1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở làng gốm thanh hà, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

61 213 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Đ À N ẴN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THANH TƯỞNG Sinh viên thực : ĐẶNG KIM NGÂN Lớp : 13SDL Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Th.s Nguyễn Thanh Tưởng – người hướng dẫn xây dựng đề cương, nhiệt tình chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ biết ơn người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng, trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp chân thành thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Đà nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Kim Ngân MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, xử lý thông tin 4.2 Phương pháp thực địa 4.3 Phương pháp sử dụng biểu đồ Cấu trúc luận văn PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lí luận làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Du lịch làng nghề truyền thống 1.1.3 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.1.4 Mối quan hệ việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.2 Cơ sở thực tiễn làng nghề làng nghề truyền thống Việt Nam 1.2 Làng nghề truyền thống Việt Nam 1.2.2 Làng nghề truyền thống Quảng Nam 13 1.2.3 Làng nghề truyền thống Hội An 14 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 16 2.1 Giới thiệu khái quát làng gốm Thanh Hà: 17 2.1.1 Vị trí địa lí: 17 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Thanh Hà 17 2.1.3 Đặc điểm sản xuất gốm Thanh Hà 18 2.1.4 Thị trường đầu cho sản phẩm làng gốm Thanh Hà 22 2.1.5 Tiềm để phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 23 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 26 2.2.1 Khách du lịch 26 2.2.2 Thu nhập du lịch 30 2.2.3 Lao động du lịch 31 2.2.4 Các sản phẩm du lịch đặc trưng điểm tham quan du lịch 31 2.2 Nghệ nhân tiếng hoạt động sản xuất phục vụ du lịch 35 2.2.6 Cơ sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 36 2.2.7 Hoạt động quảng bá du lịch làng gốm Thanh Hà 37 2.2.8 Thực trạng nguồn lợi người dân hưởng từ du lịch 38 2.3 Những kết đạt mặt hạn chế phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 39 2.3.1 Những kết đạt 39 2.3.2 Những mặt tồn 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 42 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 42 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng 42 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 43 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 45 3.2.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lí 45 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư 45 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 46 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 47 3.2.5 Giải pháp quảng bá du lịch 47 3.2.6 Giải pháp liên kết với công ty du lịch 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU Số hiệu bảng Tên bảng Số trang 2.1 Số lượng khách du lịch đến làng gốm Thanh Hà 27 giai đoạn 2013 – 2016 2.2 Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế khách 28 du lịch Việt Nam làng gốm Thanh Hà giai đoạn 2013 – 2016 2.3 Tổng thu nhập từ hoạt động du lịch làng gốm 30 Thanh Hà giai đoạn 2013 – 2016 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu hình Tên hình vẽ Số trang Biểu đồ thể số lượng khách du lịch đến làng 27 vẽ 2.1 gốm Thanh Hà giai đoạn 2013 – 2016 2.2 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng khách du lịch 28 làng gốm Thanh Hà giai đoạn 2013 - 2016 2.3 Biểu đồ thể thị phần khách du lịch đến làng 29 gốm Thanh Hà giai đoạn 2013 – 2016 2.4 Biểu đồ thể thu nhập làng gốm Thanh Hà giai đoạn 2013 – 2016 30 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước nhiệt đới khí hậu ơn hịa, người chất phác, thiên nhiên ưu đãi với nhiều loài động thực vật quý đa dạng vềchủng loại, phong phú số lượng Nền kinh tế nước ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cư dân Việt Nam có nhiều thời gian rảnh rỗi ngồi thời vụ Vốn cần cù chịu thương chịu khó có đơi bàn tay tài hoa, từ xa xưa người việt cổ biết tận dụng nguyên liệu sẵn có để tạo nhiều sản phẩm thủ cơng có giá trị sử dụng cao, mang đậm tính nghệ thuật phục vục cho đời sống hàng ngày Trong kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu sản phẩm thủ công ngày cao, yêu cầu sản phẩm giá phù hợp, bền, đẹp lại không gây tác dụng phụ cho người, thân thiện với mơi trường Vì có nhiều người chuyển sang làm nghề thủ công, họ truyền nghề cho hình thành làng nghề Làng nghề nét đặc trưng nơng thôn Việt Nam Khắp miền tổ quốc có làng nghềthủ cơng, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống khác nhau, mang tính đơn Ta kể làng nghề tiếng như: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); làng gốm Chu Đậu, làng thêu Xuân Nẻo (Hải Dương); làng tranh Đông Hồ, làng gỗ Đồng Kị (Bắc Ninh),… Cịn Quảng Nam có làng tiếng như: làng đúc đồng Phước Kiều, Làng lụa Duy Trinh, Làng rau Trà Quế, Trong xã hội đại, du lịch dường trổi đậy với tiến kinh tế nhận thức loài người Khi nhu cầu đời sống ngày cao, nhịp sống ngày đại, người có nhu cầu tìm nét truyền thống nguồn cội Chính lẽ tạo điều kiện hình thành phát triển du lịch đồng quê, du lịch nguồn, du lịch làng nghề truyền thống Đến với Hội An du khách không dừng chân với phố cổ, với biển Cửa Đại thơ mộng mà trải nghiệm với nhiều cảnh đẹp khác, làng nghề tiếng thu hút khách du lịch mà đến Hội An biết Đi dọc Hội An, thành phố nhỏ bé trầm mặc nằm bên bờ sơng Hồi, nơi du khách tìm đến tâm hồn hồi cổ bên góc phố tường rêu, mái ngói nâu bạc màu thời gian vẻ đẹp làng nghề hàng trăm năm tuổi làng gốm Thanh Hà Làng gốm Thanh Hà sở hữu lợi riêng để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên số người biết đến làng chưa nhiều Chính mà việc phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, Thành Phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” nhằm tìm hiểu làng nghề truyền thống Hội An, phản ánh thực trạng sản xuất hàng thủ công làng nghề ý nghĩa việc phát triển du lịch, đánh giá tiềm phát triển du lịch làng nghề để từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn, trì phát triển làng nghề truyền thống, dựa vào lợi có sẵn để phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hội An Tổng quan nghiên cứu Liên hệ phân tích cơng trình, nghiên cứu làng nghề làng nghề truyền thống Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi đề tài 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Từ đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống 3.2 Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch du lịch làng nghề truyền thống Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Đưa định hướng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch giai đoạn 2013 – 2016 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, xử lý thơng tin Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu giúp người nghiên cứu có cách nhìn tổng quan vấn đề phương pháp sử dụng nhiều, đóng vai trị sở, điều kiện cần thiết để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Cũng đóng vai trị sở nên phương pháp ảnh hưởng tới kết nghiên cứu, tính xác, mức độ khoa học Phương pháp thực nhằm nghiên cứu, xử lí tài liệu phòng dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Tổng quan tài liệu có cho phép kế thừa nghiên cứu có trước, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, cập nhật vấn đề nước 4.2 Phương pháp thực địa Khảo sát xử lí số liệu ngồi thực địa phương pháp truyền thống, đặc trưng quan trọng Địa lí học Sử dụng phương pháp giúp cho ta tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa sử dụng để thu thập, bổ sung tư liệu trạng tài nguyên du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan đến hoạt động phát triển du lịch Đối với luận này, phương pháp thực địa nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu tiến hành sau: Thứ nhất, tiến hành khảo sát, điều tra thực địa làng gốm Thanh Hà Tại đây, tác giả tiến hành quan sát, mô tả, chụp ảnh, tiếp xúc với người sản xuất, nghệ nhân du khách đến tham quan Thứ hai, tiến hành gặp gỡ trao đổi với quyền địa phương, ban quản lí phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà Thứ ba, tiến hành gặp gỡ trao đổi với số khách du lịch nơi khác nhằm mục đích điều tra mức độ quan tâm du khách đến làng gốm Thanh Hà 4.3 Phương pháp sử dụng biểu đồ Việc hình thành vẽ biểu đồ nhằm gắn số liệu thu thập từ nguồn Phòng thương mại – du lịch thành phố Hội An để thể thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà Cấu trúc luận văn Bố cục: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch làng nghề làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng nghề gốm Thanh Hà , thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An Tỉnh Quảng Nam PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lí luận làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Từ xa xưa đặc thù sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải có nhiều lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ lại với thành cụm dân cư đông đúc, dần hình thành nên làng xã Trong làng xã có cư dân sản xuất mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền làng,xã tạo nên làng nghề truyền nghề từ hệ sang hệ khác Đề tài làng nghề truyền thống đề tài thú vị, có nhiều nhà văn hóa nghiên cứu đề tài Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống ViệtNam” làng nghề định nghĩa sau: “Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương”.[1, tr9] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tiến sĩ Dương Bá Phượng cho rằng: “Làng nghề làng nơng thơn có nghề thủ công tách hẳn khỏi thủ công nghiệp kinh doanh độc lập Thu thập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng.”[3, tr13] Làng nghề theo cách phân loại thời gian gồm có: làng nghề truyền thống làng nghề Khóa luận sâu tìm hiểu định nghĩa làng nghề truyền thống có nhiều ý nghĩa phát triển du lịch 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống Hiện chưa có khái niệm thống làng nghề truyền thống, ta hiểu làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là:“Làng nghề làng ấy, có trồng trọt theo lối thủ nông chăn nuôi (gà, lợn, trâu,…) làm số nghề phụ khác CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng a Chiến lược phát triển du lịch thành phố Hội An - Đưa ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hình thành du lịch thành phố Hội An xứng đáng điểm đến hấp dẫn, trung tâm du lịch lớn miền Trung - Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa dân gian, giao lưu với văn hóa khác, phát triển thể thao, khơi phục làng nghề truyền thống, mở rộng đối ngoại, bảo vệ môi trường… - Chỉ tiêu cụ thể  Đến năm 2018 thu hút triệu lượt khách, khách du lịch quốc tế triệu lượt  Đến năm 2020 thu hút triệu khách du lịch, khách du lịch quốc tế triệu lượt - Số lượng sở lưu trú ( phịng khách sạn ) năm 2018 có khoảng 1800 phịng, năm 2020 có khoảng 2000 phịng - Chỉ tiêu làm việc trực tiếp: năm 2018 tạo việc làm cho khoảng 1500 lao động, đến năm 2020 khoảng 2000 lao động - Tăng trưởng du lịch bình quân giai đoạn 2018 – 2020 15% - Chỉ tiêu doanh thu đặt năm 2018 đạt tỉ đồng, năm 2020 đạt tỉ đồng b Thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà Từ du lịch làng gốm Thanh Hà phát triển, năm gần du lịch bắt đầu phát triển mạnh đem lại nguồn thu nhập cao cho làng Thanh Hà trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn đông đảo du khách nước nước Lễ hội làng gốm Thanh Hà vào tháng giêng âm lịch xuất Festival thành phố Hội An Thanh Hà xây dựng mơ hình cộng đồng nhờ vào lợi có sẵn miếu, đình, ẩm thực, sơng nước… Đã thu kết tốt đẹp 42 + Về lượng khách đến tham quan làng gốm giai đoạn 2013 – 2016 tăng lên tăng nhanh từ 28.586 lượt lên 176.877 lượt + Về thu nhập từ du lịch tăng tăng liên tục từ năm 2013 – 2016 tăng từ 668 triệu đồng lên 4174 triệu đồng + Ban quản lí tổ chức xây dựng điểm, tour du lịch, sản phẩm du lịch… nhằm thu hút khách du lịch đến làng gốm Thanh Hà + Việc phát triển du lịch làng gốm giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Người dân làng hưởng lợi từ nguồn lợi mà du lịch mang lại Bên cạnh đó, cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo từ làng gốm 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà a Định hướng chung Thứ nhất, bảo tồn di sản văn hóa gắn với du lịch di sản nhằm phát huy giá trị di sản, đồng thời tạo nguồn thu từ du lịch để đóng góp thêm phần cho việc tu bổ tơn tạo di tích, bảo vệ tài nguyên du lịch mơi trường, mơi trường dịng sơng Thu Bồn Thứ hai, phát triển mơ hình du lịch cộng đồng làng gốm Thanh Hà làng nghề lân cận để tạo nên chuỗi sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, kéo dài thời gian lưu trú, tăng thêm lợi nhuận người dân nguồn thu ngân sách nhà nước Thứ ba, tăng 600% khách đến tham quan làng gốm Thanh Hà năm 2020 b Định hướng cụ thể  Phát triển không gian du lịch Thứ nhất, có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với nhu cầu tham quan khách du lịch Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc làng nghề Thứ hai, có kết cấu hạ tầng kết cấu sở vật chất dịch vụ du lịch cần thiết, có khả đảm bảo phục vụ 200.000 lượt khách tham quan/ năm Thứ ba, có bãi đỗ xe, có nhà vệ sinh cơng cộng đảm bảo sẽ, phịng cháy chữa cháy, cấp nước, thơng tin liên lạc dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch phải đơi với việc trì trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng xấu hoạt động du lịch mang lại 43 Thứ năm, Phát triển du lịch phải đảm bảo hài hòa ngành kinh tế trọng điểm, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia nói riêng khu vực nói chung  Định hướng cơng tác quản lí Nâng cao nhận thức thu hút quan tâm số cấp ủy Đảng quyền, số ngành phận cán đảng viên, nhân dân phát triển du lịch chưa đầy đủ Ban quản lí xây dựng kế hoạch để tổ chức lớp tập huấn du lịch, phổ biến luật, quy chế, tọa đàm cho người dân quyền lắng nghe giải vấn đề vướng mắc Mở rộng kêu gọi đầu tư từ tổ chức ngồi nước, trì hoạt động tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch làng gốm Thanh Hà đến bạn bè nước  Định hướng khai thác dịch vụ du lịch Lập kế hoạch tour, tuyến, chương trình đón khách lễ hội Làng gốm Thanh Hà vào tháng giêng âm lịch năm Tổ chức buổi tập huấn luật di sản lồng ghép kĩ tiếp đón khách tham quan cho người dân, trọng vài câu giao tiếp phổ biến quan trọng Phát huy nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch có: cần đầu tư cải thiện bổ sung thêm trang thiết bị, dụng cụ ẩm thực đồng màu sắc, chất lượng Tổ chức buổi tập huấn kĩ phục vụ, khám sức khỏe định kì, sưu tầm ăn làm phong phú thêm thực đơn ẩm thực Hướng dẫn thủ tục đăng kí phép kinh doanh, thủ tục đăng kí lưu trú, tạm trú cho khách cho hộ có nhu cầu mở dịch vụ homestay, tăng cường phòng, tủ đựng hành lý, trang bị thêm thiết bị, vật dụng cần thiết ( khăn, dép, thùng rác…) để đảm bảo phục vụ cho khách tốt Xây dựng nhà trưng bày lưu niệm, sản phẩm gốm sản phẩm làng nghề địa phương Đặt kế hoạch để sản phẩm bày bán có người đứng bán phải đáp ứng nhu cầu mua du khách Xây dựng hịm thư góp ý, bảng nhận xét, đánh giá chất lượng dịch vụ sản phẩm sau lần tham quan Thiết lập mối quan hệ với cơng ty du lịch, ban quản lí cần tổ chức lập phiếu điều tra, đóng góp ý kiến khách, cơng ty lữ hành nhằm hồn thiện 44 dịch vụ du lịch chương trình tour đa dạng Bên cạnh cần tăng cường đăng tin tạp chí du lịch, trang mạng, trang page mạng xã hội Facebook nhằm quảng bá Thanh Hà đến với du khách 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lí Nhà nước cần có chế, sách hợp lí, ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, nhằm phát huy tốt nguồn lực, kinh doanh hiệu quả, từ tác động tích cực đến việc phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch Có sách ưu đãi với nghệ nhân có trình độ tay nghề cao,có quy định phân chia lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch, nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp với người dân địa phương Từ đó, góp phần bảo tồn giá trị độc đáo làng nghề Để khai thác hiệu tiềm làng nghề nhằm phục vụ cho phát triển du dịch, trước hết cần có phối hợp chặt chẽ, đồng thuận ngành việc xây dựng, quy hoạch, quản lí, phát triển làng nghề Hỗ trợ công tác kĩ thuật, quảng bá, xúc tiến thương mại, tổ chức tour du lịch tham quan làng nghề Phổ biến rộng rãi cộng đồng làng nghề chủ trương, chế, sách phát triển làng nghề để hộ sản xuất kịp thời nắm bắt tình hình, chủ động tìm kiếm phương án sản phẩm phù hợp với tay nghề mạnh dạn đầu tư vốn để sản xuất Du lịch làng nghề thực hấp dẫn, có hiệu cấp ủy, quyền địa phương ngành du lịch quan tâm tổ chức thực chủ trương, sách đắn, thiết thực mang chiến lược lâu dài Bên cạnh trọng công tác quảng bá, thu hút khách du lịch đến với làng gốm, nâng cao chất lượng sản phẩm đội ngũ người làm công tác du lịch làng gốm Thanh Hà 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư Mục đích giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị vốn có làng nghề Một mặt, góp phần khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề Mặt khác, phát huy giá trị để phát triển du lịch theo hướng bền vững Để có nguồn vốn cho phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, Ban quản lí làng gốm Thanh Hà có sách mở rộng kêu gọi đầu tư từ ban tổ chức 45 nước ( bao gồm thành phần kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành) Đặc biệt, kêu gọi đầu tư từ cộng đồng người dân Thanh Hà tỉnh thành nước nước ngồi, để góp phần trùng tu di tích phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà Sử dụng nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp di tích kêu gọi giúp đỡ tổ chức quốc tế thực hoạt động bảo tồn di sản Thanh Hà Thực bảo tồn cấp thiết di tích có nguy xuống cấp Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ nước quốc tế cần tâp trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá tiêu thụ sản phẩm Kết hợp tổng ghép chương trình mục tiêu, dự án, nguồn tài trợ cho phát triển du lịch làng nghề 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch đặc thù Thanh Hà môi trường cảnh quang làng, nghề gốm truyền thống di tích lịch sử văn hóa miếu đình Vì vậy, vấn đề trùng tu di tích, cải tạo cảnh quan môi trường cần phải triển khai nhanh để tăng thêm sở homestay, đáp ứng nhu cầu lưu trú nghĩ dưỡng du khách Quảng diễn quy trình sản xuất thủ cơng truyền thống “ sản phẩm du lịch” hấp dẫn du khách Một số mặt hàng sản xuất từ làng nghề trở thành nguồn hàng lưu niệm điểm du lịch Bên cạnh đó, kết hợp sản xuất số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ẩm thực, trang trí, xây dựng, trùng tu di tích… tạo thêm nguồn tu, góp phần nâng cao mức sống người dân Đầu tư khôi phục làng nghề gốm truyền thống để phục vụ hoạt động du lịch Tổ chức sản xuất mặt hàng gốm lưu niệm, sản xuất vật liệu xây dựng ( gạch, ngói, vật dụng trang trí…) để phục vụ cho việc trùng tu di tích Nghiên cứu, tiếp cơng nghệ để sản xuất số sản phẩm gốm mỹ nghệ mẻ hơn, đẹp mắt hơn… Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch phải đầu tư đồng kịp thời để tổ chức đón khách đến tham quan, lưu tú, nghỉ dưỡng… Đặc biệt dịp lễ, lượng khách đến nhiều Phát triển du lịch làng gốm với nhiều loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng sinh thái Tổ chức tour du lịch mang tính liên hồn, theo tuyến giao thơng 46 thuận lợi, kết hợp tham quan sản phẩm đa dạng làng nghề với điểm du lịch khác 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực * Nguồn lực phát triển làng nghề truyền thống: Ban quản lí tạo điều kiện cho thợ gốm đào tạo nâng cao tay nghề, đưa chuyên gia gốm từ vùng miền khác Thanh Hà nghiên cứu hoạt động quảng bá du lịch Thanh Hà quốc gia Thế giới Qua đó, góp phần trang bị phương tiện, quảng bá hình ảnh Thanh Hà rộng khắp phục vụ cho công tác bảo tồn, phát huy di sản phát triển du lịch thông qua di sản * Nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động du lịch làng: Hiện nay, Ban quản lí tổ chức tập huấn thường xuyên nhằm trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên Bước đầu hoàn thành công tác thực tập nghiệp vụ hướng dẫn viên, tham gia lớp tập huấn, giao lưu học hỏi địa phương Đội ngũ hướng dẫn viên làng: có người Trong thời gian tới cần có sách thu hút đãi ngộ đặc biệt người hướng dẫn viên công tác điểm du lịch làng gốm Thanh Hà, từ họ có am hiểu sâu sắc sản phẩm gốm, làng, cộng với trình độ, chun mơn đào tạo, lịng u nghề, yêu làng… Họ người truyền đạt tối đa có hiệu giá trị vật chất văn hóa tinh thần đến khách du lịch 3.2.5 Giải pháp quảng bá du lịch Có thể nói rằng: việc phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà bước biết đến phát triển mạnh mẽ việc quảng bá ngày trọng, thời đại cơng nghệ thơng tin Chính mà việc quảng bá nhiều hình thức khác như: tờ rơi, tờ gấp, báo mạng, quảng cáo, tiếp thị, làm phim truyền hình… cần thiết Để góp phần quảng bá hình ảnh làng gốm Thanh Hà Ban quản lí làng gốm tổ chức lễ hội Làng gốm Thanh Hà vào tháng âm lịch năm Nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống Thanh Hà Lễ hội mang lại dấu ấn tốt đẹp miền di sản in đậm nét đặc trưng văn hóa truyền thống xứ Quảng 47 3.2.6 Giải pháp liên kết với công ty du lịch Tạo mối liên kết tốt với đơn vị lữ hành khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ nước để nhanh chóng hịa nhập vào thị trường du lịch nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch theo hướng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kì Thời gian tới, Ban quản lí làng gốm Thanh Hà cần có sách để liên kết với cơng ty lữ hành nhằm đưa khách tham quan làng gốm Hy vọng rằng, với quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế tạo cho Thanh Hà hội việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng gốm, đẩy mạnh việc phát triển du lịch nơi 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự hình thành phát triển làng nghề có vài trị quan trọng, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nơng nhân mà cịn đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp địa phương, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, xây dựng nơng thơn Mặt khác, nói đến làng nghề Việt Nam nói đến nơi lưu giữ bảo tồn vốn văn hóa truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, nhân tố tạo nên văn hóa đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, việc hàng mỹ nghệ Việt Nam giới, kênh quảng bá quan trọng hình ảnh đất nước, người Việt Nam, góp phần thu hút khách du lịch Chính lẽ đó, chủ trương khơi phục phát triển bền vững làng nghề Đảng Nhà nước ta nhiêu địa phương hưởng ứng tích cực thực hiện, có thành phố Hội An Với định hướng trở thành thành phố văn hóa, du lịch tương lai gần, làng nghề truyền thống trở thành động lực quan trọng để trở thành thành phố phát triển công nghiệp nông thôn Trong số làng nghề tồn hoạt động thành phố Hội An, làng gốm Thanh Hà làng nghề đầy tiềm năng, hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển thành cơng mơ hình làng nghề Trải qua bao giai đoạn thăng trầm với thời cuộc, làng gốm Thanh Hà vần tồn từ chỗ chế tác sản phẩm thô sơ chum vại, đến làng có sản phẩm đẹp, tinh xảo tiếng nước Tuy nhiên bao làng nghề khác Việt Nam , trình phát triển làng gốm Thanh Hà cịn gặp nhiều khó khăn, thể qua quy mô sản xuất nhỏ, lẻ hiệu kinh tế kém, chưa tương xứng với tiềm làng nghề Để làng gốm Thanh Hà tiếp tục tồn phát triển tương lai cần có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Hơn nữa, việc thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội – môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài làng nghề Do hạn chế thời gian kiến thức, đề tài xin đưa số giải pháp tinh thần góp phần cải thiện tình hình tại, tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm 49 đồng thời xây dựng điểm đến hấp dẫn, lí tưởng mắt du khách góp phần thu hút ngày nhiều du khách đến tham quan làng nghề Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Trung tâm quản lí Bảo tồn Di sản văn hóa thành phố Hội An Tiến hành khảo sát, có kế hoạch đưa di tích quan trọng Miếu thờ Tổ nghề gốm Nam Diêu, đình Xuân Mỹ , đa Đình Xuân Mỹ vào danh mục cần bảo tồn, tu bổ Thành phố, xây dựng hồ sơ khoa học, đề nghị cấp công nhận xếp hạng số di tích di tích cấp thành phố Tỉnh Quốc gia tiến hành tu bổ di tích xuống cấp Có kế hoạch bảo tồn khơng gian làng nghề truyền thống giữ lại nhà vườn truyền thống, bảo tồn không gian làng nghề, tu bổ bảo tồn di tích phải phù hợp với cảnh quan làng nghề nơi đây, bảo tồn di tích làng gốm ( di tích tín ngưỡng) phải gắn liền với việc phát huy giá trị, cơng di tích, vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống vừa phục vụ cho việc cho tổ chức sinh hoạt văn hóa đương đại Thường xuyên tổ chức họp mặt nghệ nhân làng nghề để trao đổi, thường xuyên tổ chức chương trình “ Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể nghề thủ cơng truyền thống” địa bàn thành phố để nhanh chóng phát thực trạng làng nghề, từ có biện pháp bảo tồn, phát triển làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Kiến nghị với quan chức thành phố tiến hành quy hoạch, đồng làng nghề, hạn chế cơng nghiệp hóa làng nghề, khuyến khích gia đình xây dựng nhà theo kiểu truyền thống, giữ gìn khơng gian làng quê nơi Nâng cao ý thức cho người dân việc bảo tồn, giữ gìn di tích làng nghề, giáo dục nhận thức cho người dân người làng có nhiệm vụ giữ gìn, bảo tồn di tích, bảo tồn khơng gian làng nghề nơi để khơng bị thương mại hóa làm cảnh quan làng nghề 2.2 Kiến nghị quyền địa phương Đề nghị cấp quyền có sách quan tâm đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ gồm truyền thống để hoạt động sản xuất lĩnh vực ổn định phát triển Đồng thời có biện pháp tích cực, sách đãi ngộ nhiều để thu hút 50 niên khối V( ấp Nam Diêu ), phường Thanh Hà tham gia học nghề, làm gốm, khôi phục nghề gốm Đề nghị quan chức thực tốt quy chế bảo tồn, quản lí làng gốm Thanh Hà quan có liên quan cấp có chế hỗ trợ việc tu bổ di tích khu vực bảo vệ làng gốm Thanh Hà nhằm bảo vệ lâu dài cảnh quan di tích, làng nghề Hạn chế hoạt động du lịch, sản xuất, quy hoạch làm ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến không gian di tích, cảnh quan làng nghề Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá làng nghề, tăng cường liên kết với quỹ đầu tư, doanh nghiệp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao đời sống cho người dân Kết hợp phục hồi số hoạt động văn hóa dân gian: Lễ nghề, Hát bội Duy trì thường xun hoạt động trị chơi dân gian phục vụ khách tham quan ( đập nồi, nắn rối, thi chuốt gốm ) Khu miếu Tô nghệ gốm Tạo thuận lợi mặt pháp lí để doanh nghiệp, cơng ty du lịch tham gia đầu tư vào làng nghề, thúc đẩy tăng việc làm thu nhập cho người dân Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng phải phát triển, giữ gìn khơng gian làng nghề truyền thống, thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu làng nghề truyền thống, thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu làng nghề để người dân nghề, đặc biệt hệ tre thêm quê hương, nghề truyền thống địa phương mình, từ có ý thức phát triển làng nghề 2.3 Kiến nghị với cộng đồng địa phương Các nghệ nhân nghề phải có nhiệm vụ đào tạo, truyền nghề đồng thời giáo dục kiến thức, niềm yêu nghề cho em gia đình, địa phương Nhiệt tình, cởi mở, giới thiệu lịch sử, sản phẩm làng nghề đến du khách, hướng đến du khách làng quê thành bình người dân hiếu khách Ý thức giá trị quý báu làng nghề có ý thức bảo tồn khơng gian làng nghề truyền thống Có ý thức bảo vệ mơi trường làng nghề, giữ cho dịng sơng khu vực xung quanh dịng sơng sẽ, lành, có ý thức hạn chế khí thải từ lò nung, tăng cường hoạt động bảo vệ mơi trường 51 Tham gia khóa đào tạo nghề, đào tạo làm du lịch sở, doanh nghiệp quyền địa phương tổ chức, đồng thời vận động người làng tham gia Thường xuyên đia ra, học hỏi kinh nghiệm làm du lịch làng nghề phát triển đặc biệt làng nghề ngành nghề để từ vận dụng kinh nghiệm học vào phát triển làng nghề, phát triển du lịch làng nghề địa phương Mở rộng hợp tác, giao lưu với công ty du lịch, doanh nghiệp để mở rộng thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định cho làng nghề mua cao điểm thấp điểm du lịch Đưa sản phẩm đến bàn quầy lưu niệm Hội An địa phương lân cận, để sản phẩm có mặt hầu hết quầy luu niệm địa phương, từ quảng bá sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ ổn định, kể vào mùa thấp điểm du lịch 2.4 Kiến nghị công ty du lịch Thường xuyên tổ chức tour du lịch tham quan làng nghề, kết hợp với làng nghề khác địa phương nước thực tour du lịch làng nghề xuyên Việt Thường xuyên sáng tạo, tổ chức chương trình du lịch làng nghề lạ, hấp dẫn để ngày thu hút khách du lịch đến tham quan làng nghề Thường xuyên giới thiệu, quảng bá làng nghề đến khách du lịch phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích Liên kết làm du lịch với quyền địa phương, sở làm gốm, doanh nghiệp hoạt động làng nghề để tăng hợp tác linh hoạt vấn đề pháp lý, sản phẩm thực tour du lịch…, từ tạo điều kiện tốt cho khách du lịch tham quan làng nghề, thúc đẩy làng nghề ngày phát triển Đầu tư, hợp tác với quyền địa phương xây dựng sở vật chất, liên kết với hộ gia đình nghệ nhân làng tổ chức đào tạo người làm du lịch, hướng dẫn kỹ thu hút khách du lịch , hướng dẫn kĩ thu hút khách du lịch, giao tiếp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân Nhắc nhở ý thức bảo vệ môi trường không gian làng nghề cho khách du lịch tham quan làng nghề 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phòng thương mại – du lịch thành phố Hội An Các báo cáo số liệu phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà [2] Nguyễn Thanh Ly Bình yên Làng gốm Thanh Hà ( 2012) [3] Tiến sĩ Trần Nhạn Du lịch kinh doanh du lịch Nhà xuất văn hóa – thơng tin Hà Nội năm 1996 [4] Nguyễn Đặng Thảo Nguyên ( 2011) Đề cương giảng Địa lí du lịch ( 2011) [5] Tiến sĩ Dương Bá Phượng Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội năm 2001 [6] Tiến sĩ Phạm Côn Sơn Làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội năm 2004 [7] Các website www.hoianworldheritage.org.vn www.vamvo.com/LangGomThanhHaHoiAn.aspx www.dulich.tuoitre.vn www.hoian.gov.vn 53 PHỤ LỤC Hình Bản đồ khoanh vùng bảo vệ làng gốm Thanh Hà ( Nguồn: Cán Trần Trung Hưng phịng Quản lí thị thành phố Hội An ) Hình Khu di tích cấp tỉnh 2003 Miếu Nam Diêu Hình Khu di tích cấp Quốc gia Đình Xn Mỹ ( Nguồn: Ảnh tự chụp ) ( Nguồn: Ảnh tự chụp) 54 ` Hình Một số sản phẩm gốm làng gốm Thanh Hà ( Nguồn: Ảnh tự chụp) Hình Du thuyền sông Thu Bồn đến tham quan làng gốm Thanh Hà ( Nguồn: Ảnh tự chụp) 55 Hình Nghệ nhân làng gốm cụ Nguyễn Thị Được 94 tuổi chuốt gốm ( Nguồn: Ảnh tự chụp) 56 ... du lịch du lịch làng nghề truyền thống Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Đưa định hướng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng gốm. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng a Chiến lược phát triển. .. hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Từ đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống 3.2 Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận phát triển

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w