Chi phúc lợi tập thể: Là những khoản chi có tính chất phúc lợi cho cán bộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 43 - 46)

giáo viên tại các trường trên địa bàn thành phố theo quy định. Vì vậy khoản chi này xét về bản chất nó cũng là khoản chi nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên của nhà trường, khuyến khích họ phấn đấu hồn thành và hồn thành vượt kế hoạch nhiệm vụ được giao. Trong 3 năm qua thì khoản chi này chiếm tỷ lệ từ 2,18% đến 2,7% và có xu hướng tăng về tỷ trọng trong tổng chi thanh toán cá nhân, tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng trên thực tế nó vẫn đảm bảo đúng đối tượng mục đích.

Nhận xét: Như vậy qua việc đánh giá chi tiết tình hình chi ngân sách thành phố cho từng mục chi của thanh tốn cá nhân ta thấy: Nhìn chung cơ cấu chi thanh toán cá nhân thuộc sự nghiệp giáo dục THCS của thành phố Yờn Bỏi là khá hợp lý, đảm bảo yêu cầu chi trả, đã chú trọng đến chi lương và chi phụ cấp. Tuy nhiên phần lớn các khoản chi đều vượt dự toán, điều này cho thấy cơng tác lập dự tốn của các trường đối với khoản chi này còn yếu kém, chưa sát thực tế. Bên cạnh đó để phát triển sự nghiệp giáo dục THCS hơn nữa thì cũng cần chú ý tới chi thưởng và chi phúc lợi, 2 khoản chi này tuy nhỏ nhưng lại có tác dụng về mặt tinh thần đối với đội ngũ giáo viên, khuyến khích họ giảng dạy nhiệt tình và u nghề hơn.

Chi nghiệp vụ chuyên môn

Chi nghiệp vụ chuyên môn là khoản chi lớn thứ 2 sau nhóm khoản chi thanh tốn cá nhân. Đây là khoản chi thực hiện tự chủ nên hầu như quyết toán các năm qua đều thấp hơn hoặc bằng so với dự tốn. Đây là một tín hiệu khả quan trong quá trình giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đến từng trường THCS. Tỡnh hình thực tế của chi nghiệp vụ chuyên môn trong ngành giáo dục bậc THCS trong thời gian qua có thể xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.9 : Tình hình chi nghiệp vụ chun mơn thuộc sự nghiệp giáo dục THCS ở thành phố Yờn Bỏi Giai đoạn 2009 - 2011 (Đơn vị: Triệu đồng) Năm 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Mục chi Dự toán (DT) Quyết toán (QT) So sánh QT/DT Dự toán (DT) Quyết toán (QT) So sánh QT/DT Dự toán (DT) Quyết toán (QT) So sánh QT/DT Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng chi nghiệp vụ chuyên môn 2701 2693 100 99,7 3618 3575 100 98,8 4380 4380 100 100 Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng 780 789 29,3 101,2 1075 1076 30,1 100,1 1295 1292 29,5 99,8

Chi vật tư - văn

phòng phẩm 280 286 10,6 102,1 414 411 11,5 99,3 502 508 11,6 101,2

Thông tin tuyên

truyền, liên lạc 230 221 8,2 96,1 308 304 8,5 98,7 393 394 9 100,3

Chi hội nghị 114 113 4,2 99,1 188 190 5,3 101,1 200 197 4,5 98,5

Chi cơng tác phí 143 143 5,3 100 195 193 5,4 99 253 250 5,7 98,8

chi phí thuê mướn 79 81 3 102,5 108 114 3,2 105,6 147 153 3,5 104,1

Chi nghiệp vụ CM

từng ngành 1075 1061 39,4 98,6 1330 1287 36 96,8 1590 1586 36,2 99,8

Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công tác giáo dục song lại không thể thiếu được đối với hoạt động của ngành giáo dục cũng như các ngành khác. Hiện nay, chúng ta đang áp dụng cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu theo NĐ 43/2006/NĐ- CP, nờn cỏc trường cần triệt để tiết kiệm đối với các khoản chi có thể tiết kiệm được. Do đó yêu cầu đặt ra đối với khoản chi này là: Phải chi đầy đủ, chi kịp thời, chi đúng đối tượng tránh thất thốt, lãng phí, khơng sử dụng đúng mục đích.

So sánh giữa số quyết toán và số dự toán ta thấy 3 năm 2009, 2010, 2011 sự chênh lệch là khá nhỏ. Năm 2009 số quyết toán bằng 99,7% so với dự toán, năm 2010 số quyết toán bằng 98,8% so với dự toán và năm 2011 số quyết toán bằng 100% so với dự toán. Lý do của sự lập dự tốn khá chính xác là do nguồn ngân sách hạn chế nên chỉ tiêu dùng trong số đã được duyệt dự tốn.

Thực tế xét tình hình chi nghiệp vụ chun môn nghiệp vụ tại các trường THCS ta cần đi sâu xem xét từng mục chi:

- Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng: bao gồm tiền điện, nước, cước điện thoại, vệ sinh môi trường, tiền nhiên liệu. Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong chi nghiệp vụ chuyên môn với tỷ trọng trên dưới 30% Việc xác định kinh phí cần thiết cho nhóm mục chi này là một vấn đề hết sức khó khăn vì nếu duy trì ở mức thấp sẽ không đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý, nếu duy trì ở mức cao thì sẽ gây lãng phí nguồn vốn làm giảm khả năng chi cho các khoản chi khác cần thiết hơn.

- Khoản chi vật tư văn phòng: phản ỏnh các mục chi NSNN mua văn phòng phẩm, sổ sách, công cụ, dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng phục vụ cho hoạt động của văn phòng. Hiện nay ở các trường khoản chi này được thanh toán theo nhu cầu thực tế nhưng phải tiết kiệm (được hiệu trưởng phê duyệt), riêng khoản chi mua văn phòng phẩm thỡ khoỏn chi bằng tiền mặt cho giáo viên tự

mua. Trong thời gian qua khoản chi này có xu hướng tăng cả số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng chi nghiệp vụ chuyên môn.

- Chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc: Năm 2011 đã tăng so với năm 2010 từ 304 lên 394 triệu đồng. Quy chế chi tiêu nội bộ của các trường có quy định định mức của một số mục trong khoản chi này. Ví dụ: điện thoại cố định tại phịng hiệu trưởng, hiệu phó sử dụng khơng q 200.000đồng/tháng, chi phí về tuyên truyền, phim ảnh chi theo thực tế phát sinh nhưng phải tiết kiệm. Nhu cầu chi cho thông tin liên lạc hiện nay là không thể thiếu và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố thị trường.

- Chi hội nghị: gồm các khoản chi như chi ước uống, chi cho đại biểu, báo cáo viên, chi trang trí khánh tiết, chi tiền ăn cho đại biểu... phát sinh trong hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ, hội thảo chuyên đề, khai giảng…Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng tương đối ít nhưng cần thiết vỡ nó gắn với việc dạy và học. Thực hiện về pháp lệnh thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí nờn cỏc trường nghiêm chỉnh tiết kiệm khoản chi giảm dần về tỷ trọng trong tổng chi nghiệp vụ chuyên môn. Đây là khoản chi đúng hướng song cũng cần có sự kiểm tra, giám sát cách sử dụng vốn ở các trường THCS để đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.

- Chi cơng tác phí : Khoản chi này dùng để chi trả tiền tầu xe, ăn ở của cán bộ giáo viên khi đi cơng tác. Hiện nay các trường đều áp dụng khốn cơng tác phí cho cán bộ giáo viên nhưng vẫn gặp khó khăn trong quản lý bởi vì chi cơng tác phí chịu ảnh hưởng lớn của giá cả thị trường và từng nơi nên công việc quản lý cần phải chặt chẽ từng khâu. Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu 2.8 có thể thấy những năm gần đây khoản chi này có tăng nhưng ln nằm trong dự tốn, do đó có thể thấy các trường đã quản lý khá tốt khoản chi này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 43 - 46)