BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH Sinh viên: Vũ Thị Hạnh Lớp: CQ46/01.02 Đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung h
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Sinh viên: Vũ Thị Hạnh Lớp: CQ46/01.02
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học
cơ sở trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi trong điều kiện hiện
nay”
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính công
Hà Nội - năm 2012
Trang 2
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Sinh viên: Vũ Thị Hạnh Lớp: CQ46/01.02
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học
cơ sở trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi trong điều kiện hiện
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Vũ Thị Hạnh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình quản lý tài chính công của Học viện Tài Chính
2 Giáo trình quản lý tài chính các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệpcông của Học viện Tài Chính
3 Tài liệu quyết toán chi ngân sách nhà nước thành phố Yờn Bỏi từ năm
Trang 58 Trang web http://mof.gov.vn.
9 Trang web http://edu.vn
10.Nghị định 43/2006/ NĐ - CP ngày 25/4/2006 của Thủ tướng chính phủquy định về thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị
sự nghiệp công lập
11 Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài Chính hướngdẫn thực hiện Nghị định 43/2006/ NĐ-CP
12 Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 của Bộ Tài Chính về
“Hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp cônglập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chớnh”
13 Một số tài liệu và trang web khác
Trang 6MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i CHƯƠNG 1: Giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở 1 1.1 Giáo dục THCS và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1
1.1.1 Tổng quan về sự nghiệp giáo dục và giáo dục THCS 1
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 3
1.2 Chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục 5
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục 5
1.2.2 Nội dung chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục 61.2.3 Vai trò của chi thường xuyên NSNN đối với sự nghiệp giáo dục 7
1.3 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS 8
1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN 9
1.3.2 Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN 11
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Yên Bái 15 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục THCS của thành phố Yên Bái 15
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Yên Bái 15
2.1.2 Tình hình hoạt động của sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yên Báitrong những năm gần đây 17
2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yên Bái 24
2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yên Bái trong những năm gần đây 25
2.2.1 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS 252.2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS thành phố Yên Bái 42
Trang 7CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Yên Bái 51 3.1 Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục THCS của thành phố Yên Bái trong thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn thành phố Yên Bái 54
3.2.1 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ của các trường THCS 54
3.2.2 Tăng cường quản lý nguồn lực đầu tư cho giáo dục THCS 55
3.2.3 Đổi mới cơ cấu chi tiêu trong ngành giáo dục bậc THCS 56
3.2.4 Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kế toán cơ sở 593.2.5 Hoàn thiện chu trình quản lý chi NSNN cho giáo dục THCS 60
3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp 62
3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục THCS thành phố Yên Bái62
3.3.2 Quy hoạch mạng lưới trường lớp quy mô phát triển giáo dục THCS phù hợp với điều kiện địa lý, dân cư của thành phố 63
3.3.3 Sự quan tâm của huyện uỷ, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục bậc THCS thành phố Yên Bái 64
3.3.4 Các chế độ chính sách ưu đãi sự nghiệp giáo dục phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của giáo dục bậc THCS 64
3.3.5 Phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán cáckhoản kinh phí ngoài ngân sách 64
kÕt luËn 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục luôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, nhất là những quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam Trong văn kiện của Đại hội IX, Đảng ta đã khẳng định: “Phỏttriển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững”
Chớnh vỡ tầm quan trọng đó của giáo dục cho nên những khoản chiNSNN cho giáo dục cũng đặc biệt được coi trọng Trong những năm gần đâynhững khoản chi cho ngành giáo dục thường rất lớn.Tuy nhiờn, có một thực tếphát sinh là: Mặc dù những khoản chi này rất lớn nhưng vẫn không đáp ứngđược đầy đủ các nhu cầu của ngành giáo dục như mua sắm đồ dùng, trang thiết
bị dạy học, tiền lương chi trả cho cán bộ công nhân viên v.v… (hơn nữa, trongtương lai NSNN có xu hướng giảm các khoản chi thường xuyên để tăng cườngcho các khoản chi đầu tư phát triển) Chính vì thế, để sự nghiệp giáo dục đào tạophát triển, thì bên cạnh các khoản chi NSNN cần phải có những biện pháp mớithu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, đồng thời cũng phải tăngcường công tác quản lý đối với các nguồn vốn này, tránh tình trạng sử dụng lãngphí kém hiệu quả Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu chưa sâu rộng và thực tếtích luỹ còn hạn chế cho nên đề tài này của tôi không thể nghiên cứu một cáchtổng thể, toàn diện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở Việt Nam
mà chỉ đề cập một phần rất nhỏ tình hình chi và quản lý chi thường xuyênNSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS ở một địa phương mà cụ thể là ở thànhphố Yờn Bỏi
Trang 9Xuất phát từ thực tế đú nờn trong thời gian thực tập tại phòng Tài chớnh –
Kế hoạch thành phố Yờn Bái, tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu chi và quản lý
chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS thông qua đề tài: “ Một số giải pháp
nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi trong điều kiện hiện nay ”.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là quản lý chi thường xuyên NSNNcho sự nghiệp giáo dục THCS trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lờnin là cơ sở phươngpháp luận
- Nghiên cứu tài liệu, phân tích so sánh, tổng hợp, thống kê
Trang 10- Khảo sát thực tế trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế hoạchthành phố Yờn Bỏi.
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia, kế thừa các kết quả đã nghiên cứu
Kết cấu của luận văn: gồm ba phần chính
Chương 1: Giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thànhphố Yờn Bỏi
Do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với sự hạn chế về nhận thức củabản thân nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài luận văn được hoàn thiện hơn
Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của Thầy giáo, PGS.TS.Đặng Văn Du và sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của các cán bộ, nhân viên trong Phòng Tài chính - Kế hoạch để luận văn của tôi được hoàn thành đúng thời gian quy định.
Trang 11CHƯƠNG 1
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Giỏo dục THCS và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.1 Tổng quan về sự nghiệp giáo dục và giáo dục THCS
Hoạt động giáo dục là một động đặc biệt bởi sản phẩm của nó đặc biệt, đó
là sản phẩm con người Phát triển giáo dục không chỉ là sự nghiệp riêng của mộtquốc gia nào mà là sự nghiệp chung của toàn xã hội, của mọi quốc gia Sự pháttriển của sự nghiệp giáo dục đem lại lợi ích chung cho toàn nhân loại, là điềukiện giúp cho đời sống của mỗi người trong cộng đồng ngày càng được nângcao về cả vật chất lẫn tinh thần
Có nhiều cách hiểu khác nhau về sự nghiệp giáo dục, có thể nói giáo dục làhoạt động của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm trongcuộc sống, lao động, sản xuất Giáo dục trước hết là sự tác động từ nhân cáchnày đến nhân cách khác, tác động từ nhà giáo dục tới người được giáo dục và sựtác động qua lại giữa những người được giáo dục với nhau Thông qua môitrường học tập trong giáo dục cũng như trong các mối quan hệ xã hội mà nhâncách con người được hình thành Và với sự phát triển của hệ thống giáo dục đãthúc đẩy sự phát triển con người và đưa tới những thành công của xã hội
Giáo dục là sự khơi dậy các nhu cầu chân chính trong mỗi người, là tạođiều kiện nảy nở những khát vọng hoài bão lớn lao, là rèn luyện và bồi dưỡngnăng lực của con người để thực hiện những nhu cầu chân chính đó
Trong sự phát triển của nhân loại, con người vừa là đối tượng cống hiến,vừa là đối tượng được hưởng thụ từ sự phát triển đó Trong sự tiến hóa của lịch
sử, con người được xem là trung tâm, con người là nhân tố quyết định đến mọi
Trang 12hoạt động của xã hội Vì vậy trên hết vấn đề giáo dục con người có vai trò rấtlớn và ngày càng được coi trọng.
Hệ thống giáo dục ở nước ta hiện nay gồm các cấp và các loại hình sau:
- Giáo dục mầm non: bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo Thời gian tối đa đi nhà
trẻ là 3 năm, tuổi tối thiểu là 3 thỏng; cũn đối với mẫu giáo thời gian tối đa là 3năm, tuổi tối thiểu từ 3 tuổi
- Giáo dục phổ thông: bao gồm giáo dục cơ sở( giáo dục tiểu học và giáo
dục THCS) và giáo dục trung học phổ thông
+ Giáo dục tiểu học: tuổi vào học chính thức thường là 6 tuổi, thời gian
+ Trung học chuyên nghiệp: Thường được đào tạo từ 1 đến 4 năm tùy
thuộc vào trình độ văn hóa của người học, nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viênnghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp
+ Dạy nghề : Thường được đào tạo trong 1 năm đối với các chương trình
dạy nghề dài hạn Dạy nghề nhằm đào tạo người lao động có kiến thức và kĩnăng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ
- Giáo dục đại học:
+ Cao đẳng: Chương trình cao đẳng thông thường kéo dài 3 năm Tuy
nhiên, một số trường cao đẳng có thể kéo dài đến 3,5 năm hoặc 4 năm để phùhợp với chương trình học
+ Đại học: Hệ thống đại học của Việt Nam bao gồm 4 - 6 năm 2 năm đầu
là chương trình đại học đại cương, 2 năm sau là chương trình chuyên ngành Sau
Trang 13khi tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng đại học với các chức danh như: cử nhân,
kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ
- Giáo dục sau đại học:
+ Cao học: Thời gian đào tạo thường là 3 năm, có thể dài hơn hoặc ngắn
hơn phụ thuộc vào ngành và trường quy định Sau khi tốt nghiệp, các học viêncao học được cấp bằng Thạc sĩ
+ Nghiên cứu sinh: đây là bậc đào tạo cao nhất ở Việt Nam hiện nay.
Thời gian làm nghiên cứu sinh thường là 4 năm với người có bằng cử nhân, kỹ
sư và 3 năm với người có bằng thạc sĩ Sau khi hoàn thành thời gian và bảo vệthành công luận án, các nghiên cứu sinh sẽ được cấp bằng Tiến sĩ
Như vậy giáo dục bậc THCS là một phần quan trọng của sự nghiệp giáo dục
và đóng vai trò là nền tảng phát triển cho các bậc học cao hơn Giáo dục THCSnhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết khá toàn diện về tất cả các lĩnh vực
tự nhiên và xã hội ở mức cơ sở tạo điều kiện cho thế hệ lao động trẻ sau khi họcxong bậc THCS được trang bị những hiểu biết nhất định, giỳp cỏc em có hànhtrang tối thiểu chuẩn bị bước vào cuộc sống Giáo dục THCS là thực hiện giáodục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thông, cơ bản, hệthống, và có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khuvực Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tíchcực sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụngkiến thức vào cuộc sống
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Đào tạo nguồn nhân lực có văn hóa
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩmchất và năng lực của công dân, đáp ứng yờu cõu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Trang 14Giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệthống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; bảo tồn và phát huytruyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học
Xã hội hóa nâng cao dân trí
Mục tiêu căn bản của xã hội hóa giáo dục là huy động sự tham gia của toàn
xã hội vào sự nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làmcho mọi người, mọi tổ chức đều được đóng góp cũng như hưởng thụ giáo dụcđào tạo ngày càng cao Cũng theo tinh thần xã hội hóa giáo dục, Chính phủ đãcho phép thu học phí ở các bậc học, trừ bậc tiểu học, đồng thời cũng cho phép tổchức các trường, lớp bỏn cụng, dân lập ở các bậc học phổ thông, cao đẳng, đạihọc để vừa mở rộng quy mô giáo dục, vừa thu hút sự đóng góp về tài chính củanhân dân Giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng gắn với lợi ích củamọi nhà, mọi địa phương, mọi quốc gia vì vậy giáo dục THCS cũng trở thànhmối quan tâm và trách nhiệm của mọi gia đình, của cộng đồng và Nhà nước Theo chủ trương đa dạng hóa, các loại hình tổ chức trường lớp cũng phongphú, nhiều trường lớp công lập, trường lớp bỏn cụng, dân lập, lớp học gia đình,lớp ghép Xã hội hóa giáo dục nói chung và xã hội hóa giáo dục bậc THCS nóiriêng là con đường để thực hiện dân chủ hóa giáo dục nhằm mục tiêu “giỏo dụccho mọi người” và thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm”trong xây dựng và phát triển giáo dục
Thực hiện đa đạng hóa và xã hội hóa ở bậc THCS còn huy động được sựđóng góp về công sức và tiền của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng
cơ sở vật chất, tăng thêm phương tiện, trang thiết bị dạy học và hỗ trợ cho cáchoạt động dạy và học khác trong nhà trường Đồng thời, Nhà nước cũng soạnthảo các quy định về chuẩn mực chất lượng, điều lệ tổ chức và hoạt động của
Trang 15các cơ sở giáo dục không công lập và các chính sách hỗ trợ để phát triển cơ sở
đó và đảm bảo quyền lợi cho người học và đảm bảo sự tin cậy của xã hội
1.2 Chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ Nội dung chi NSNN là rất
đa dạng, điều này xuất phát từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước trong việcphát triển kinh tế - xã hội Thông thường căn cứ theo nội dung kinh tế của cáckhoản chi mà chi NSNN có thể chia ra thành: Chi thường xuyên, chi đầu tư pháttriển và chi khác
Chi thường xuyên của NSNN cho giáo dục là quá trình phân phối và sửdụng quỹ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi của lĩnh vực giáo dục nhằm đảmbảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đặt ra
Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi thường xuyên vì vậy nú cúcỏc đặc điểm sau:
- Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục mang tính ổn định
- Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục mang tính chất tiêu dùng xã hội Vì kếtquả của hoạt động trên không tạo ra của cải vật chất cho xã hội Mục đích của
nó là đầu tư cho con người, tạo ra con người có đủ đức và tài
- Phạm vi, mức độ chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục gắn chặt với sự lựachọn của Nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa giáo dục Giáo dục một mặtđược coi là hàng hóa cá nhân nhưng mặt khác nó cũng là hàng hóa công cộngbởi giáo dục đem lại lợi ích cho toàn xã hội chứ không riêng cá nhân được giáodục Khoản chi cho giáo dục thường chiếm tỷ trọng lớn, có tính chất quyết địnhtrong việc hình thành và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
Trang 161.2.2 Nội dung chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục
Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi thuộc nhóm chi hoạt động
sự nghiệp cho lĩnh vực văn – xã, thuộc phạm vi chi thường xuyên của NSNN.Đây là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN nhằmduy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp
Nếu phân chia NSNN theo nội dung từng khoản mục, chi thường xuyênNSNN cho sự nghiệp giáo dục được phân thành cỏc nhúm chi sau:
Nhóm I - Chi thanh toán cá nhân: Là khoản chi cho nhu cầu đời sống
vật chất, sinh hoạt của cán bộ, giáo viên ngành giáo dục như chi tiền lương, phụcấp lương, tiền thưởng, phúc lơi tập thể, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn và các khoản thanh toán khác cho cá nhân
Nhóm II - Chi nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm các khoản chi mua sắm
sách giáo khoa, đồ thí nghiệm, các mô hình, đồ dùng cho hoạt động giảng dạynhư: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên, đồ dùng học tập, phấnviết, bảng đen, vật liệu hóa chất thí nghiệm, thước kẻ…Đõy là khoản chi có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục vì vậy cần phải được chú trọng để cómức đầu tư thích hợp nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác giáo dục
Nhóm III - Chi mua sắm sửa chữa : Đú là các khoản chi nhằm nâng cấp
cơ sở vật chất, trang thiết bị trong trường phục vụ cho việc giảng dạy Cáckhoản chi này tuy chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng chi thường xuyên củaNSNN cho giáo dục THCS nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng caohiệu quả giảng dậy và học tập của giáo viên và học sinh trong nhà trường Vìvậy phải xây dựng một dự toán thích hợp làm cơ sở cho việc cấp phát NSNN cótrọng tâm trọng điểm và đạt hiệu quả cao nhất
Khi lập dự toán chi NSNN cho nhóm mục này cơ quan tài chính chủ yếudựa trên những căn cứ sau:
Trang 17+ Một là: Trạng thái của tài sản đã sử dụng trong trường thông qua cáctài liệu quyết toán kinh phí kết hợp với điều tra thực tế để dự tính mức chi chomỗi đơn vị.
+ Hai là: Khả năng của nguồn vốn ngân sách đáp ứng trong kỳ kế hoạch
Nhóm IV - Chi Khác : Ngoài ba nhóm mục chi thường xuyên trờn cũn
bao gồm các khoản chi tiếp khách, chi hỗ trợ, chi kỷ niệm những ngày lễ lớn…Những khoản chi này không phát sinh một cách thường xuyên liên tục nên việcchi tiêu không thể căn cứ vào định mức chi Do đó việc quản lý các khoản chinày gặp rất nhiều khó khăn và rất dễ gây lãng phí cho NSNN
Tổng hợp các khoản mục nói trên sẽ hình thành nên chi thường xuyên củaNSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS, đây là các khoản chi phát sinh thườngxuyên tương đối ổn định
1.2.3 Vai trò của chi thường xuyên NSNN đối với sự nghiệp giáo dục
Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục có nhiệm vụ quan trọng là nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để giáo dục được tồn tại vàphát triển thì cần phải có nguồn tài chính cung cấp thông qua hoạt động chiNSNN Hiện nay các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bao gồm: Nguồn NSNN,nguồn đóng góp của nhân dân, các tổ chức xã hội, nguồn vốn tài trợ…Nhưngtrong đó nguồn vốn NSNN là nguồn vốn ổn định giữ vai trò chủ đạo chiếmkhoảng 80% trong các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Vai trò của chi thườngxuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục được thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất: NSNN là nguồn tài chính cơ bản, to lớn để duy trì và phát triển
hệ thống giáo dục theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước
Giáo dục là một lĩnh vực hoạt đụng xó hội rộng lớn Thời gian qua Nhànước ta đó cú chính sách xã hội hóa giáo dục nhưng hiện nay hệ thống cáctrường công lập còn nhiều và chiếm một tỷ trọng lớn Nhà nước khuyến khích
mở rộng các trường bỏn cụng, dân lập tư thục nhưng số lượng các trường này
Trang 18chiếm tỷ trọng rất nhỏ Đồng thời việc xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục thựchiện chậm, các thành phần kinh tế phi Nhà nước phát triển chưa mạnh nên sựđóng góp còn hạn chế Do đó mọi gánh nặng đều đặt lên vai của Nhà nước.
Thứ hai: Chi thường xuyên NSNN góp phần quyết định đến sự tồn tại và
hoạt động của bộ máy nhà trường Bằng việc chi thường xuyên NSNN, Nhànước thực hiện việc cung cấp các phương tiện vật chất, xây dựng mới, cải tạo,
mở rộng, hiện đại húa các trang thiết bị giảng dạy Đây là khoản chi hết sức cầnthiết nhằm tạo ra tài sản cố định, nâng cao công suất hoạt động của tài sản hiện
có và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác giáo dục
Thứ ba: Chi thường xuyên NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc củng
cố, tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy Đó làyếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục
Thứ tư: Thông qua chi thường xuyên NSNN để điều phối cơ cấu giáo dục
toàn ngành, thống nhất thời gian dạy, chương trình học của từng lớp và từng cấphọc
Thứ năm: Chi thường xuyên của NSNN tạo điều kiện ban đầu, tạo tiền đề
nâng cao sự hiểu biết của các tầng lớp nhân dân về vai trò và tác dụng to lớn củagiáo dục đối với con em họ từ đó thu hút sự đóng góp của nhân dân cho giỏodục
Mặc dù hiện nay NSNN còn hạn hẹp lại được sử dụng chi cho nhiều lĩnhvực khác nhau, nhu cầu chi tăng không ngừng Đòi hỏi vấn đề đầu tư như thếnào để đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy, cần phải cải tiến phương thức quản lý sửdụng vốn để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Do đó tăng cường quản lý chithường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục là rất cần thiết
1.3 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS
Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS là việc Nhànước sử dụng quyền lực công để tổ chức và điều chỉnh quá trình chi thường
Trang 19xuyên NSNN nhằm đảm bảo các khoản chi thường xuyên NSNN được thực hiệntheo đúng chế độ chính sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định phục
vụ tốt nhất cho việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ thường xuyên của Nhànước trong từng thời kỳ
1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN
Chi tiêu của Nhà nước là việc phân bổ và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà
nước để đáp ứng các nhu cầu chung có tính chất toàn xã hội Do đó việc sử dụngngân sách của nhà nước phải được thực hiện theo nguyên tắc nhất định để đảmbảo công bằng và hiệu quả
Nguyên tắc quản lý theo dự toán
Mọi nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải được xác định trong dựtoán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bước xét duyệt của cơ quan quyền lực nhànước từ thấp đến cao Chỉ sau khi dự toán chi đã được Quốc hội xét duyệt vàthông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phõn bổ số chi cho mỗi cấp Cáccấp các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ tiêu thuộc
dự toán chi đã được quốc hội thông qua
Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên mỗi ngành, mỗicấp, mối đơn vị phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã được duyệt mà phân bổ và
sử dụng cho các khoản mục và phải hạch toán theo đúng mục lục NSNN đã quyđịnh
Khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toánlàm căn cứ đối chiếu so sánh Quyết toán phải được xác lập theo cùng chỉ tiêukhoản mục dự toán
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tài chính nhà nước,nguồn lực là có hạn và nhu cầu là vô hạn vì vậy chúng ta phải chi làm sao màvới mức phí bỏ ra thấp nhất song hiệu quả đạt được lại cao nhất Hơn thế nữa do
Trang 20hoạt động của NSNN diễn ra rộng và đa dạng phức tạp, nhu cầu chi luôn giatăng với mức độ không ngừng trong giới hạn huy động các nguồn thu Chính vìvậy để tiết kiệm và hiệu quả được tôn trọng chúng ta phải làm tốt và đồng bộmột số nội dung sau:
- Xõy dựng các định mục tiêu chuẩn chi phù hợp với từng đối tượng haytính chất công việc, đồng thời bảo đảm tính thực tiễn cao
- Thiết lập các hình thức cấp phát đa dạng, từ đó tạo tiền đề cho việc lựachọn cỏc tiờu thức phù hợp cho mỗi đối tượng quản lí
- Lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các hoạt động hoặc nhóm mục chi phù hợpvới ngân sách mà hiệu quả cao
Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN
Một trong những chức năng quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN
Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoảnchi NSNN
Tất cả mọi khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong vàsau quá trình cấp phát thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toán NSNNđược duyệt theo đúng chế độ tiêu chuẩn, thẩm quyền
Các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sựkiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, KBNN trong quá trình lập dự toán,phân bổ hạn mức, cấp phát, thanh toán, hạch toán và quyết toán NSNN
Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báohạn mức kinh phí cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách, kiểm tra việc sửdụng kinh phí, xét duyệt quyết toán của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chiNSNN
KBNN phải kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát,thanh toán kịp thời các khoản NSNN theo quy định Tham gia với các cơ quan
Trang 21tài chính trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chingân sách qua kho bạc.
Trên đây là ba nguyên tắc cần thiết để đạt mục tiêu hiệu quả không chỉtrong chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục nói riêng mà bao gồm cả trong chithường xuyên nói chung
1.3.2 Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN
Quản lý chi thường xuyên NSNN nói chung và chi cho sự nghiệp giáo dụcTHCS nói riêng là quản lý theo chu trình ngân sách, được thực hiện bằng công
cụ kế hoạch thông qua ba khâu chủ yếu là:
Lập dự toán chi thường xuyên NSNN
Là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý NSNN nói chung và chi ngân sáchgiáo dục nói riêng Khâu này mang tính định hướng tạo nền tảng cơ sở cho cỏckhõu tiếp theo Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong quản lýchi thường xuyên NSNN cho sự ngiệp giáo dục THCS, khi lập dự toán chiNSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS cần phải dựa trên căn cứ sau:
Thứ nhất: Chủ trương của Đảng và Nhà nước về duy trì phát triển sựnghiệp giáo dục THCS trong từng thời kỳ
Thứ hai: Dựa vào khả năng nguồn kinh phí để đáp ứng được nhiệm vụ đượcgiao và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục THCS
Thứ ba: Dựa vào tiêu chuẩn định mức, các chính sách, chế độ của nhà nướcliên quan đến hoạt động giáo dục THCS
Thứ tư: Căn cứ vào quy mô giáo dục THCS, số giáo viên, cán bộ, số học sinh Thứ năm: Căn cứ vào đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm trước Quy trình lập dự toán chi:
- Theo phương pháp lập từ cơ sở lờn, cỏc trường học (đơn vị dự toán cấp
ba) là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách có trách nhiệm tổng hợp, xác định nhu
Trang 22cầu chi để lập dự toán chi năm kế hoạch cho đơn vị mình, gửi lên cơ quan tàichính cùng cấp xét duyệt theo những căn cứ đó nờu ở trên.
- Cơ quan tài chính xem xét tính hợp lệ, đúng đắn của dự toán cho các đơn
vị trực thuộc và trình UBND đồng cấp phê duyệt, sau đó trình lên cơ quan tàichính cấp trên Cơ quan tài chính địa phương có trách nhiệm xem xét dự toánkinh phí cho các cơ quan cùng cấp, Bộ tài chính có trách nhiệm lập dự toán ngânsách trung ương, tổng hợp ngân sách trình Chính phủ xem xét sau đó trình Quốchội phê duyệt
- Dự toán sau khi đã được cơ quan có thẩm quyền duyệt và thông qua,Phòng Tài chính - Kế hoạch đề nghị HĐND thành phố phân bổ, giao dự toáncho các trường, các đơn vị sử dụng kinh phí giáo dục
Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN
Đây là khâu thứ hai trong chu trình ngân sách là khâu quan trọng nhất
nhằm biến các chỉ tiêu đó cú trong khâu lập kế hoạch chi thành hiện thực Trongkhâu này phải dựa vào định mức chi đã được duyệt, dựa vào khả năng nguồnkinh phí có thể dành cho sự nghiệp giáo dục THCS, cơ quan tài chính có nhiệm
vụ cấp phát NSNN chi các đơn vị giáo dục theo đúng dự toán đã được duyệt
Thực hiện kế hoạch chi thường xuyên NSNS cho sự nghiệp giáo dục THCS cần chú ý đến yêu cầu sau:
- Đảm bảo việc cấp phát kinh phí một cách hợp lý tập trung có trọng điểmtrên cơ sở dự toán đã được duyệt
- Đảm bảo việc cấp phát kinh phí kịp thời, chặt chẽ cấp phát theo đúng địnhmức được duyệt, tránh lãng phí cho NSNN
- Trong quá trình cấp phát NSNN đòi hỏi phải có sự giám sát, điều phốichặt chẽ giữa các cơ quan nhất là giữa phòng cơ quan tài chính với KBNN
Sở tài chính phối hợp với phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố kiểm tra,giám sát việc thực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách tại các trường Trường hợp
Trang 23phát hiện các khoản chi vượt quá nguồn cho phép, sai chính sách chế độ hoặcđơn vị không chấp hành chế độ báo cáo thì có quyền yêu cầu KBNN tạm dừngthanh toán.
Cơ chế kiểm soát chi:
Các đơn vị trường học phải mở tài khoản tại KBNN theo hướng dẫn của
Bộ Tài chính, chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và KBNN trong quá trìnhthanh toán và sử dụng kinh phí Các khoản thanh toán về cơ bản theo nguyên tắcchi trả trực tiếp qua KBNN
Các khoản chi NSNN chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đó có trong dự toán NSNN giao
- Đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do cấp có thẩm quyền quy định
- Đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủyquyền quyết định chi
Đối với công tác quản lý điều hành NSNN, chấp hành ngân sách là khâucốt yếu có ý nghĩa quyết định đối với một chu trình ngân sách Nếu khâu lập dựtoán tốt thì cơ bản cũng mới dừng ở trên giấy, nằm trong khả năng và dự kiến,chỳng cú biến thành hiện thực hay không còn tùy vào khâu chấp hành ngânsách Hơn nữa, chấp hành ngân sách thực hiện tốt còn có tác dụng tích cực trongviệc thực hiện cỏc khõu tiếp theo là khâu quyết toán ngân sách
Quyết toán chi thường xuyên NSNN
Đây là khâu cuối cùng của một chu trình quản lý ngân sách, là khâu nhằm
tổng kết đánh giá kết quả thực hiện của cả hai khõu trờn và đánh giá tình hìnhchấp hành dự toán nhằm rút ra kinh nghiệm cho kỳ dự toán tiếp theo
Việc quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS ở khâu quyết toán cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Các đơn vị dự toán phải lập đầy đủ các báo cáo quyết toán và gửi các báocáo này kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền theo đúng chế độ quy định
Trang 24- Số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, số liệu trên sổ sáchcủa mỗi đơn vị phải đảm bảo tính cân đối, khớp với số liệu của phòng tài chính
và của kho bạc
- Nội dung các báo cáo phải đúng mục lục ngân sách
Chỉ khi các yêu cầu trên được tôn trọng đầy đủ thì công tác quyết toán cáckhoản chi thường xuyên NSNN cho Giáo dục THCS mới được tiến hành đượcthuận lợi, đồng thời mới tạo ra cơ sở vững chắc cho việc phân tích đánh giá quátrình chấp hành dự toán một cách chính xác, trung thực và khách quan
Trang 25
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Yên Bái
Thành phố Yờn Bỏi nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa miền Tây Bắc, ViệtBắc và trung du Bắc Bộ, là trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Yờn Bỏi với diện tích tự nhiên
là 106,74 km², phía Bắc và phía Đông giáp huyện Yên Bình, phía Tây Và phíaNam giáp huyện Trấn Yên của Tỉnh Thành phố gồm 17 đơn vị hành chính (7phường và 10 xã), 18 dân tộc anh em sinh sống với tổng dân số vào khoảng94.716 người
Là một trong những cửa ngõ để tiến sâu vào miền Tây Bắc với một manglưới đường sắt, đường bộ, đường thủy khá thuận lợi Thành phố Yờn Bỏi cú một
vị trí khá quan trọng trong đầu mối giao thông huyết mạch nối vùng Tây Bắc vớitrung du Bắc Bộ như Tuyến đường sắt liên vận quốc tế từ Hải phòng - Hà Nội -Yờn Bái - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), Tuyến đường thuỷ sông Hồng từthành phố Yờn Bỏi xuụi về Hà Nội rồi đi tiếp đến cảng Hải Phòng, Tuyến ngượccập bến cửa khẩu quốc tế Lào Cai Trong tương lai, đường băng sân bay YờnBỏi sẽ được mở rộng thành sân bay dân dụng khai thác đún khỏch đến với YờnBái Thành phố có 83,3 km đường nội thành, trong đó có 61% đạt tiêu chuẩnđường đô thi Việt Nam Hệ thống cầu xây dựng tương đối đồng bộ bắc qua cácsuối, hồ trong đó có cây cầu lớn nhất bắc qua sông Hồng là cầu Yên Bái tạo điềnkiện cho giao thông thuận lợi vào miền Tây Bắc
Trang 26Là trung tâm kinh tế của tỉnh, thành phố đã phát huy được sức mạnh tổnghợp bằng chính nội lực của mỡnh Cỏc thành phần kinh tế phát triển tăng cả về
số lượng và quy mô Hoàn thành việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.Trên địa bàn thành phố hiện có 25 hợp tác xã, 452 doanh nghiệp và 7516 hộ sảnxuất kinh doanh Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân hàng năm đạt14,96%; GDP bình quân đầu người năm 2011 ước đạt 26,3 triệu đồng
Về hạ tầng kinh tế - xã hội, thành phố có hệ thống giao thông đô thị, điệnchiếu sáng, thông tin liên lạc, cây xanh môi trường, cảnh quan, cấp thoát nước
đã và đang được đầu tư hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống Đếnnăm 2010, trên địa bàn được trung ương, tỉnh và thành phố đã và đang đầu tưnhiều công trình trọng điểm phục vụ cho phát triển kinh tế xó hụi như: Đườngcao tốc Nội Bài - Lào Cai, bệnh viện tuyến tỉnh, xây dựng mới bệnh viện đakhoa thành phố quy mô 100 giường, khu trung tâm công viên Yờn Hũa, hồ sinhthỏi xã Nam Cường, xây dựng cụm công nghiệp Đầm Hồng…
Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự nghiệp văn hóa xã hội của thành phố
có nhiều tiến bộ góp phần phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị của địaphương và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Các trung tâm y tế củathành phố, trạm y tế xã, phường đã hoàn thành tốt các chương trình y tế, đảmbảo duy trì tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám, chữa bệnhcho nhân dân Hiện thành phố có 13/17 xã phường đạt chuẩn quốc gia về y tế;
có 200 cơ sở ngành y, dược tư nhân, trong đó có nhiều cơ sở khám chữa bệnhđược đầu tư các thiết bị y tế hiện đại, tạo điều kiện để nhân dân được chăm sócsức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế ngày một tốt hơn
Mạng lưới giáo dục được duy trì, chất lượng dạy và học được nâng lên,100% xã phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Hiện trên địa bàn thànhphố có 25 trường mầm non, 22 trường tiểu học, 15 trường THCS, 7 trườngTHPT, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 4 trường cao đẳng Tỷ lệ trường tiểu
Trang 27học, THCS, mầm non đạt chuẩn quốc gia của thành phố đạt cao nhất trong toàntỉnh
Để thành phố ngày càng phát triển hơn nữa thì nhân tố con người đượcquan tâm đầu tiên, chính vì vậy trong chính sách xã hội của thành phố luôn quantâm phát triển giáo dục, y tế nhằm ngày một nâng cao chất lượng con người.Hàng năm, ngân sách thành phố chi cho giáo dục và y tế tương đối lớn tạo điềukiện cho các lĩnh vực này phát triển nói riêng và phát triển nền kinh tế xã hộithành phố nói chung
2.1.2 Tình hình hoạt động của sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yờn Bỏi trong những năm gần đây
Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển
kinh tế xã hội, với tinh thần “giỏo dục là quốc sách hàng đầu”, hàng năm thànhphố không ngừng quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục.Nhờ đó sự nghiệpgiáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng không ngừng phát triển
Về quy mô mạng lưới trường, lớp
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố YờnBỏi đó cú những bước chuyển biến tích cực Hệ thống trường lớp tiếp tụcđược củng cố, số lượng học sinh được giữ vững
Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 : Quy mô phát triển sự nghiệp giáo dục THCS thành phố Yờn
Bỏi giai đoạn 2008 - 2011
Trang 28Năm học 2008-2009 thực hiện Nghị định 87/ NĐ-CP cuả chính phủ mởrộng địa giới hành chính, thành phố Yờn Bái tiếp nhận thêm 6 xã thuộchuyện Trấn Yên chuyển về Do đó năm học 2008-2009 bậc THCS có 15trường, tăng 06 trường so với năm học trước Hiện nay bậc THCS ở thànhphố Yờn Bỏi chỉ có loại hình trường công lập Trong tổng số 15 trường
có 4 trường là phổ thông cơ sở (cấp I, II ) Tỷ lệ huy động học sinh 11 tuổivào lớp 6 đạt 100% Từ năm học 2008-2009, ta có thể thấy có sự giảm sút
về số lớp cũng như số học sinh Tuy nhiên đây là sự giảm sút theo hướngtích cực do thực hiện phổ cập giáo dục đúng độ tuổi, do xu hướng giảmdân số độ tuổi, do chuyển hình thức học tập,và có một số học sinh bỏ học(
là những học sinh yếu kém hoặc gia đình có hoàn cảnh éo le)
Về đội ngũ giáo viên, cán bộ ngành giáo dục
Muốn có học sinh tốt phải có người thầy giỏi Trong những năm qua ngànhgiáo dục thành phố Yờn Bỏi nói chung và giáo dục bậc THCS nói riêng đãkhông ngừng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lýgiáo dục Năm 2008, phòng GD&ĐT tiếp tục quán triệt chỉ thị 40CT/TW củaban bí thư trung ương Đảng và Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ về xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; chỉ đạo các trườngthực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhânviên các trường THCS thành phố Yờn Bỏi giai đoạn 2010-2015” nhằm tuyểndụng được những cán bộ giáo viên có chất lượng, đồng thời giải quyết cho nghỉđược số giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng của thành phố Đề áncũng tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ nghiệp vụ chođội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của ngành, phát động phong chào thi đua “dạytốt, học tốt”, lồng ghép với các cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Việc tập trung triển khai có hiệu quả
Trang 29các chương trình như trên đó giỳp cải thiện được chất lượng cán bộ ngành giáodục bậc THCS Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2.2 : Số lượng, chất lượng viên chức ngành giáo dục bậc THCS giai đoạn 2009
Chia theo trình độ đào tạo chuyên môn
Tiếnsĩ
Thạcsĩ
Đạihọc
Caođẳng
Trungcấp
Sơcấp
Chưaquađàotạo
(Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Yờn Bỏi )
Qua bảng số liệu trên ta thấy tuy số lượng viên chức ngành giáo dục giảmnhưng chất lượng lại tăng đáng kể Thể hiện ở số lượng viên chức được đào tạo
ở trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp giảm trong khi số lượng viên chức đượcđào tạo ở trình độ đại học lại tăng lên Số lượng viên chức giảm cũng một phần
do trong thời gian qua, các trường có bồi dưỡng, tập huấn cho một số giáo viênkiờm nghiờm, phụ trách luụn cỏc công tác như: thư viện, thiết bị, y tế họcđường Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế, trình độ đội ngũ giáo viêngiữa các trường vẫn còn mất cân đối, chưa đồng bộ, một số bộ phận giáo viênchưa cố gắng trong việc đổi mới phương pháp và sử dụng thiết bị dạy học, ứngdụng công nghệ thông tin vào dạy học có nhiều hạn chế, chất lượng chuyên mônchưa đáp ứng với nhu cầu và nhiệm vụ
Về chất lượng giáo dục
Cùng với sự quan tâm, đầu tư đúng mức của Nhà nước cũng như UBNDthành phố Yờn Bỏi, cùng với sự nỗ lực cố gắng của thầy trò các trường THCStrong thành phố, chất lượng hai mặt giáo dục bậc THCS thành phố Yờn Bỏi đóđạt được những thành tựu đáng kể Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 30Bảng 2.3 : Kết quả xếp loại hạnh kiểm bậc THCS thành phố Yờn Bỏi giai đoạn 2008-2011
Chỉ tiêu
Năm học
Số họcsinh
Xếp loại hạnh kiểm
2008-2009 4906 3464 70,6 1260 25,7 162 3,3 20 0,412009-2010 4692 3409 73 1117 24 155 3 11 0,22010-2011 4504 3475 77 928 21 95 2,1 6 0,1
( Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Yờn Bỏi )
Qua bảng số liệu trên có thể thấy qua các năm, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnhkiểm tốt ngày một tăng và tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm TB, yếu từng bướcgiảm (từ 0,41% xuống còn 0,1%).Với kết quả đó có thể thấy được sự nỗ lực rấtlớn của công tác giáo dục bậc THCS thành phố Yờn Bỏi Nhưng qua bảng xếploại trên cũng cho thấy tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trong các năm vẫn chưacao, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, kém; điều này cần phải sớm được khắc phục
để nâng cao chất lượng đạo đức hơn nữa
Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc giáo dục văn hóa đểcho mỗi học sinh trở thành người có ích cho xã hội là rất quan trọng Trongnhững năm qua, chất lượng giáo dục văn hóa khối THCS cũng có những chuyểnbiến tích cực Thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.4 : Kết quả xếp loại học lực bậc THCS thành phố Yờn Bỏi giai đoạn
Trang 31Năm học sinh
2008-2009 4906 521 10,6 1940 39,5 2072 42,2 346 7,05 27 0,552009-2010 4692 590 13 1911 41 1887 40 283 6 21 0,42010-2011 4504 738 16 1893 42 1636 36 229 5,1 8 0,2
( Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Yờn Bỏi)
Qua bảng số liệu có thể thấy tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng đều qua các nămtrong khi tỷ lệ học sinh TB, yếu, kém lại giảm đáng kể, đây là một kết quả đángkhích lệ của thầy và trò khối THCS Có được kết quả trên là do sự quan tâm sátsao của giáo viên các trường THCS trong công tác rà soát, giúp đỡ học sinh họclực yếu, kém, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của ngành để góp phần hưởngứng cuộc vận động “Hai khụng” của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Cùng với nhàtrường, các giáo viên còn thường xuyên tiến hành khảo sát học sinh, phân loạiđối tượng, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho các khối lớp Ngoài ra, quakết quả của học kỳ I các nhà trường đã rà soát số lượng học sinh học lực yếukém và có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể nhằm nâng cao chất lượng ở học kỳ II.Nhờ đó mà số học sinh đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp THCS chiếm đến99% Bên cạnh công tác phụ đạo học sinh yếu kém, nhà trường cũng quan tâmchỉ đạo công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếuthông qua việc tổ chức và thành lập các đội tuyển thi học sinh giỏi cấp thànhphố, cấp tỉnh và thu được kết quả đáng khích lệ với số lượng và chất lượng giảităng dần qua mỗi năm
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn một số hạn chế cần phải khắcphục Vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ học sinh xếp loại TB, yếu, kém; việc bồidưỡng học sinh giỏi tuy đã được quan tâm và đã đạt được những thành tích đáng
kể, nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng; học sinh đạt giải cao chỉ tập trung ởmột số môn, ở một số trường có điều kiện thuận lơi
Về chất lượng giáo dục toàn diện
Trang 32Trong thời gian qua, các trường đã tập trung thực hiện nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, đẩy mạnh tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tăngcường công tác giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giáo dụclối sống lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm ma túy,HIV/AIDS; giáo dục an toàn giao thông, giáo dục pháp luật Các trường cònphối hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể của địa phương quantâm đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh.
Hàng năm, các trường THCS có tổ chức đều đặn “Liên hoan tổng phụ tráchđội giỏi” Riêng năm học 2010-2011, phòng GD&ĐT đã tổ chức thành côngHội trại kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minhcho các trường THCS, tham gia “ Liên hoan Tổng phụ trách đội giỏi cấp tỉnh”
và “ Nghi thức đội khối THCS lần thứ II” do Tỉnh đoàn Nhà thiếu nhi tỉnh YênBái tổ chức đạt 1 giải nhất, 1 giải nhì và 1 giải Ban thiết kế hoạt động Đội xuấtsắc nhất Ngoài ra còn tổ chức thành công “giải bóng đá thiếu niên thành phố -chào mừng thành công đại hội Đảng bộ Tỉnh Yờn Bỏi” thu hút được 10/15 đơn
vị trường THCS tham gia
Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục
Về cơ bản số lượng phòng học, phòng phục vụ học tập, phòng hành chínhquản trị hiện có đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của các nhà trường Tuynhiên đa số cỏc phũng bỏn kiên cố đã được xây dựng từ lâu, hiện đã hết thời hạn
sử dụng và xuống cấp nghiêm trọng cần được thay thế
Số phòng học bộ môn, phòng thư viện, thiết bị, phòng hành chính quản trịphục vụ cho việc dạy và học ở các nhà trường còn thiếu, nhiều phòng học đượccải tạo từ các loại phòng khác nhau nờn khụng đảm bảo các tiêu chí, nhiềutrường đang phải sắp xếp cả thư viện, thiết bị vào một phòng học (THCSNguyễn Du, THCS Giới Phiên, ) Một số trường còn phải chung cơ sở vật
Trang 33chất: THCS Văn Phú và tiểu học Văn Phú, THCS Văn Tiến và tiểu học VănTiến.
Về trang thiết bị giáo dục, tuy các nhà trường đã được cung cấp nhưngchưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập Nhiều trường đã làm tốt côngtác xã hội hóa giáo dục để trang bị thêm bàn ghế, thiết bị dạy học: THCS LêHồng Phong, THCS Yên Thịnh, Tuy nhiên ở một số xó cũn khó khăn thìcông tác xã hội húa cũn hạn chế, thành phố đã chỉ đạo phòng GD&ĐT rà soátđiều chuyển trang thiết bị của một số trường thừa cho các trường thiếu
Công tác PCGD, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
Trong thời gian qua phòng GD&ĐT đã làm tốt công tác tham mưu vớiUBND thành phố về phổ cập giáo dục THCS, đội ngũ giáo viên THCS thànhphố cũng rất sát sao trong việc điều tra, cập nhật số liệu kịp thời đúng quy định,bên cạnh đú cỏc nhà trường còn kết hợp với chính quyền địa phương động viêngiúp đỡ những học sinh có nguy cơ bỏ học quay lại trường học tiếp đảm bảo duytrì kết quả phổ cập giáo dục THCS Nhờ đó mà đến năm học 2008-2009 thànhphố có 17/17 xã phương đạt chuẩn PCGD THCS Tuy vậy, chất lượng PCGDTHCS còn chưa được cao và còn có học sinh bỏ học (năm học 2010-2011 có 20học sinh THCS bỏ học)
Về công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trong quá trình còn gặpnhiều khó khăn về kinh phí nhưng các trường đã rà soát các tiêu chí trườngchuẩn, xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc nâng cao chất lượng học sinh và độingũ giáo viên và thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng khuôn viêntrường đảm bảo xanh - sạch - đẹp, nhờ đó mà số trường đạt chuẩn quốc gia ngàycàng tăng: năm học 2008-2009 có 1 trường đạt chuẩn quốc gia, năm học tiếptheo tăng 1 trường và đến năm 2010-2011 toàn thành phố có 4 trường THCS đạtchuẩn quốc gia
Trang 342.1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yờn Bái
Hiện nay giáo dục THCS thành phố Yờn Bỏi được đầu tư bởi hai nguồn cơ bản là nguồn ngân sách cấp và nguồn ngoài ngân sách
Nguồn NSNN cấp
Đây là khoản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư cho giáo dục.
Hàng năm NSNN đã giành một khoản rất lớn để đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xâydựng mới trường lớp, mua sắm thờm cỏc trang thiết bị vật chất tạo điều kiện choviệc giảng dậy và học tập Tỷ lệ đầu tư ngày càng tăng cùng với sự tăng trưởngcủa nền kinh tế, sẽ đảm bảo cho giáo dục THCS thực hiện được các nhiệm vụđặt ra
Nguồn ngoài NSNN
Bao gồm các nguồn thu mà trường được để lại chi:
- Thu từ học phí: đây là khoản đóng góp của gia đình để cùng Nhà nước đảm
bảo hoạt động giáo dục Đõy chớnh là nghĩa vụ của người đi học nhằm thực hiệnphương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” và thực hiện chủ chương củanhà nước về xã hội hóa giáo dục Tiền thu được từ hoc phí nhằm để lại cáctrường tự chi tiêu để tự tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giáo dục và học tập,
bổ sung kinh phí cho các hoạt động sự nghiệp, hỗ trợ lực lượng giảng dậy vàcông tác quản lý Khoản này được hạch toán ghi thu NSNN
- Thu đóng góp xây dựng và thu khác: Thuộc nhóm này gồm các khoản thu từ
hoạt động tư vấn, kinh doanh dịch vụ của các trường THCS, các khoản tài trợcủa các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Trong điều kiện hiện nay kinh tế đất nước nói chung cũng như tình hìnhngân sách nói riêng còn rất khó khăn thì nguồn đầu tư từ ngân sách mặc dùchiếm tỷ trọng lớn song không thể đáp ứng hết các nhu cầu của ngành giáo dục.Trong điều 12 của Luật giáo dục quy định ngoài nguồn ngân sách đầu tư còn
Trang 35được khai thác các nguồn đầu tư khác trong nền kinh tế để hỗ trợ cho sự nghiệpgiáo dục thành phố có điều kiện phát triển cũng như giảm bớt gánh nặng choNSNN.
2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yờn Bỏi trong những năm gần đây
2.2.1 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS
Trong những năm qua các cấp ủy Đảng chính quyền và nhân dân thành phốYờn Bỏi luụn coi trọng sự nghiệp giáo dục, xác định giáo dục là quốc sách hàngđầu nờn đó tạo được một sự thay đổi tích cực trong sự nghiệp giáo dục Trongđiều kiện nền kinh tế đất nước có những tiến bộ nhưng vẫn còn không ít khókhăn, nhu cầu chi NSNN đòi hỏi ở tất cả các lĩnh vực nhưng chi NSNN cho giáodục không ngừng tăng lên Các khoản chi NSNN cho giáo dục qua các nămđược xem xét trên cơ sở tổng quan với tổng chi NSNN hàng năm và được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.5 : Tình hình chi thường xuyên NSNN cho giáo dục thành phố Yờn
Bỏi giai đoạn 2009 - 2011
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Trang 36Chỉ tiêu
Dự toán
Quyết toàn
Dự toán
Quyết toàn
Dự toán
Quyết toàn
Chi thường xuyên
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Yờn Bỏi)
Qua bảng số liệu trên ta thấy chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục của thànhphố tăng mạnh qua các năm Có thể nói ngành giáo dục của thành phố được đầu
tư rất mạnh thể hiện ở tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục so với tổng chi ngân sáchthành phố luôn ở mức cao trên 30% Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tỷ lệnày có giảm theo thời gian năm 2009: 42%, năm 2010: 36%, năm 2011: 30%đây không phải là dấu hiệu cho thấy thành phố xem nhẹ ngành giáo dục mànguyên nhân là trong những năm gần đây cơ cấu chi của thành phố có sự thayđổi Quy mô chi cho các ngành khỏc cú sự tăng lên như tăng chi đầu tư xâydựng cơ bản, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp kinh tế… nờn nú cũng ảnh hưởngtới tỷ trọng này
Cùng với sự tăng trưởng về mức chi thường xuyên của NSNN cho giáo dụcnói chung, mức chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS cũng có nhữngbước tăng trưởng Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.6 : Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS
giai đoạn 2009 - 2011
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Trang 37Năm
Chỉ tiêu
Dự toán
Quyết toàn
Dự toán
Quyết toàn
Dự toán
Quyết toàn
Chi thường xuyên
(Nguồn : phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Yờn Bỏớ)
Qua bảng số liệu ta thấy số chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáodục THCS ở thành phố Yờn Bỏi tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng quacác năm, nếu như năm 2009 số chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục THCS
là 21041 triệu đồng thì đến năm 2011 đã tăng lên là 32689 triệu đồng Sở dĩkhoản chi này tăng mạnh như vậy chủ yếu là do khoản chi thanh toán cá nhântăng, bên cạnh đó giáo dục bậc THCS trong thời gian qua đã nhận được sự quantâm đặc biệt từ các cấp chính quyền thành phố Yờn Bỏi đú mà chi nghiệp vụchuyên môn và chi mua sắm sửa chữa cũng tăng lên đáng kể
Trong tương lai, cùng với sự phát triển của thành phố và hoạt động
xã hội hoá giáo dục được triển khai rộng rãi thì chi ngân sách địa phươngcho sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo THCS nói riêng sẽrút dần tỷ trọng trong tổng chi ngân sách, dành vốn ưu tiên đầu tư cho cáclĩnh vực khác cần thiết hơn, quan trọng hơn Với một tỷ lệ kinh phí đầu tưcho giáo dục THCS luôn tăng trong các năm nhưng so với yêu cầu pháttriển hiện nay thì số chi đó còn quá khiêm tốn Trong điều kiện nguồn thucủa thành phố còn hạn hẹp, thì việc cân nhắc, lựa chọn để thực hiện đầu
Trang 38tư theo thứ tự ưu tiên một cách hợp lý có trọng điểm và hiệu quả tối đaluôn luôn được đặt lên hàng đầu.
Trong thực tế, các khoản chi ngân sách địa phương cho sự nghiệpgiáo dục THCS đó có sự hợp lý giữa các mục chi hay chưa, hiệu quả đạtđược ở mức nào ? có đáp ứng được các yêu cầu trong giai đoạn mới ? Đểtrả lời các câu hỏi này, chúng ta đi xem xét thực trạng cơ cấu chi thườngxuyên ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục THCS theo từng nộidung, cụ thể theo 4 nhóm chi: Chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyênmôn, chi mua sắm sửa chữa và chi khác Sự thay đổi của mỗi nhóm chi đều ảnhhưởng đến chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
Qua bảng số liệu 2.7 cho ta thấy được vị trí mỗi nhóm chi trong tổng chiNSNN