan nắm giữ; xác nhận hay thảo luận thông tin với những người có liên quan đến nghiệp vụ như ngân hàng, luật sư, các nhà bảo lãnh và các nhà môi giới chứng khoán. Bằngchứngkiểmtoán đặc biệt là loại bằngchứng được thuthậpvà sử dụng phổ biến trên thế giới. Để đạt được chiến lược kiểmtoán phát triển lâu dài cả về chiều sâu và chiều rộng thì cần đặc biệt coi trọng đến phương pháp kiểmtoántrong đó việc thuthậpbằngchứngkiểmtoán đặc biệt cũng là một mục đích cơ bản của việc tăng cường hiệu quả và hoàn thiện phương pháp kiểm toán. 1.2 Các kỹthuậtthuthậpbằngchứngkiểmtoán Thực chất của giai đoạn thực hành kiểmtoán là việc các KTV ưu tiên áp dụng các phương pháp kỹthuậtkiểmtoán để thuthấp các bằngchứngkiểmtoán thích hợp và đầy đủ và tiến hành đánh giá chung. Các phương pháp kỹthuật thường được vận dụng trongkiểmtoán tài chính bao gồm: kiểm tra vật chất, quan sát, điều tra, lấy xác nhận, xác minh tài liệu, tính toánvà phân tích. 1.2.1Kiểm tra vật chất ( Kiểm kê) Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp. Kiểm tra vật chất do vậy thường được áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt và các giấy tờ thanh toán có giá trị. Ưu điểm của kỹthuậtkiểm kê là cung cấp bằngchứng có độ tin cậy cao nhất vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan. Hơn nữa cách thực hiện kỹthuật này đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán. Nhược điểm của kỹthuậtkiểm kê: [...]... phù hợp trong trường hợp cần thiết; + Chế độ kế toán đã được áp dụng nhất quán hoặc các thay đổi về chế độ kế toán đã được điều chỉnh trongBCTCvà trình bày đầy đủ trong phần thuyết minh BCTC 1.3.2 Thu thậpbằngchứngkiểmtoán về số dư đầu năm tài chính 1.3.2.1 Đối với các BCTC năm trước được công ty kiểmtoán khác kiểmtoán KTV năm nay có thể thu thậpbằngchứngkiểmtoán về số dư đầu năm bằng cách... xu hướng của tỷ suất đó 1.3 KiểmtoánBCTC năm đầu tiên vàkiểmtoánBCTC thường niên 1.3.1 Khái niệm chungvề số dư đầu năm tài chính vàkiểmtoánBCTC năm đầu tiên Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 510: “Năm đầu tiên là năm được kiểmtoán mà BCTC năm trước đó chưa được kiểmtoán hoặc được công ty kiểmtoán khác kiểmtoán .[1, 510/05] Trong quá trình kiểmtoán các BCTC năm đầu tiên, vấn đề đặt... vụ để đánh giá về thực tế hoạt động của đơn vị… Ưu điểm của kỹthu t này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán, bằngchứngthu được đáng tin cây Hạn chế của kỹthu t quan sát: bản thân bằngchứngthu được từ kỹthu t quan sát chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với kỹthu t khác Kỹthu t này chỉ cung cấp bằngchứngvề phương pháp thực thi công việc ở thời điểm quan sát, không... tiên vàkiểmtoánBCTC thường niên đó là BCTC năm trước Trong quá trình kiểmtoánBCTC năm đầu tiên, BCTC năm trước chưa được kiểmtoán hoặc được kiểmtoán bởi một công ty khác, còn đối với kiểmtoánBCTC thường niên, BCTC năm trước đã được KTV của công ty thực hiện kiểmtoánThứ hai, vấn đề đặc biệt cần lưu ý trongkiểmtoánBCTC năm đầu tiên là số dư đầu năm Trong quá trình kiểmtoánBCTC năm đầu... kết luận trên thông tin có được Tuy nhiên KTV cũng cần lưu tâm đến tính khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn để có kết luận xác đáng vềbằngchứngthu được Ưu nhược điểm của kỹthu t phỏng vấn: + Ưu điểm của kỹthu t này là giúp KTV thuthập được các bằngchứng chưa có nhằm thuthập thông tin phản hồi để củng cố luận cứ của KTV + Nhược điểm của kỹthu t này là độ tin cậy của bằng chứng. .. phát sinh) Ưu nhược điểm của kỹ thật xác minh tài liệu: + Ưu điểm của kỹthu t kiểm tra tài liệu là tương đối thu n tiện do tài liệu thường là có sẵn, chi phí thu thậpbằngchứng cũng ít hơn các kỹthu t khác + Hạn chế của kỹthu t kiểm tra tài liệu: Độ tin cậy của tài liệu minh chứng phụ thu c vào nguồn gốc của bằngchứng (sự độc lập của tài liệu so với đơn vị được kiểm toán) ; các tài liệu cung cấp... hiện kiểmtoán đối với khách hàng thường niện, thông qua quá trình thực hiện kiểmtoánBCTC năm trước sẽ nắm bắt được kỹ hơn những vấn đề kiểmtoán đã được phát hiện trong các năm kiểmtoán trước, nhờ đó sẽ có kinh nghiệm hơn trong việc thu thập các bằngchứngkiểmtoán liên quan đến vấn đề đó Do vậy quá trình đánh giá rủi ro và - mức trọng yếu sẽ dễ dàng và gọn nhẹ hơn rất nhiều KTV trongkiểmtoán BCTC. .. yếu là người trong đơn vị được kiểmtoán nên thiếu tính khách quan; chất lượng của kiểmtoán cũng phụ thu c vào trình độ và hiểu biết của người được hỏi Do đó, bằngchứngthu được nên được dùng để củng cố các bằngchứng khác, hay để thuthập các thông tin phản hồi 1.2.6 Tính toán Là quá trình KTV kiểm tra chính xác về mặt số học trong tính toánvà ghi sổ Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán KTV xem... đến BCTC năm nay thì KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần Nếu lý do không được chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểmtoán năm trước vẫn còn và ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC năm nay thì KTV phải đưa ra ý kiến phù hợp trong báo cáo kiểmtoán năm nay 1.3.3 So sánh giữa kiểmtoánBCTC năm đầu tiên vàkiểmtoánBCTC thường niên Thứ nhất, vấn đề khác biệt cơ bản giữa kiểmtoánBCTC năm đầu tiên và kiểm. .. phương pháp kỹthu t khác như xác minh tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích… trong quá trình thu thậpbằngchứngkiểmtoán Ưu điểm của kỹthu t này là cung cấp bằngchứng có độ tin cậy cao, xét về mặt số học Nhược điểm là các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt khi đơn vị được kiểmtoán có qui mô lớn, loại hình kinh doanh đa dạng, luồng tiền ra vào rất lớn… trong trường . LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ KỸ THU T THU THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1 Khái quát chung về bằng chứng kiểm toán. niệm và vai trò của bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC 1.1.1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt