Khi có chính sách chế độ mới về quản lý tài chớnh thỡ cần phải cho cán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 71 - 76)

bộ tài chính đi học những khóa học đào tạo ngắn ngày, mời các chuyên gia về giảng dạy các kiến thức, nghiệp vụ tài chính những thơng tư nghị định mới để phổ biến và hướng dẫn, cập nhật các vấn đề thực tế, các thơng tin nóng để vận dụng tốt nhất, quản lý có hiệu quả nguồn vốn NSNN.

- Tổ chức kiểm tra trình độ chun mơn định kỳ và lên kế hoạch xử lý những biên chế không đáp ứng được yêu cầu thuộc tinh giảm biên chế.

Về mặt lâu dài:

- Có kế hoạch và chính sách chi tiết cụ thể đưa cán bộ tài chính đi đào tạo bài bản chính quy và chuyờn sõu về quản lý tài chính.

- Tổ chức tuyển dụng mới đội ngũ cán bộ tài chính với yêu cầu nâng cao dần về chun mơn bổ sung. Cụ thể là trình độ của cán bộ quản lý tài chính trong ngành giỏo dục thành phố từ trình độ cao đẳng trở lên.

- Đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác và nâng cao trình độ của mình.

3.3.2. Quy hoạch mạng lưới trường lớp quy mô phát triển giáo dục THCS phùhợp với điều kiện địa lý, dân cư của thành phố hợp với điều kiện địa lý, dân cư của thành phố

Quy hoạch mạng lưới trường lớp, quy mô phát triển giáo dục bậc THCS phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển mạng lưới, quy mơ trường lớp hợp lý tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý nguồn kinh phí từ NSNN.

Hiện nay Nhà nước đang khuyến khích chuyển đổi loại hình hoạt động trong lĩnh vực công lập sang lĩnh vực ngồi cơng lập (trường bỏn cụng hoặc dân lập). Với cơ chế hoạt động này thì thủ trưởng đơn vị được giao quyền tự tổ chức hoạt động của mình về mọi mặt, đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm về hoạt động đó trước pháp luật, trước sự quản lý chung của nhà nước. Cơ chế hoạt động này đã thể hiện rừ tớnh ưu việt của nó, vì thế trong thời gian sắp tới các cơ sở có thể áp dụng triển khai nhằm nâng cao để tăng tính tự chủ cho đơn vị mỡnh, cú những phương pháp quản lý sáng tạo và hiệu quả thúc đẩy sự phát triển giáo dục bậc THCS. Đồng thời từng bước đầu tư phát triển các trường bao gồm cả cơng lập và ngồi công lập thành một hệ thống trường chuẩn quốc gia. Mở rộng hệ thống các trường đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các loại hình, việc này sẽ giãn bớt được số học sinh quá đông ở các trường điểm (vốn chỉ có trong loại hình cơng lập). Tuy nhiên do tình hình phát triển kinh tế của thành phố nên phải tập trung đầu tư có trọng điểm vào một số trường để sau đó nhân ra diện rộng là một cách làm có hiệu quả.

3.3.3. Sự quan tâm của huyện uỷ, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáodục bậc THCS thành phố Yờn Bỏi dục bậc THCS thành phố Yờn Bỏi

Sự quan tâm này được thể hiện qua đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố thông qua các chỉ tiêu đầu tư từ ngõn sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục nhiều hay ít. Cụ thể: những nghị quyết, chi phí phát triển giáo dục của thành phố phải được triển khai đầy đủ, phổ biến đến tận thôn, xã để tăng cường phát triển giáo dục THCS.

Để thực hiện đúng định hướng đầu tư NSNN cho giáo dục THCS địi hỏi phải có sự quan tâm thích đáng và sự phối kết hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp trong việc cân đối, phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch chi ngân sách, xét duyệt dự tốn và cấp phát kinh phí.

3.3.4. Các chế độ chính sách ưu đãi sự nghiệp giáo dục phải được ban hànhkịp thời đảm bảo cho sự phát triển của giáo dục bậc THCS kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của giáo dục bậc THCS

- Cần có các chính sách ưu đãi hơn nữa đối với giáo viên và chế độ khen thưởng đối vơi học sinh khá, giỏi, học sinh năng khiếu.

- Qui định mức chi cho các hoạt động phù hợp với tình hình thực tế.

3.3.5. Phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch tốncác khoản kinh phí ngồi ngân sách các khoản kinh phí ngồi ngân sách

Trên cơ sở quy định của Chính Phủ, Bộ Tài Chính, của HĐND tỉnh, Sở Tài Chính, UBND thành phố…Phịng Tài Chính- Kế hoạch thành phố Yờn Bỏi cần chấp hành nghiêm chỉnh các quy định và cú cỏc văn bản hướng dẫn quy định về thu, quản lý sử dụng các khoản thu - chi trong các trường học. Đây là căn cứ để các trường học tổ chức, khai thác, sử dụng nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Bên cạnh đó cần khuyến khớch cỏc đơn vị đưa ra các giải pháp tốt về sử dụng vốn và quản lý vốn ngoài ngân sách.

KẾT LUẬN

Trong mọi thời đại giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng ln đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp giáo dục ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và được coi là “Quốc sách hàng đầu”, là nền tảng văn hóa, là sức mạnh tương lai của dân tộc, để đưa đất nước đi lên hòa vào sự phát triển chung của nhân loại. Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, thành phố Yờn Bỏi đó cú sự đầu tư thích đáng dành cho ngành giáo dục, và trong đó đầu tư cho giáo dục bậc THCS chiếm tỷ trọng khá lớn. Nhưng trong điều kiện hiện nay, ngân sách có hạn trong khi đó nhu cầu các khoản chi thì khơng ngừng tăng lên giáo dục cũng khơng nằm trong ngoại lệ. Vì vậy quản lý chi NSNN cần được đặc biệt quan tâm.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường

quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi trong điều kiện hiện nay” nội dung

của bản luận văn đã trình bày:

Về mặt lý luận: Trình bày khái quát các vấn đề chi thường xuyên NSNN

cho sự nghiệp giáo dục THCS, cơ cấu chi trong ngành giáo dục bậc THCS thành phố Yờn Bỏi nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu tư cho giáo dục THCS.

Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu tình hình chi và quản lý chi

thường xuyên NSNS cho sự nghiệp giáo dục THCS, rút ra ưu điểm, nhược điểm và chỉ ra nguyên nhân của những nhược điểm đú. Tụi đó đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn thành phố Yờn Bỏi.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, thời gian thực tập chưa dài. Do vậy bản luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, có nhiều nội dung chưa thể đề cập hết hoặc đã đề cập tới nhưng còn chưa sâu. Vậy tụi kớnh mong được sự góp ý của các thầy cô, đơn vị thực tập và bạn đọc để giỳp tụi hoàn thiện hơn đề tài này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

14.Giáo trình quản lý tài chính cơng của Học viện Tài Chính

15.Giáo trình quản lý tài chính các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng của Học viện Tài Chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16.Tài liệu quyết toán chi ngân sách nhà nước thành phố Yờn Bỏi từ năm 2009 đế năm 2011

17.Các báo cáo tổng kết năm học của ngành giáo dục từ năm 2009 đến năm 2011

18.Luõt NSNN 19.Mục lục NSNN

20.Trang web http://chinhphu.vn. 21.Trang web http://mof.gov.vn. 22.Trang web http://edu.vn.

23.Nghị định 43/2006/ NĐ - CP ngày 25/4/2006 của Thủ tướng chính phủ quy định về thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp công lập

24. Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/ NĐ-CP

25. Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 của Bộ Tài Chính về “Hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chớnh”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái trong điều kiện hiện nay (Trang 71 - 76)