Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS thành phố Yờn Bỏ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 51 - 60)

- Chi mua sắm tài sản: Chi mua sắm là đầu tư mua TSCĐ và đồ dùng giảng

2.2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS thành phố Yờn Bỏ

THCS thành phố Yờn Bỏi

Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS là một bộ phận của NSNN. Căn cứ theo Luật NSNN năm 2002, nghị định 60/2003/NĐ-CP, thông tư 59/2003/TT- BTC. Quy trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS gồm ba khâu:

- Lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp THCS

- Chấp hành dự toán cho NSNN cho sự nghiệp THCS - Quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp THCS

Bước 1: Lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp THCS

Lập dự tốn là khâu mở đầu cho tồn bộ chu trình NSNN, nó quyết định đến chất lượng hiệu quả của cỏc khõu sau đó. Đồng thời qua khâu lập dự tốn NSNN, các cơ quan chức năng cịn có thể kiểm tra lại tính chính xác, cân đối của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn.

Quá trình lập dự tốn căn cứ vào chủ trương đường lối, chính sách phát triển kinh tế của địa bàn, đồng thời cũng phụ thuộc vào nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục THCS. Phụ thuộc vào các định mức chi NSNN nghĩa là chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS phải nằm trong cân đối với các khoản chi khác. Căn cứ vào việc đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm trước.

Quy trình lập dự tốn: Hiện nay, theo luật NSNN, quy trình lập dự tốn từ cấp cơ sở rồi tổng hợp dần lên. Hàng năm tất cả trường THCS trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi lập dự tốn chi NSNN của đơn vị mình gửi lên phịng Tài chính - Kế hoạch. Dự toán được lập dựa vào mục lục NSNN hiện hành. Phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố sau khi xem xét dự toán do các trường gửi lên sau đó tổng hợp lại. Sau khi tổng hợp dự tốn, phịng Tài chính - Kế hoạch gửi lên UBND và Sở tài chính.

Ưu điểm:

- Trong những năm qua trong q trình lập dự tốn chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS. Phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố Yờn Bỏi đó chấp hành đầy đủ các tiêu chuẩn, định mức, theo quy định. Xây dựng định mức chi cho sự nghiệp giáo dục THCS dựa vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

- Nhìn chung tất cả các đơn vị hưởng thụ ngân sách thành phố trên địa bàn đều biết cách lập kế hoạch cho đơn vị mình dựa vào dự tốn được giao.

Nhược điểm:

Hiện nay, ở các trường THCS trong thành phố lập các chỉ tiêu trong dự tốn chủ yếu dựa vào tình hình thực hiện ngân sách của năm trước rồi xác định khoảng dự kiến cho năm kế hoạch theo các mục. Đây là căn cứ thực tế quan trọng song chưa đầy đủ vì nhu cầu chi hàng năm của giáo dục bậc THCS còn bị ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố của nền kinh tế thị trường đặc biệt là tình hình giá cả. Làm như vậy sẽ không lường hết những biến động xảy ra và sẽ khơng bảo vệ được dự tốn khi thực hiện.

Bước 2: Chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS Chấp hành dự toán chi NSNN là khâu tiếp theo khâu lập dự tốn chi

NSNN của chu trình quản lý NSNN. Sau khi được cơ quan quyền lực Nhà nước phê duyệt dự toán chi NSNN, UBND thành phố quyết định giao nhiệm vụ chi ngân sách cho từng trường. Nguồn kinh phí được phịng Tài chính - Kế hoạch cấp cho các trường THCS thơng qua phương thức rút dự tốn tại KBNN. Các trường THCS đều phải mở tài khoản tại KBNN theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, chịu sự kiểm tra của cơ quan Tài chính và KBNN trong q trình thanh tốn, sử dụng kinh phí. Các khoản thanh toán về cơ bản theo nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN. Đơn vị dự toán được quyền chủ động sử dụng nguồn kinh phí theo quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.

Về phân cấp quản lý nhà nước sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố: Phịng Giáo dục là cơ quan chun mơn giúp UBND quản lý nhà nước về công tác giáo dục trên địa bàn thành phố và trực tiếp quản lý các trường THCS.

Về phân cấp quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS trên địa bàn thành phố: Phịng Tài chính - Kế hoạch thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mặt tài chính ở cả ba khâu lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách. Phịng Tài

chính - Kế hoạch có nhiệm vụ tham mưu giúp UBND quản lý chi ngân sách cho các đơn vị trên địa bàn thuộc UBND quản lý theo nhiệm vụ được phân cấp. Mơ hình cấp phát vốn của thành phố Yờn Bỏi

Hình 2.11: Mơ hình cấp phát chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS thành phố Yờn Bỏi

(1a) (1b) (1c)

(2a) (2b)

* Giải thích mơ hình cấp phát:

(1a) Phịng Tài chính - Kế hoạch thơng báo dự tốn kinh phí cho Phũng giỏo dục thành phố Yờn Bỏi

(1b) Phịng Tài chính - Kế hoạch thơng báo dự tốn kinh phí của từng trường cho KBNN thành phố Yờn Bái

(1c) Phịng Tài chính - Kế hoạch thơng báo dự tốn kinh phí cho từng trường. Phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố Yên Bái Phòng Giáo dục Khối THCS Kho Bạc nhà nước thành phố Yên Bái

(2a) Khi có nhu cầu chi tiêu, phịng giáo dục lập giấy rút dự tốn kinh phí sau đó gửi sang KBNN thành phố để rút tiền.

(2b) Khi có nhu cầu chi tiêu thì từng đơn vị thuộc khối THCS đi rút tiền tại KBNN thành phố ( Khoản 493: giáo dục THCS)

Cấp phát dự tốn kinh phí thỡ cỏc trường phải ghi rõ giấy rút dự tốn kinh phí, sau đó phịng tài chính chi ngân sách cho giáo dục theo chương 622 loại 490 khoản 03.

Trong q trình cấp phát kinh phí, phịng tài chính kết hợp chặt chẽ với UBND và phịng giáo dục để tăng cường cơng tác quản lý đạt kết quả cao.

Ưu điểm:

- Việc cấp phát được tiến hành khi có trong dự tốn được duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do nhà nước quy định và phải được thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí chuẩn chi.

- Về phía các trường đã thực hiện tốt cơng văn của thành ủy Yờn Bái về việc ban hành tiết kiệm chống lãng phí từ việc sử dụng nguồn kinh phí do NSNN cấp.

Nhược điểm:

- Theo mơ hình cấp phát ở trên cịn tồn tại những nhược điểm đó là việc cấp phát kinh phí trực tiếp từ phịng Tài chính- Kế hoạch cho các trường sẽ không bám vào chuyên mơn nghiệp vụ. Ta thấy nếu có cấp phát thơng qua phịng giáo dục thì sẽ bám vào nghiệp vụ chun mơn vì chỉ có phịng giáo dục mới nắm rõ nhất về tình hình chun mơn nghiệp vụ trong các trường học. Cần thay đổi mơ hình cấp phát phù hợp hơn với tình hình ở địa phương.

- Ngồi các khoản chi lương các trường phải đến kho bạc để rút tiền vẫn cịn gặp nhiều khó khăn do thủ tục cấp phát cịn rườm rà, đồng thời cũng do trình độ của các cán bộ trong các trường còn yếu chưa nắm được các quy định thay đổi hay do chứng từ về các khoản chi đó khơng đủ.

- Cơng tác kiểm tra giám sát mang tính thường xuyên chưa cao, chỉ mới kiểm tra ở những thời điểm nhất định và ở khâu quyết tốn nên khơng đánh giá chính xác việc sử dụng nguồn kinh phí đã cấp phát.

Bước 3: Quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS

Quyết toán là khâu cuối cùng của chu trình quản lý chi NSNN. Nó là q trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã phản ánh sau một năm hạch toán và chấp hành dự tốn nhằm phân tích, đánh giá kết quả quá trình chấp hành dự tốn và làm cơ sở lập dự tốn năm sau.

Quy trình lập gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán:

- Đối với đơn vị dự toán (các trường học): Sau khi thực hiện xong cơng việc khóa sổ vào ngày 31/12 khi đó đơn vị mới được tiến hành lập báo cáo quyết tốn năm để gửi lên phịng Tài chính - Kế hoạch.

- Đối với phịng Tài chính - Kế hoạch: Có trách nhiệm xét duyệt quyết tốn năm cho các đơn vị trường học. Trong q trình quyết tốn, cơ quan tài chính có thể xuất tốn thu hồi các khoản chi khơng đúng chế độ có trong dự tốn được duyệt. Đồng thời ra lệnh nộp các khoản không đúng chế độ này vào KBNN. Sau khi đã thẩm tra, xét duyệt các báo cáo quyết tốn của các đơn vị dự tốn phũng Tài chính - Kế hoạch tiến hành tổng hợp báo cáo quyết tốn NSNN trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền.

Ưu điểm:

- Trong thời gian qua các đơn vị trong thành phố đã cố gắng thực hiện tốt cơng tác quyết tốn. Hàng năm các đơn vị được hưởng ngân sách thành phố Yờn Bỏi đó dựa vào các chỉ tiêu đề ra và các quy định lập báo cáo quyết tốn gửi cho phịng Tài chính - Kế hoạch để phịng Tài chính – Kế hoạch tổng hợp báo cáo sở tài chính tỉnh Yờn Bỏi.

- Công tác kiểm tra, thanh tra và kiểm tốn trong thời gian qua đã được chú trọng. Có nhiều sai phạm đã bị phát hiện, được xử lý tránh thất thốt nguồn NSNN.

Nhược điểm:

Trình độ của kế tốn viên, cán bộ tài chính một số các trường cịn yếu, việc nắm bắt các văn bản chưa kịp thời. Do đó cơng tác kế toán và quyết toán ở một số đơn vị cịn chậm, khơng kịp tiến độ và khâu xét duyệt còn bộc lộ nhiều yếu kém. Một phần thuộc về trách nhiệm quản lý của phịng tài chính thành phố trong việc hướng dẫn thực hiện các chủ trương chính sách mới về quyết tốn của Nhà nước cũng như việc đơn đốc các trường trong q trình thực hiện.

Đánh giá chung

Có thể nói rằng trong thời gian vừa qua về cơ bản thành phố Yờn Bỏi đã thực hiện chi đúng, chi đủ, chi kịp thời cho ngành giáo dục bậc THCS. Các khoản chi đã đáp ứng được các nhu cầu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập cán bộ và giáo viên cũng như điều kiện học tập của các em học sinh. Bên cạnh đó cơng tác quản lý chi trong thời gian qua đã được chú trọng nhiều hơn. Công tác quản lý chi tuy chưa thực hiện tốt ở khâu lập dự toán, nhưng các trường đã cố gắng để đưa nguồn vốn của nhà nước được sử dụng đúng nơi, đúng mục đích và có hiệu quả. Từ đó đã tạo động lực để cho chất lượng giáo dục trong thành phố được nâng lên.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yờn Bỏi trong thời gian vừa qua vẫn còn tồn tại bất cập.

- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn và chi thưởng thấp, chi khác trên thực tế vẫn còn nhiều đây là dấu hiệu khả năng có thể gây thất thốt, lãng phí. Lương của các cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục thành phố tăng nhưng so với khu vực tư nhân thì thấp hơn rất nhiều địi hỏi phải có những cơ chế mới để mức thu

nhập tăng đáp ứng nhu cầu của các cán bộ, giáo viên đảm bảo cho họ chuyên tâm công tác, nhiệt huyết với nghề.

- Cơng tác kế tốn, lập dự toán và quyết toán ở một số đơn vị còn chậm, khơng kịp tiến độ và khâu xét duyệt cịn bộc lộ nhiều yếu kém.

- Các khoản đầu tư mua sắm rất khó nắm bắt được đơn giá cụ thể vì đơn giá này biến động theo giá cả thị trường mức độ thẩm định giá nhiều khi còn chưa thực sự chính xác.

- Đối với các trường thì việc xây dựng định mức chi cho một số khoản còn sơ sài, thiếu chặt chẽ, nhiều khoản chi tiêu trong đơn vị chưa được quy định rõ ràng.

Nguyên nhân của những tồn tại trên trong chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi thỡ ngoài nguyên nhân khách quan như: luật ngân sách thay đổi có nhiều những điểm mới, cơng tác tập huấn không đáp ứng kịp thời gây khó khăn cho đơn vị thực hiện, do tiêu cực của cơ chế thị trường tác động trực tiếp đến đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý thì phần lớn xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan như:

- Trình độ của kế tốn viên, cán bộ tài chính một số các đơn vị cịn yếu do chưa được đào tạo, công tác tập huấn nghiệp vụ không thường xuyên nờn khụng nắm bắt được đầy đủ các chính sách, chế độ của Nhà nước quy định trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn. Vì vậy khơng đáp ứng được u cầu quản lý.

- Hệ thống tiêu chuẩn định mức chi nói chung vẫn còn những bất cập, chưa được hồn thiện đầy đủ, chưa phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Ta thấy rằng định mức phân bổ tăng nhưng không tăng kịp với giá cả thị trường lên cao.

- Cơng tác giám sát, kiểm tra khơng mang tính chất thường xun chỉ kiểm tra trong giai đoạn quyết toán nên khơng đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng kinh phí ở các đơn vị.

Vì vậy, trong thời gian tới để sự nghiệp giáo dục của thành phố ngày càng phát triển thì địi hỏi quản lý chi NSNN của thành phụ Yờn Bỏi phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, khắc phục các hạn chế đưa các nguồn tài chính của nhà nước đầu tư cho giáo dục THCS được đúng mục đích, đúng trọng điểm và hiệu quả.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w