Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
83,34 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềbảngcânđốikếtoánbáocáokếtquảkinhdoanhvàphântíchtìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp. 1. BảngcânđốikếtoánvàBáocáokếtquảkinhdoanh 1.1. Khái niệm BảngcânđốikếtoánvàBáocáokếtquảkinhdoanh là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống báocáotài chính. Do vậy, để hiểu được rõ về hai báocáo này ta cần tìm hiểu thế nào là báocáotài chính. Báocáotàichính của là hệ thống báocáo tổng hợp cung cấp các thông tin vềtìnhhìnhtài chính, cơ cấu tài sản, công nợ, nguồn vốn vàkếtquả hoạt động sản xuất - kinhdoanh của doanhnghiệptại một thời điểm nhất định. BảngcânđốikếtoánvàBáocáokếtquảkinhdoanh là những báocáotàichính cung cấp phần lớn thông tin hữu ích trong hệ thống báocáovà được hiểu là: Bảngcânđốikếtoán (BCĐKT): là một báocáotàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanhnghiệptại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo). Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh (BCKQKD): là báocáotàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát tìnhhìnhvàkếtquảkinhdoanh trong một kỳ kếtoán của doanh nghiệp. 1.2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của BảngcânđốikếtoánvàBáocáokếtquảkinhdoanh Do BCĐKT và BCKQKD là một bộ phận của hệ thống báocáotàichính nên mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của hai báocáo này phải nằm trong khuôn khổ mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của báocáotàichính nói chung. Doanhnghiệp phải lập và trình bày BCTC với các mục đích sau: -Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát vàtoàn diện tìnhhình biến động vềtài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tìnhhìnhkếtquả hoạt động sản xuất - kinhdoanh của doanhnghiệp trong một kỳ kế toán. -Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tàichínhcần thiết giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tìnhhình sản xuất kinh doanh, tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tàichính chủ yếu của doanh nghiệp. -Cung cấp những thông tin, số liệu kiểm tra, giám sát tìnhhình hạch toánkinh doanh, tìnhhình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế - tàichính của doanh nghiệp. -Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phântích hoạt động kinh tế - tàichínhdoanhnghiệp để nhận biết tìnhhìnhkinh doanh, tìnhhìnhkinh tế - tàichính nhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh, xác định kếtquả hoạt động kinhdoanh cũng như tìnhhìnhvà hiệu quả sử dụng vốn. -Dựa vào các báocáotàichính có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng vềkinh tế, dự đoán tìnhhình hoạt động kinhdoanh cũng như xu hướng vận động của doanhnghiệp để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn và có hiệu quả. -Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi kinh doanh. -Đối với các đối tượng bên ngoài doanhnghiệpbáocáotàichính cung cấp các thông tin kinh tế, tàichính chủ yếu phục vụ việc đánh giá, phântíchtìnhhìnhvàkếtquả hoạt động kinh doanh, đánh giá thực trạng tàichính của doanhnghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, làm cơ sở để đưa ra các quyết định kinh tế hợp lý. BCĐKT và BCKQKD có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tác quản lýdoanhnghiệpvà trong hệ thống báocáotài chính, vì đây là căn cứ quan trọng giúp cho những người quan tâm đến tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp đưa ra các quyết định tối ưu nhất phục vụ cho mục đích của mình. Trong điều kiện Bộ TàiChính quy định Thuyết minh báocáotàichính không là báocáotàichính bắt buộc, và do tính phức tạp khi lập báocáo này nên hầu hết các doanhnghiệp ở nước ta đều bỏ qua Thuyết minh báocáotài chính, vì vậy BCĐKT và BCKQKD càng thể hiện vai trò quan trọng trong hệ thống báocáotàichính của doanh nghiệp. BCĐKT và BCKQKD có ý nghĩa trong quản lýkinhdoanh khi nó đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau: Thứ nhất là tính dễ hiểu: Các thông tin do BCTC cung cấp phải dễ hiểu đối với người sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đưa ra các quyết định của mình. Thứ hai là độ tin cậy: Các thông tin được coi là đáng tin cậy khi chúng đảm bảotính trung thực, tính khách quan vàtính đầy đủ. Tính đầy đủ có nghĩa là các thông tin phải được trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh. Thông tin trình bày trên BCTC phải khách quan, không được xuyên tạc hoặc bóp méo một cách cố ý thực trạng tàichính của doanh nghiệp. Các BCTC sẽ không được coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bày thông tin có ảnh hưởng đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bày đó nhằm đạt kếtquả mà người lập báocáo đã biết trước. Thông tin BCTC cung cấp phải đảm bảo đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dù là nhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến những kếtluậnphântích nhầm lẫn. Thứ ba là tính so sánh được: Các thông tin do BCTC cung cấp phải đảm bảo cho người sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ trước để xác định xu hướng biến động vềtìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp. Ngoài ra, người sử dụng cũng có nhu cầu so sánh BCTC của các doanhnghiệp khác trong cùng lĩnh vực để đánh giá mối tương quan giữa các doanhnghiệp cũng như so sánh thông tin khi có sự thay đổivề cơ chế chính sách tàichínhkếtoán mà doanhnghiệp áp dụng. Thứ tư là tính thích hợp: Để BCTC trở nên có ích cho người sử dụng, các thông tin trình bày trên BCTC phải thích hợp với người sử dụng để họ có thể đưa ra các quyết định kinh tế của mình. 1.3. Kết cấu của BCKQKD và BCĐKT BCĐKT được trình bày thành hai phần là "Tài sản" và "Nguồn vốn". +Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phầntài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệptại thời điểm báocáo theo cơ cấu tài sản vàhình thức tồn tại của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất - kinhdoanh của doanh nghiệp. Tài sản phân chia thành các mục sau: A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Như vậy các chỉ tiêu trong phầntài sản được sắp xếp theo nguyên tắc tính thanh khoản giảm dần. Cách lập này đối lập với cách lập các chỉ tiêu trong phần "tài sản có" của hệ thống kếtoán Pháp. Điều này có nghĩa là hệ thống kếtoán Pháp quy định việc sắp xếp các chỉ tiêu tài sản theo tính thanh khoản tăng dần. Hai cách lập này đều hợp lý, vì nó đều cho phép người sử dụng báocáo theo dõi được tìnhhìnhtài sản có theo mức thanh khoản, còn theo tính giảm dần hay tăng dần không quan trọng. +Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanhnghiệptại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanhnghiệpđối với tài sản đang quản lývà sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành các mục như sau: A. Nợ phải trả B. Nguồn vốn chủ sở hữu Mỗi phần của bảngcânđốikếtoán của doanhnghiệp đều được phản ánh theo ba cột : Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm) BCĐKT được trình bày theo mẫu số B01 - DN Theo QĐ 167 của Bộ TàiChính thì trong phần B. Nguồn vốn chủ sở hữu của BCĐKT có sự thay đổi. Tên của mục II chuyển thành " Nguồn kinh phí, quỹ khác " (trước đây là " Nguồn vốn kinh phí "). Chỉ tiêu " Quỹ khen thưởng và phúc lợi ", "Quỹ quản lý của cấp trên" được chuyển từ mục I xuống mục II. Điều này có ý nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu được phản ánh trong mục I chỉ dùng để phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất - kinhdoanh còn các nguồn vốn trong mục II là nguồn vốn chuyên dụng, không phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. BCKQKD được trình bày gồm ba phần chính: Phần I - lãi lỗ Theo chuẩn mực kếtoán ra ngày 1/1/2002 thì trong phần I này có sự thay đổi là: không sử dụng chỉ tiêu "chiết khấu" và "bớt giá" mà thay thế vào đó ta sử dụng chỉ tiêu "chiết khấu thanh toán". Phần II- Tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Phần III- Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. 1.4. Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCĐKT và BCKQKD BCĐKT và BCKQKD vừa phải đáp ứng các nguyên tắc chung trong việc trình bày thông tin trên BCTC vừa phải đáp ứng các nguyên tắc riêng áp dụng cho từng loại báocáotài chính. 1.4.1. Các nguyên tắc chung trong việc trình bày BCTC + Nguyên tắc thước đo tiền tệ: Các thông tin trình bày trên BCTC phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính một cách thống nhất khi trình bày các chỉ tiêu trong một niên độ kếtoán + Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin được coi là trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúngphản ánh được bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần là hình thức của giao dịch hay sự kiện. + Nguyên tắc trọng yếu: Mọi thông tin trọng yếu cần được trình bày một cách riêng rẽ trong BCTC vì thông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đưa ra các quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. + Nguyên tắc tập hợp: Đối với các thông tin không mang tính trọng yếu thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợp chúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tương đương nhằm mục đích đơn giản hoá công tác phântích BCTC. + Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày vàphân loại các khoản mục trong BCTC cần được duy trì một cách nhất quán từ niên độ này tới niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng vềtính chất của các hoạt động của doanh nghiệp. + Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên BCTC phải đảm bảotính so sánh giữa niên độ này và niên độ trước nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được thực trạng tàichính của doanhnghiệptại thời điểm hiện tạivà sự biến động của chúng so với các niên độ trước. + Nguyên tắc dồn tích: BCTC cần được lập trên cơ sở dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt. Theo nguyên tắc này, tất cả các giao dịch và sự kiện cần được ghi nhận khi chúng phát sinh và được trình bày trên BCTC phù hợp với niên độ mà chúng phát sinh. + Nguyên tắc bù trừ: BCTC cần trình bày riêng biệt tài sản có vàtài sản nợ, không được phép bù trừ các tài sản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu vàtài sản thuần của doanh nghiệp. 1.4.2. Các nguyên tắc riêng khi trình bày thông tin trên BCĐKT và CKQKD Nguyên tắc trình bày thông tin trên Bảngcânđốikế toán. + Nguyên tắc phương trình kế toán: Toàn bộ tài sản của doanhnghiệp phải luôn tương đương với tổng số nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, thể hiện bằng phương trình: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn hay TSLĐ và ĐT ngắn hạn + TSCĐ và ĐT dài hạn = Nợ phải trả + NVCSH + Nguyên tắc số dư: Chỉ những tài khoản có số dư mới được trình bày trên BCĐKT. Những tài khoản có số dư là những tài khoản phản ánh tài sản (tài sản có) và những tài khoản phản ánh nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu (tài sản nợ). Các tài khoản không có số dư phản ánh doanh thu, chi phí làm cơ sở để xác định kếtquảkinhdoanh trong kỳ không được trình bày trên BCĐKT mà được trình bày trên BCKQKD. + Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần: Các khoản mục tài sản có của doanhnghiệp được trình bày và sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần như sau: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền Đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu Tồn kho Tài sản cố định và đầu tư dài hạn +Nguyên tắc trình bày nợ phải trả theo thời gian: Các khoản nợ phải trả được trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợ ngắn hạn được trình bày trước, các khoản vay và nợ dài hạn được trình bày sau. Nguyên tắc trình bày thông tin trên Báocáokếtquảkinh doanh. + Nguyên tắc phân loại hoạt động: Báocáokếtquảkinhdoanhphân loại hoạt động theo mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp. Như vậy, các hoạt động thông thường của doanhnghiệp sẽ được phân loại là hoạt động sản suất - kinh doanh, kếtquả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp; Các hoạt động liên quan đến đầu tư tàichính được phân loại là hoạt động tài chính; Hoạt động không xảy ra thường xuyên sẽ được phân loại là hoạt động bất thường. +Nguyên tắc phù hợp: Báocáokếtquảkinhdoanh trình bày các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí của doanhnghiệp trong kỳ. Vì vậy, báocáokếtquảkinhdoanh phải được trình bày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. +Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản chưa xác định chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanhnghiệp thì chưa được ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanhnghiệpvà không được trình bày trên Báocáokếtquảkinh doanh. Ngược lại, một khoản lỗ trong tương lai chưa thực tế phát sinh đã được ghi nhận là chi phí trong kỳ và được trình bày trên Báocáokếtquảkinh doanh. 1.5. Nguồn số liệu để lập BCĐKT và BCKQKD Bảngcânđốikếtoán được lập căn cứ vào số liệu của các sổ kếtoán tổng hợp (sổ cái) và chi tiết các tài khoản có số dư cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanhnghiệpvà BCĐKT kỳ trước (quý trước, năm trước) Báocáokếtquả hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp được lập căn cứ vào số liệu của các sổ kếtoán tổng hợp, chi tiết các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí của doanhnghiệp (sổ kếtoán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9) và sổ kếtoán các tài khoản 133 "Thuế GTGT được khấu trừ" vàtài khoản 333 "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước". 2. Phương pháp phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp Phương pháp phântích BCTC doanhnghiệp là các kỹ thuật, cách thức để đánh giá tìnhhìnhtàichính của một doanhnghiệptại một thời điểm nhất định. Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của mọi đối tượng sử dụng BCTC, người ta có nhiều phương pháp phântích khác nhau: Phương pháp chi tiết Phương pháp này dựa trên cơ sở mọi kếtquảkinhdoanh đều có thể chi tiết thành nhiều bộ phận cấu thành theo những hướng khác nhau, từ đó phântích các bộ phận để biết được sự ảnh hưởng đến các đối tượng nghiên cứu. Thông thường trong phân tích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau: +Phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu (chi tiết theo nội dung kinh tế): Mọi kếtquảkinhdoanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Do vậy, chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kếtquả đạt được. +Phương pháp chi tiết theo thời gian: Mọi kếtquảkinhdoanh đều hoàn thành qua một quá trình, do vậy chi tiết theo thời gian để biết được mức độ thực hiện đối với chỉ tiêu và các nhân tố của thời gian ảnh hưởng. +Phương pháp chi tiết theo địa điểm : Kếtquảkinhdoanh được phát sinh ở nhiều nơi, do vậy chi tiết theo địa điểm để biết được mức độ phát sinh ở các địa điểm, từ đó tăng cường công tác hạch toán nội bộ. Phương pháp so sánh : Phương pháp so sánh được sử dụng thông dụng nhất trong phântích hoạt động kinhdoanh nói chungvàphântíchtìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp nói riêng. Khi so sánh phải biết được mục tiêu của việc so sánh. Ta so sánh giữa số thực hiện kỳ nàyvới số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổivề mặt tàichính của doanh nghiệp, thấy được tìnhhìnhtàichính được cải thiện hay xấu đi để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. So sánh số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy được tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được so với các doanhnghiệp cùng ngành. So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng số ở mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương đốivà số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp. Trong quá trình so sánh ta cần phải chú ý, khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phương pháp và đơn vị tính, còn khi so sánh về không gian, thường so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổivề cùng một quy mô với các điều kiện kinhdoanh tương tự nhau. Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phântích mà chọn các tiêu chuẩn so sánh thích hợp. Phương pháp so sánh được tiến hành dưới hai dạng: So sánh giản đơn và so sánh liên hệ. Phương pháp loại trừ Phương pháp này dựa trên cơ sở khi phântích sự ảnh hưởng của một nhân tố đến chỉ tiêu thì phải loại trừ sự ảnh hưởng của các nhân tố khác theo thứ tự sắp xếp, bản chất của các nhân tố. Thông thường các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lượng rồi đến nhân tố chất lượng. Sự ảnh hưởng của một nhân tố khi các nhân tố khác vẫn giữ nguyên trị số của kỳ gốc, khi nhân tố đã thay đổi thì trị số chuyển sang kỳ phân tích. Cuối cùng, tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố bằng sự biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp loại trừ được thể hiện dưới hai dạng là phương pháp chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp số chênh lệch thường được vận dụng khi các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu dưới dạng tích Phương pháp cânđối Với mọi kếtquảkinhdoanh đều dựa trên mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận cấu thành, do vậy khi nghiên cứu sự biến động của các mối quan hệ sẽ cho biết bản chất của đối tượng nghiên cứu Phương pháp hồi quy tương quan Hồi quy tương quan là phương pháp của toán học, được vận dụng trong phântíchkinhdoanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu kinh tế. 3. Nội dung phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp Xuất phát từ nhu cầu thông tin vềtìnhhìnhtàichính của chủ doanhnghiệpvà các đối tượng quan tâm khác (các nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp, các nhà cho vay, cơ quan quản lý cấp trên .) phântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp phải đạt được các mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất: Phântíchtìnhhìnhtàichính phải cung cấp đầy đủ những thông tin để đánh giá rủi ro từ hoạt động đầu tư và cho vay của các nhà đầu tư, ngân hàng. Thứ hai: Phântíchtìnhhìnhtàichính phải cung cấp những thông tin về khả năng tạo ra tiền vàtìnhhình sử dụng vốn kinh doanh, tìnhhìnhvà khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Thứ ba: Phântíchtìnhhìnhtàichính phải tạo ra những khả năng về sự biến đổitài sản, nguồn vốn và các nhân tố gây ra sự biến đổi đó. Nội dung của việc phântíchtìnhhìnhtàichính (chủ yếu thông quabảngcânđốikếtoánvàbáocáokếtquảkinh doanh) bao gồm: Một là : Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp Hai là : Phântíchtìnhhìnhbảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinhdoanh Ba là : Phântíchtìnhhìnhvà khả năng thanh toán Bốn là : Phântích hiệu quảkinhdoanh 3.1. Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệp sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát vềtìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp như quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ, cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp; khả năng tự bảo đảm về mặt tàichínhvà mức độ độc lập về mặt tài chính. Từ đó sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin biết được khái quát tìnhhìnhtàichính trong kỳ kinhdoanh của doanhnghiệp là khả quan hay không khả quan. 3.1.1.Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp thông qua BCĐKT. 3.1.1.1.So sánh sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn. Trước hết, căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảngcânđốikếtoán để tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Từ đó, xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực, ngược lại đâu là bất hợp lý, tiêu cực để có phương án phântích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lývà điều hành. Cần lưu ý là số tổng cộng của "Tài sản" và "Nguồn vốn" tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầy đủ tìnhhìnhtàichính của đơn vị được. Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, chưa thể kếtluận là quy mô sản xuất - kinhdoanh được mở rộng, mà quy mô sản xuất - kinhdoanh mở rộng có thể do: vay nợ thêm, đầu tư tăng hoặc kinhdoanh có lãi.Vì thế, cần đi sâu vào phântích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảngcânđốikế toán. 3.1.1.2 Phântích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT. Mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT. Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanhnghiệpbao gồm tài sản lưu động vàtài sản cố định. Hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Tức là: B.nguồn vốn = A. tài sản [I + II + IV + V(2,3) +VI ] +B. tài sản (I + II + III) (1) Cânđối (1) chỉ là cânđối mang tínhlý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu, doanhnghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế, thường xẩy ra một trong hai trường hợp sau: +TH 1: Vế trái >Vế phải : Trường hợp này doanhnghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng. +TH 2: Vế trái < Vế phải :Trường hợp này thể hiện doanhnghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắn doanhnghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài. Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đều được coi là hợp pháp, còn ngoài thời hạn (nợ quá hạn) coi là không hợp pháp. Do vậy, về mặt lý thuyết, lại có quan hệ cânđối (2) sau đây: B.nguồn vốn + A. nguồn vốn [ I (1) + II ] = A.tài sản [ I + II + IV + V (2,3) + VI ] + B.tài sản (I + II + III ) (2) Cânđối (2) hầu như không xẩy ra mà trên thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp sau: +TH 1: Vế trái > Vế phải :Trong trường hợp này, do không sử dụng hết nguồn vốn nên nguồn vốn dư thừa của doanhnghiệp sẽ bị chiếm dụng. + TH 2 : Vế trái < Vế phải :Trường hợp này ngược với trường hợp trên, do thiếu nguồn bù đắp cho tài sản kinhdoanh nên doanhnghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn. Tiếp theo việc phântích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảngcânđốikếtoán là việc đi sâu phântích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tìnhhình biến động của các khoản mục trong bảngcânđốikế toán. Phântích sự biến động của các khoản mục trong BCĐKT. ♦Phân tích cơ cấu vàtìnhhình biến động tài sản. Phântích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ.Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinhdoanhvàtìnhhình biến động của từng bộ phận. Qua việc phântích cơ cấu tài sản, ta biết được hệ số đầu tư. Hệ số đầu tư = Tài sản cố định và đang đầu tư Tổng số tài sản Trong đó, tài sản cố định và đang đầu tư được lấy từ chỉ tiêu "Tài sản cố định" (Mã số 210); chỉ tiêu "Chi phí xây dựng dở dang" (Mã số 230) và chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) trên "Bảng cânđốikế toán" (Mẫu số B01-DN). Chỉ tiêu này phản ánh tìnhhình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuất nói chungvà máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào từng ngành kinhdoanh cụ thể. Đồng thời với việc phântích cơ cấu tài sản, cần xem xét tìnhhình biến động của từng khoản mục tài sản cụ thể. Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến động. Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý, năm) ta lập bảngphântích cơ cấu tài sản: Bảngphântích cơ cấu tài sản Đơn vị tính: Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A-TSLĐ và đầu tư ngắn hạn I-Tiền II-Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn III-Các khoản phải thu IV-Hàng tồn kho [...]... -Nợ ngắn hạn -Chiếm dụng hợp pháp Nguồn vốn tài trợ thường xuyên Tổng số nguồn tài trợ Nguồn vốn tài trợ tạm bất thời 3.3 Phântíchtìnhhìnhvà khả năng thanh toán của doanhnghiệp 3.3.1 Phântíchtìnhhình thanh toán của doanhnghiệpCăn cứ vào bảng cânđốikếtoán ta lập bảngphântíchtìnhhình thanh toán của doanhnghiệpBảngphântíchtìnhhình thanh toán Đơn vị tính: Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1... đương Sau khi phântích khái quát tìnhhìnhtàichínhdoanh nghiệp, ta có thể đưa ra kếtluận sơ bộ về việc phân bổ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không; các khoản nợ phải thu tăng hay giảm; tìnhhình đầu tư có khả quan hay không; Từ đó đưa ra kếtluậnchungvềtìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp là tốt hay xấu Tuy nhiên, việc phântích mới chỉ dừng lại... thanh toán tiền hàng là chậm và ngược lại, số ngày quy định mua chịu lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thanh toán nợ đạt trước kế hoạch về thời gian 3.3.2 Phântích khả năng thanh toán của doanhnghiệp Để có cơ sở đánh giá tìnhhình thanh toán của doanhnghiệp trước mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu phântích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanhnghiệpBảngphân tích. .. khái quát Để có kếtluậnchính xác ta cần phải đi sâu vào một số chỉ tiếu chủ yếu khác có liên quan đến tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp 3.1.2 Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệpqua BCKQKD Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhqua BCKQKD giúp ta thấy được sự biến động lợi nhuận của toàndoanh nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận trong tổng số giữa thực tế với kế hoạch, giữa năm... doanhnghiệpbảo đảm khả năng thanh toánvàtìnhhìnhtàichính là bình thường hoặc khả quan -Nếu Hk < 1 chứng tỏ doanhnghiệp không có khả năng thanh toán H k càng nhỏ bao nhiêu thì doanhnghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu Khi H k gần bằng 0 thì doanhnghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán 3.4 Phântích hiệu quảkinhdoanh 3.4.1.Hệ thống chỉ tiêu tổng quát Hiệu quảkinh doanh. .. nhằm thấy khái quát tìnhhình lợi nhuận và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tìnhhình trên Khi phân tích, cầntính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phântích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu, đồng thời so sánh tìnhhình biến động của từng chỉ tiêu với tổng số doanh thu thuần Tiếp theo cần đi sâu xem xét tìnhhình biến động của các khoản mục trong báo cáokếtquảkinhdoanh để từ đó biết... năng thanh toán Nếu doanhnghiệp có khả năng thanh toáncao thì tìnhhìnhtàichính sẽ khả quan và ngược lại Do vậy, khi đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn Để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành, khi phântíchcầntính ra và so sánh chỉ tiêu "Hệ số thanh toán hiện hành": H ệ số thanh toán hiện... trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanhnghiệp để đạt được kếtquảcao nhất trong quá trình kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhất Hệ thống chỉ tiêu để phản ánh hiệu quả hoạt động kinhdoanh luôn thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung: Mặt khác, do tính chất cânbằng của bảng cânđốikế toán, tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên cânđối (2)... hiệu quả kinhdoanh của doanhnghiệp T ỷ suất lợi nhuận so với tài sản Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN = Tổng tài sản bình quân x 100% Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp trong 1 kỳ phântích Chỉ tiêu này càng caochứng tỏ hiệu quả kinhdoanh của doanhnghiệp càng tốt Chỉ tiêu này được so sánh kỳ này với kỳ trước hoặc các doanhnghiệp có cùng điều kiện tương đương Sau khi phân. .. số tài sản = Tổng số nợ phải trả Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo, Chỉ tiêu này có vai trò rất quan trọng trong việc xem xét tìnhhìnhtàichính của doanhnghiệp Nếu doanhnghiệp có chỉ số này luôn lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanhnghiệpbảo đảm được khả năng thanh toánvà ngược lại Để đánh giá khả năng thanh toán . Lý luận chung về bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 1. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết. 3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp. Bảng phân