1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh bắc giang

111 291 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ biểu đồ viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 2.1.3 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 14 2.1.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 26 2.2 Cơ sở thực tiễn tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Chủ trương Đảng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp Giáo dục Việt Nam 29 2.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia số địa phương quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 31 2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 37 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Bắc Giang 38 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh có ảnh hưởng đến Giáo dục & Đào tạo 40 3.1.3 Khái quát Giáo dục & Đào tạo địa bàn tỉnh 42 3.1.4 Hệ thống quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Bắc Giang 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 46 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 47 3.2.3 Hệ thống tiêu dùng phân tích 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 49 4.1.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang 2012-2014 49 4.1.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 53 4.1.3 Đánh giá chung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên cho nghiệp giáo dục 73 4.2.1 Trình độ chuyên môn cán quản lý chi ngân sách nhà nước 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.2 Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý quan tài 75 4.2.3 Chính sách Nhà nước 77 4.2.4 Cơ chế quản lý có ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 78 4.2.5 Trình độ phương pháp quản lý sở giáo dục 78 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang 79 4.3.1 Các để đưa giải pháp 79 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Bắc Giang 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với Trung ương 97 5.2.2 Đối với tỉnh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt BG Bắc Giang CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CTMT QG Chương trình mục tiêu Quốc gia ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GDĐT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KHTC Kế hoạch tài KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương SNGD Sự nghiệp giáo dục TC-KH Tài - Kế hoạch THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TXNSNN Thường xuyên ngân sách nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 Tên bảng Trang Số liệu tình hình kinh tế tỉnh BG (Tổng sản phẩm theo giá hành phân theo khu vực kinh tế) 41 3.2 Quy mô trường lớp bậc học tỉnh Bắc Giang năm học 2013-2014 42 4.1 Cơ cầu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh BG 49 4.2 Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho ngành học hệ thống giáo dục tỉnh Bắc Giang 50 4.3 Mức thu học phí tỉnh BG năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 52 4.4 Tổng hợp tình hình thực kế hoạch chi thường xuyên từ NSNN 55 4.5 Đánh giá công tác lập dự toán chi thường xuyên 57 4.6 Tổng hợp thực dự toán chi thường xuyên từ NSNN cấp theo nhóm mục chi 59 4.7 Tổng hợp thực dự toán chi thường xuyên từ nguồn thu học phí theo nhóm mục chi 59 4.8 Đánh giá công tác thực dự toán chi TXNSNN sở giáo dục 62 4.9 Đánh giá công tác toán chi TXNSNN sở giáo dục 64 4.10 Thanh tra, kiểm tra đơn vị sở giáo dục giai đoạn 2012-2014 tỉnh Bắc Giang 65 4.11 Đánh giá công tác tra kiểm tra, giám sát chi thường xuyên 66 4.12 Những kết đạt năm học 2013-2014 so với năm học 20112012 giáo dục Bắc Giang 68 4.13 Số lượng, trình độ đội ngũ cán quản lý tài 73 4.14 Đánh giá lực cán làm công tác quản lý chi TXNSNN 74 4.15 Ảnh hưởng máy đến công tác quản lý chi TXNSNN 76 4.16 Một số quy định sách ảnh hưởng đến công tác quản lý chi TXNSNN 77 4.17 Ảnh hưởng sở vật chất, trình độ phương pháp quản lý đến công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Mô hình cấp phát ngân sách cho GD&ĐT 20 Sơ đồ 3.1 Mô hình máy quản lý chi NSNN cho GDĐT 44 Biểu đồ 4.1 Mô tả chi ngân sách nhà nước cho GD&ĐT tỉnh Bắc Giang 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển, kinh nghiệm cho thấy nước phát triển kinh tế mạnh mẽ Mỹ, Nhật Bản, nước Tây Âu nước công nghiệp (NIC) như: Singapore, Hàn Quốc, khu vực Đài Loan nước có quan tâm đầu tư cao cho GDĐT người Nguồn lực người nhân tố định phát triển quốc gia, nói đến nguồn lực người đề cập đến sức mạnh trí tuệ trình độ họ Song, trí tuệ trình độ người tự nhiên mà có, kết giáo dục, đào tạo tự rèn luyện lâu dài Có thể nói, nghiệp giáo dục mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nhằm tạo nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng mức cao yêu cầu xã hội vậy, nghiệp giáo dục trở thành nghiệp sống quốc gia Tuy nhiên, đến GD&ĐT nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Quản lý nghiệp giáo dục nhiều bất cập, thiếu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đầu tư cho giáo dục mang tính bình quân; sở vật chất kỹ thuật sở giáo dục thiếu lạc hậu Chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thỏa đáng Để khắc phục tồn hạn chế nêu trên, Nghị Trung ương Khóa XI năm 2012 rõ: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Thực chủ trương quan trọng Đảng với vai trò điều tiết vĩ mô KT-XH, công cụ huy động nguồn lực để đảm bảo nhu cầu chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page tiêu Nhà nước, NSNN phải không ngừng đổi mặt từ việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật đến khâu tổ chức, quản lý, điều hành, kế toán, toán nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn mục tiêu, định hướng Đảng, đất nước phát triển giáo dục giai đoạn nay, để giáo dục thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển đất nước Đặc biệt bối cảnh tỉnh BG tỉnh miền núi có nguồn thu ngân sách thấp, hàng năm bội chi với mức thâm hụt lớn; chi thường xuyên ngân sách cho nghiệp giáo dục chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng chi thường xuyên ngân sách địa phương, vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu khoản chi ngân sách cho nghiệp giáo dục lại có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp bách đặt cho địa phương giai đoạn Chính vậy, chọn nghiên cứu đề tài Luận văn: “Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn Tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục; - Đánh giá thực trạng quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG; - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục có vai trò nội dung gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2) Kinh nghiệm quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục nước giới địa phương nước nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn tỉnh BG? 3) Công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG năm qua nào? 4) Ưu, nhược điểm công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG gì? 5) Giải pháp tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG thời gian tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG Luận văn không xem xét đến khía cạnh chi đầu tư, thu quản lý khoản thu khác sở giáo dục 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh BG: Quy trình lập, phân bổ dự toán; Chấp hành chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục toán ngân sách cho nghiệp giáo dục năm qua, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục năm - Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2012-2014, đề xuất thực đến năm 2020 Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015 - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh BG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Các nhà nước khác tạo lập sử dụng NSNN, người ta chưa có trí NSNN gì? có nhiều ý kiến khác khái niệm NSNN mà phổ biến là: Thứ nhất: NSNN dự toán thu, chi tài Nhà nước thời gian định (thường năm) Quốc hội thông qua để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thứ hai: NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, kế hoạch tài Nhà nước Thứ ba: NSNN quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Các ý kiến xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác có nhân tố hợp lý chúng song chưa đầy đủ Khái niệm NSNN khái niệm trừu tượng NSNN hoạt động tài cụ thể Nhà nước, phận quan trọng cấu thành tài nhà nước Vì vậy, khái niệm NSNN phải thể nội dung KT-XH NSNN, phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng NSNN (Nguyễn Ngọc Hùng, 2006) Tuy vậy, xét quan hệ kinh tế chứa đựng NSNN, khoản thu - luồng thu nhập quỹ NSNN, khoản chi - xuất quỹ NSNN phản ảnh quan hệ kinh tế định Nhà nước với người nộp, Nhà nước với quan đơn vị thụ hưởng quỹ Hoạt động thu chi NSNN hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN làm cho vốn tiền tệ, nguồn tài vận động bên Nhà nước với bên chủ thể phân phối ngược lại trình phân phối nguồn tài Hoạt động đa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ngân hàng thương mại địa bàn để mở rộng điểm chi trả tiền qua tài khoản tạo cho người sử dụng hình thành thói quen không dùng tiền mặt Thứ tư là, Nâng cao chất lượng công tác xét duyệt, thẩm định toán chi NSNN hàng năm Với vai trò khâu cuối chu trình ngân sách, toán ngân sách phải bảo đảm phản ánh đầy đủ, xác, trung thực hiệu trình quản lý, sử dụng ngân sách quan, đơn vị Để nâng cao hiệu công tác toán khắc phục tình trạng buông lỏng công tác toán ngân sách số quan, đơn vị thời gian qua, trước hết cần tập trung nâng cao chất lượng công tác lập tổng hợp báo cáo toán đơn vị, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác kế toán, chấn chỉnh kỷ luật tài công tác lập gửi báo cáo toán, có biện pháp xử lý nghiêm đơn vị không thực nội dung, thời hạn nộp báo cáo toán, không thuyết minh rõ tiêu toán kể hình thức tạm dừng cấp phát toán khoản chi hoạt động (trừ tiền lương, học bổng học sinh) Về phía quan chức năng: Cần nâng cao lực xét duyệt thẩm định toán, tăng cường phối hợp quan Tài quan chủ quản việc xét duyệt, thẩm định toán đơn vị sử dụng ngân sách, điều kiện lực quản lý quan chủ quản hạn chế, đội ngũ cán làm công tác tài mỏng, việc trợ giúp phối hợp từ quan Tài công tác xét duyệt, thẩm định toán ngân sách cần thiết, cần phải bảo đảm tính thống tránh trùng lặp công tác xét duyệt thẩm định, gây khó khăn phiền hà cho đơn vị Thứ năm là, nâng cao lực, trình độ quản lý tài cho sở giáo dục, tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, lãng phí, không mục đích Nếu vi phạm làm tổn thất ngân sách Nhà nước phải bồi thường, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Để đáp ứng yêu cầu trên, đội ngũ cán làm công tác quản lý tài sở giáo dục phải có đủ trình độ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 lực chuyên môn để quản lý chặt chẽ hạch toán đầy đủ, rõ ràng khoản chi từ nguồn khác Xuất phát từ thực trạng thời gian vừa qua cán làm công tác quản lý đơn vị sở giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu quản lý; chủ tài khoản đơn vị chủ yếu quan tâm đến công tác quản lý chuyên môn giáo dục chưa am hiểu sâu kiến thức kinh nghiệm quản lý tài chính, đội ngũ cán kế toán sở giáo dục cấp huyện không thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, có số lại phải kiêm nhiệm công việc khác Vì vậy, củng cố nâng cao chất lượng công tác quản lý chi TXNSNN sở giáo dục cần trọng đến việc bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý tài nói chung, công tác kế toán nói riêng cho chủ tài khoản đội ngũ cán làm công tác kế toán sở giáo dục Trong thời gian tới cần tập trung rà soát, đánh giá khả nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ để có phương án xếp lại thích hợp, thực thi kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng năm, kiên chuyển đổi công tác, cho việc người đủ trình độ lực công tác quản lý tài hai năm liền thi kiểm tra, đánh giá không đạt yêu cầu Đồng thời, Thực luân chuyển cán theo quy định bố trí cán phù hợp với khả chuyên môn, đáp ứng yêu cầu Tăng cường kết hợp đào tạo cán quản lý theo chức danh tiêu chuẩn, theo quy hoạch với việc đào tạo cán chuyên môn sâu, bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý chi NSNN, quản lý tài cho cán quản lý tỉnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 4.3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Thực nghiêm Quy chế công khai ngân sách cấp ngân sách đơn vị dự toán Tăng cường đạo công tác kiểm tra, giám sát cán quản lý chi NSNN, nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm, tránh để xẩy sai phạm đáng tiếc ảnh hướng đến nguồn chi NSNN tỉnh Trong điều kiện đẩy mạnh phân cấp quản lý việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN nhiệm vụ vô cần thiết nhằm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý sai phạm quản lý, sử dụng NSNN, góp phần nâng cao kỷ luật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 tài chính, bảo đảm sử dụng NSNN chế độ, tiêu chuẩn, định mức, hiệu tiết kiệm Theo quy định nay, tất khoản chi NSNN Phải kiểm tra, kiểm soát trước, sau trình cấp phát, toán, bảo đảm khoản chi phải có dự toán NSNN duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, có đầy đủ hồ sơ, chứng từ thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chuẩn chi Trên thực tế tỉnh BG trình độ dân trí thấp so với mặt chung nước, trình độ, lực quản lý chi TXNSNN phận cán bộ, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn hạn chế, tình trạng sử dụng ngân sách sai mục đích, sai chế độ diễn nhiều nơi, chưa đến mức độ vi phạm nghiêm trọng diện rộng, đưa hồi chuông cảnh báo quan chức cần phải quan tâm trọng nhiều đến công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi Thực tế qua công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi quan chức phát kiến nghị xử lý khắc phục nhiều tồn như: Tình trạng thu, sử dụng nguồn thu học phí không quy định, chi trả chế độ tiền lương cho giáo viên, chi trả học bổng học sinh, chi tiêu hội nghị, công tác phí, tiếp khách sở giáo dục… nhờ góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài địa bàn Để tiếp tục thực tốt công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách thời gian tới việc nâng cao trình độ nhận thức cho chủ tài khoản, kế toán đơn vị cần phải làm tốt nội dung sau: Thứ là, tỉnh cần đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra ngân sách nghiệp giáo dục hàng năm đồng bộ, thống từ đầu năm, hoạt động tra, kiểm tra thường có nhiều đơn vị tham gia quan quản lý giáo dục, quan Tài chính, quan Kiểm tra Đảng, quan Thanh tra Nhà nước, quan Kiểm toán Nhà nước, dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp nội dung, đối tượng tra, kiểm tra, chí có đơn vị thời điểm có nhiều đoàn đến tra, kiểm tra, kiểm toán đến làm việc gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động chuyên môn đơn vị Việc xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra ngân sách giáo dục đồng thống từ tỉnh đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 huyện có tác dụng lớn việc bảo đảm công tác tra bao quát, phủ kín hoạt động sở giáo dục, tránh bỏ sót đối tượng, nội dung tra, kiểm tra Thứ hai là, đổi nội dung phương pháp tra, kiểm tra theo hướng trọng tậm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực, địa bàn trọng điểm dễ nảy sinh tiêu cực, thực tra, kiểm tra theo chuyên đề cụ thể như: Thanh tra chi trả chế độ học sinh; tra chi trả chế độ giáo viên; tra việc chấp hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… Thực tra, kiểm tra theo chuyên đề phát tồn tại, sai phạm, bất cập có tính hệ thống để làm sở đánh giá kết phù hợp sách vào thực tế để làm sở sửa đổi bổ sung bất cập, hạn chế cho phù hợp để bảo đảm đáp ứng tốt hoạt động giảng dạy học tập, mục tiêu quan trọng mà công tác tra, kiểm tra cần phải hướng tới Thứ ba là, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan tra, kiểm tra, phương pháp kỹ tra, kiểm tra Thực tế cho thấy hoạt động tài phức tạp, tổ chức cá nhân thường lợi dụng kẽ hở sách để chiếm dụng kinh phí NSNN với nhiều hình thức thủ đoạn khác nhau, có phối hợp, trao đổi thường xuyên quan tra, kiểm tra, giúp quan tìm thủ đoạn tinh vi đơn vị nhằm nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra Tuy nhiên, để làm tốt phối hợp quan tra, kiểm tra thiếu vai trò quan KBNN công tác kiểm soát chi NSNN, việc kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi, khâu kiểm soát trước xuất quỹ NSNN mà việc thực tốt có tác dụng lớn việc phòng ngừa tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi công tác tra, kiểm tra có thời gian dành tập trung đối chiếu xác minh chứng từ thực tế mà thân quan KBNN với tới Thứ tư là, Thực nghiêm kiến nghị phát qua công tác tra, kiểm tra, kiểm toán, đặc biệt kiến nghị sửa đổi bổ sung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 chế, sách tài chính, kiến nghị xử lý tài tổ chức cá nhân Thời gian qua công tác kiểm tra tiến hành, việc thực kiến nghị kết luận tra, kiểm tra chưa trọng, dẫn đến làm giảm tác dụng công tác kiểm tra, đối tượng tra thường có xu hướng “nhờn” với kiểm tra, chí có trường hợp cố tình không chấp hành kết luận kiểm tra, vụ việc tồn đọng chưa xử lý Để khắc phục tình trạng cần phải đưa chế tài cụ thể, kiên việc giảm chi ngân sách đơn vị; trừ vào tiền lương thu nhập cá nhân có sai phạm; thu hồi giấy phép hoạt động, chứng hành nghề; đình hoạt động cá nhân có sai phạm, kiên chuyển hồ sơ cho quan pháp luật tổ chức cá nhân có sai phạm nghiêm trọng, có dấu hiệu tham ô, tham nhũng Thứ năm là, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra, bảo đảm hoạt động tra phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Thực tốt quyền đối tượng tra theo quy định pháp luật, nhằm giám sát chặt chẽ hoạt động tra, kiểm tra, khiếu nại xử lý trường hợp cán tra, kiểm tra có hành vi trái pháp luật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua vấn đề lý luận thực trạng công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG, luận văn góp phần hệ thống hoá khái niệm cần nghiên cứu NSNN, chi NSNN, chi TXNSNN, quản lý chi NSNN, quản lý chi TXNSNN; nội dung vai trò chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục giai đoạn nay; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục số quốc gia giới địa phương qua rút học kinh nghiệm trình phát triển hoàn thiện công tác quản lý Tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục bao gồm nhiều nội dung, BG cần tập trung vào nội dung lập dự toán chấp hành dự toán chi TXNSNN (sử dụng kinh phí) tiết kiệm hiệu mà đảm bảo thực đầy đủ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục nhiệm vụ trị giao cho ngành giáo dục Tình hình quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục BG đạt kết tốt mặt: Tạo cho ngành giáo dục chủ động nhiều việc sử dụng nguồn lực tài chính, giao dự toán năm không phân bổ theo quý giúp cho sở giáo dục chủ động chi tiêu vv nhiều hạn chế về: Tổ chức máy quản lý tài số lượng ít, công tác lập dự toán chi TXNSNN, công tác phân bổ dự toán, công tác chấp hành dự toán chi TXNSNN, công tác toán, công tác kiểm tra giám sát Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục BG bao gồm: Trình độ chuyên môn cán quản lý chi NSNN; Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý quan tài chính; sách chế độ nhà nước; chế quản lý; trình độ phương pháp quản lý sở giáo dục Trong đó, yếu tố quan trọng đạo đức, lực cán quản lý chi TXNSNN yếu tố sách chế độ Nhà nước chi cho nghiệp giáo dục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Để tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục, BG cần phải thực nhiều giải pháp đồng về: Hoàn thiện hệ thống định mức chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục; hoàn thiện quy trình lập, phân bổ dự toán, cấp phát toán chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục, thực nghiêm Quy chế công khai ngân sách cấp ngân sách đơn vị dự toán Các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục thời gian tới góp phần đảm bảo cho nghiệp giáo dục phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Trong đó, nhóm giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục, thực nghiêm Quy chế công khai ngân sách cấp ngân sách đơn vị dự toán cần tập trung ưu tiên giải 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Trung ương - Về máy đội ngũ cán công chức: Chính phủ cần phải thực nhiều biện pháp để nâng cao trách nhiệm, đạo đức giác ngộ trị đội ngũ công chức với việc nâng cao trình độ chuyên môn họ, đặc biệt nhanh chóng xếp lại máy tinh giảm biên chế tăng cường công tác kiểm tra lực phẩm chất công chức thi hành công vụ, chống tham nhũng kiên loại khỏi máy cán thoái hoá, biến chất - Hoàn thiện Luật NSNN sách: Luật NSNN Hệ thống pháp luật Việt Nam quan trọng, nhiên chi NSNN Luật thể chưa chi tiết Trong đó, thu NSNN cụ thể hoá thành Luật Thuế thường xuyên bổ sung, sửa đổi quan lập pháp chi NSNN quy định chung nghị định thông tư hướng dẫn số văn quy phạm pháp luật khác, nên tính chất pháp lý không cao Việc phân bổ dự toán chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục phù hợp với việc giao định mức biên chế Trung ương Giáo dục; theo quy định việc phân bổ ngân sách phải công khai, song vấn đề thực đơn vị thụ hưởng NSNN Chính vậy, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 việc kiểm tra, kiểm soát phân bổ quản lý chi NSNN hạn chế nguyên nhân dẫn việc chấp hành kỷ luật ngân sách chưa nghiêm sử dụng ngân sách hiệu không cao Do vậy, cần nghiên cứu hoàn thiện Luật chi NSNN, cần cụ thể hoá nội dung chi quy định chung Luật NSNN thành Luật chuyên nội dung chi - Sửa đổi, bổ sung số sách, chế độ Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn: Một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi sửa đổi, bổ sung nhiều lần, xét tổng thể hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN chưa đồng bộ, nhiều định mức lạc hậu không phù hợp với thực tế, chí có lĩnh vực chi chưa xác định mức chi tiêu Tình trạng làm cho việc lập, duyệt dự toán chắn; dẫn đến đơn vị dự toán thường phải tìm cách để hợp pháp hoá nên dễ vi phạm kỷ luật tài - Trong điều kiện nay, phát triển công nghệ toán giới kinh tế có phát triển mạnh mẽ Một vấn đề cần quan tâm làm để hạn chế việc sử dụng tiền mặt toán, gây nhiều lãng phí cho xã hội mầm mống tiêu cực Nhà nước cần kiên chấn chỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao quy định chế độ toán không dùng tiền mặt, quy định rõ đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, định mức sử dụng tiền mặt Cần xây dựng Luật Thanh toán, theo có chế tài đủ mạnh bắt buộc đơn vị đối tượng sử dụng NSNN có điều kiện phải mở tài khoản nhận lương, khoản thu nhập khác qua tài khoản mở ngân hàng nhằm hạn chế tình trạng chi tiền mặt từ NSNN, kiểm soát thu nhập để hạn chế tiêu cực sở để tính toán thực nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân Nhà nước Đồng thời, có chế tài bắt buộc đơn vị phải toán chuyển khoản chi tiêu thường xuyên NSNN, hạn chế tiến tới chấm dứt toán tiền mặt - Bộ Tài cần nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên phù hợp thời kỳ ổn định ngân sách theo hướng kinh phí chi trả tiền lương cho số giáo viên tiêu biên chế có mặt, cần phân bổ thêm kinh phí chi trả tiền lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 số giáo viên thiếu biên chế có mặt thực tế so với định mức biên chế theo quy định Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ để giúp địa phương có đủ nguồn kinh phí chi trả lương dạy thêm giờ, trả lương cho số giáo viên hợp đồng chưa tuyển dụng vào biên chế, tính toán dự toán chưa trung ương bố trí kinh phí - Trung ương cần rà soát ban hành bảo đảm tính đầy đủ, đồng bộ, thống hệ thống định mức chi tiêu ngân sách, đó: Đối với chi tiền lương khoản có tính chất lương cần xem xét sửa đổi, bổ sung hệ thống thang bảng, ngạch bậc lương theo hướng đơn giản, dễ tính toán, dễ áp dụng Thực tế cho thấy hệ thống thang bảng lương giáo dục phức tạp, chế độ phụ cấp lại có nhiều loại việc tính toán xác định nhu cầu tiền lương gây nhiều khó khăn cho quan quản lý lẫn người hưởng sách, tình trạng nhẫm lẫn, sai sót việc tính hưởng chế độ tiền lương phụ cấp diễn số nơi chưa có giải pháp khắc phục dứt điểm, nhiều gây tác động thiếu tích cực đến hiệu sách Đối với định mức chi nghiệp vụ chuyên môn: Hiện định mức chi nghiệp vụ chuyên môn vừa thiếu lại vừa chưa đồng bộ, có định mức ban hành không phù hợp cần rà soát ban hành hệ thống định mức chi hoạt động nghiệp vụ chi cho công tác phổ cập giáo dục, chi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, chi bồi dưỡng học sinh giỏi, chi khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc học tập, đặc thù hoạt động ngành giáo dục việc dạy thêm lớn, thời gian nghỉ hè kéo dài cần phải hoàn thiện lại chế độ dạy thêm giờ, chế độ nghỉ phép giáo dục cho phù hợp, không nên áp dụng theo mức chi chung đơn vị hành nghiệp khác 5.2.2 Đối với tỉnh Hoàn thiện mô hình quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục, tập trung đầu mối Sở Giáo dục & Đào tạo đảm bảo thông tin tập trung, xác phù hợp chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước giáo dục Song song với thực mục tiêu định hướng phát triển tỉnh đồng thời đáp ứng kịp thời kinh phí chi thường xuyên NSNN cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 nghiệp giáo dục thực mục tiêu tỉnh góp phần vào nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giai đoạn Trong trình nghiên cứu, cố gắng dành nhiều thời gian nghiên cứu đề tài, song hạn chế thời gian lực nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót định Với thái độ nghiêm túc cầu thị, tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị Trung ương Khóa XI năm 2013; Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ (2006) Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ (2007) Thông tư Liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐTBNV ngày 28/11/2007 Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập; Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ (2008) Thông tư Liên tịch số 59/2008/TTLT-BGDĐTBNV ngày 31/10/2008 Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập; Bộ Tài (2003) Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN; Bộ Tài (2008) Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính; Chính phủ (2003) Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN; Chính phủ (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Chính phủ (2008) Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, giáo dục, văn hóa, thể thao, môi trường; 10 Chính phủ (2010) Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 20142015; 11 Cục Thống kê tỉnh BG (2011, 2012, 2013,2014), Niên giám thống kê; 12 Dương Thị Hoàn (2014) Tăng cường quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang, Luận văn có tổng số 122 tr, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 13 HĐND tỉnh BG (2007), Nghị số 12/2007/NQ-HĐND ngày 19/7/2007 Quy hoạch phát triển GD&ĐT nguồn nhân lực tỉnh BG đến năm 2020; 14 HĐND tỉnh BG (2010) Nghị số 30/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Ban hành Quy định phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương tỉnh BG giai đoạn 2011-2015; 15 HĐND tỉnh BG (2010) Nghị số 31/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Ban hành quy định dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011 cấp quyền địa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 phương tỉnh BG; 16 Hoàng Xuân Hòa (2010) Những giáo dục tiên tiến Đông Á, Tạp chí Mặt trận, (83); 17 Khuyết danh (2005) Vài nét giáo dục đại Trung Quốc, Mạng Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo; 18 Lê Hồng Hạnh (2014) Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp Y tế Sở Tài Bắc Ninh, luận văn có tổng số 109 tr, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 19 Nguyễn Ngọc Hùng (2006) Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê; 20 Nguyễn Việt Hải (2010) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho Giáo dục - đào tạo tỉnh Sơn La, chuyên đề tốt nghiệp có tổng số 67 tr, Học viện Tài chính; 21 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 22 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 23 Quốc hội (2002), Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; 24 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang (2012), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước Sở Tài Bắc Giang; 25 Sở Tài Bắc Giang, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang (2013), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 26 Sở Tài Bắc Giang, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang (2014), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 27 Sở Tài Ninh Bình (2012), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 28 Sở Tài Ninh Bình (2013), Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước; 29 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 quy chế công khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, quỹ có nguồn từ NSNN qũy có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân; 30 UBND tỉnh BG (2012, 2013, 2014), Quyết định giao tiêu kế hoạch, Bắc Giang; 31 Vũ Thị Nhài (2007) Quản lý tài công Việt Nam, Nxb Tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Về công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên cá nhân hỏi ý kiến: Cơ quan đơn vị công tác: Chức vụ công tác: Trình độ đào tạo: II CÂU HỎI Xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin sau (đánh dấu “X” vào ô chọn) Câu Đồng chí cho biết ý kiến công tác lập dự toán chi thường xuyên sở giáo dục tỉnh Bắc Giang Nội dung câu hỏi Có Không 1, Dự toán lập sát với thực tế 2, Dự toán lập năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch 3, Năng lực người lập dự toán có hạn chế 4, Dự toán lập chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm Câu Đồng chí cho biết ý kiến công tác thực dự toán chi thường xuyên sở giáo dục tỉnh Bắc Giang? Nội dung câu hỏi Phù Chưa hợp phù hợp 1, Định mức phân bổ dự toán phù hợp chưa? 2, Các đơn vị xây dựng định mức chi tiêu cho khoản chi phù hợp chưa? Câu Đồng chí cho biết nhận xét công tác toán chi thường xuyên NSNN sở giáo dục tỉnh Bắc Giang? Nội dung câu hỏi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đúng Chưa Page 103 1, Đúng thời gian quy định chưa? 2, Đã phản ánh đầy đủ nội dung theo mục lục NSNN quy định chưa? Câu Đồng chí cho biết nhận xét công tác kiểm tra, giám sát chi thường xuyên NSNN sở giáo dục tỉnh Bắc Giang Nội dung câu hỏi Có Không 1, Công tác kiểm tra, kiểm soát có chặt chẽ không? 2, Công tác kiểm tra, giám soát có phiền hà không? 3, Công tác kiểm tra, kiểm soát có thường xuyên không? Câu Đồng chí cho ý kiến nhận xét lực cán làm việc hệ thống quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp Giáo dục tỉnh Bắc Giang Quản Nội dung câu hỏi lý tốt Quản lý Quản lý đạt yêu Chưa đạt cầu yêu cầu 1, Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Sở tài chính? 2, Chuyên viên Sở GD&ĐT, Sở TC? 3, Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, Phòng TC-KH? 4, Cán KBNN? 5, Kế toán, chủ tài khoản sở giáo dục? Câu Đồng chí cho biết ảnh hưởng củabộ máy hoạt động đến công tác quản lý chi ngân sách sở giáo dục tỉnh Bắc Giang Nội dung câu hỏi Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý 1, Tổ chức máy 2, Phân công nhiệm vụ 3, Quy mô đơn vị quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Câu Công tác tra, kiểm tra ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN sở giáo dục Nội dung câu hỏi Có Không 1, Giúp cho nâng cao lực quản lý không? 2, Có ảnh hưởng đến quản lý không? Câu Ảnh hưởng sách đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN sở giáo dục Nội dung câu hỏi Rất phù Phù Chưa hợp hợp phù hợp Định mức chi ngân sách phù hợp không? Thời gian lập dự toán phù hợp không? Thời gian lập toán phù hợp không? Quy trình thực chi ngân sách phù hợp không? Câu Ảnh hưởng cở sở vật chất, trình độ phương pháp quản lý đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN sở giáo dục Nội dung câu hỏi Có Không 1, Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chi NSNN? 2, Trình độ phương pháp quản lý sở giáo dục? 3, Cơ chế quản lý? Xin chân thành cám ơn ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 ... trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 49 4.1.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc. .. quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách làm công cụ, thực hoạt động giáo dục quản lý đầu ngân sách. .. trạng quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG; - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý chi TXNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh BG 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Ngân sách nhà nước,

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w