Đổi mới cơ cấu chi tiêu trong ngành giáo dục bậc THCS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 65 - 68)

- Chi mua sắm tài sản: Chi mua sắm là đầu tư mua TSCĐ và đồ dùng giảng

3.2.3.Đổi mới cơ cấu chi tiêu trong ngành giáo dục bậc THCS

Trọng tâm của đổi mới quản lý chi tiêu trong giáo dục THCS là nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương, nâng cao tỷ trọng nội dung chi trực

tiếp cho giảng dạy, học tập vỡ cỏc khoản chi này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Cán bộ, giáo viên trong thành phố chỉ có thể có tâm huyết trong cơng tác giảng dạy khi điều kiện sống đã được đảm bảo, các thầy, cơ có thể dạy tốt và các em có thể tiếp thu bài tốt khi điều kiện học tập được đầy đủ. Đồng thời phải tiết kiệm hơn nữa các khoản chi khác. Để dành nguồn kinh phí chi cho nghiệp vụ chun mơn bởi trong thời gian qua nhu cầu của khoản chi này là rất lớn. Có chi tốt cho nghiệp vụ chun mơn mới đủ nâng cao năng lực giáo viên, cách thức đào tạo để đáp ứng yêu cầu thời đại hiện nay về giáo dục.

Tuy nhiên tăng hoặc giảm một nhóm chi nào đó khơng phải chỉ đơn thuần tăng (giảm) bất kỳ mục chi nào trong mỗi nhóm chi mà cần phải có sự lựa chọn thích hợp.

Các khoản chi thanh toán cá nhân

Trong tổng chi NSNN cho giáo dục THCS thì số chi cho con người luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong tổng chi cho con người thì chi lương chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mặc dù mức lương bình qn của giáo viên có tăng lên nhưng giá cả thị trường leo thang, sự mất giá của đồng tiền nờn khụng đủ để tái sản xuất sức lao động của bản thân và gia đình họ. Mặt khác do số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên ngày một tăng nên số kinh phí từ NSNN cấp khơng đủ và như vậy buộc phải cắt giảm một số khoản chi khác để chi tiền lương và phụ cấp lương. Để giải quyết vấn đề này, địi hỏi về phía ngành GD&ĐT phải quan tâm kiểm tra chặt chẽ biên chế giáo viên và bộ máy quản lý, phải sắp xếp lại đội ngũ giáo viên, cán bộ phục vụ theo hướng tinh giảm dần.

Số chi tiền thưởng những năm qua cịn thấp, khơng khuyến khích giáo viên phấn đấu thi đua. Vì vậy trong thời gian tới nên tăng mức chi thưởng và cố định mức chi thưởng này một cách hợp lý. Những nhân tố tích cực của ngành phải có số tiền thưởng tương xứng với đóng góp của họ cho sự phát triển giáo dục THCS.

Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn

Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn cần thực hiện tiết kiệm, cấp phát theo xu hướng giảm dần những khoản chi khơng cần thiết như chi về hội nghị phí, cơng tác phí. Chi nghiệp vụ chun mơn thường xảy ra tình trạng lãng phí do đó để tiết kiệm khoản chi này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả đầu tư, phịng Tài chính cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt cỏc khoản chi tiêu thuộc nhóm này, ngồi ra cần có chế độ khen thưởng đối với cá nhân tích cực trong thực hành tiết kiệm; xử lý vi phạm rõ ràng, nghiêm minh đối với những cá nhân sử dụng lãng phí tài sản cơng (có thể cảnh cáo hoặc phạt tiền). Bờn cạnh đú cỏc trường nên chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao trang thiết bị dụng cụ giảng dạy và học tập đồng thời phải xem môn học nào là cơ bản để tiếp tục đầu tư theo chiều sâu.

Các khoản chi mua sắm sửa chữa

Quản lý mục chi này rất khó khăn, khơng có định mức chi tiêu cụ thể. Các nhà quản lý cần quan tâm ưu tiên đầu tư tùy thuộc vào thực trạng và hiệu quả sử dụng trang thiết bị của các trường. Cần đảm bảo nguồn tài chính cho các khoản chi sửa chữa trang thiết bị học tập, nâng cấp phịng học, phịng thực hành, thí nghiệm. Bên cạnh đó cần đầu tư tập trung vào những nơi có cơ sở vật chất hư hỏng, khơng đủ chất lượng. Ngồi ra cần cắt giảm bớt khoản chi mua sắm không thực sự cần thiết như mua ô tô, máy điều hoà nhiệt độ... để tăng cường khoản chi mua sắm trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập của học sinh như mua sắm máy vi tính. Ví dụ như trong năm 2011 ở trường THCS Lê Hồng Phong đã dành 90% khoản chi mua sắm để mua 15 máy tính trang bị cho phịng thực hành tin học, trường còn thực hiện nối máy nội bộ 4 máy thành 1 máy với mức chi là 500.000 đồng/thỏng, vì vậy trường đã tiết kiệm được 230.000 đồng/ tháng so với việc lắp đặt riêng từng máy một. Việc thực hiện tiết kiệm chi như vậy đã một phần làm giảm gánh nặng chi NSNN cho trường.

Các khoản chi thường xuyên khác

Như ta đã phân tích tình hình chi ở trên thỡ cỏc khoản chi khác chiếm tỷ lệ

lớn do đó cần giảm các khoản chi khác để tăng cường chi cho nghiệp vụ chuyên môn và chi thanh tốn cá nhân. Khoản chi này rất khó quản lý nên phịng Tài chính cần yêu cầu các trường phải xõy dựng quy chế chi tiêu nội bộ với định mức từng khoản chi càng chi tiết càng tốt, đặc biệt là các trường THCS thuộc 6 xã mới chuyển về vì trong thời gian qua ở các trường này thì khoản chi khác chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi (khoảng 6% đến 7%), quy chế chi tiêu nội bộ lại không quy định rõ ràng, chặt chẽ từng mục chi trong khoản chi này. Đồng thời phải cương quyết không thanh tốn đối với những khoản chi khơng cần thiết, khơng có cơ sở.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 65 - 68)