1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN văn tại THÀNH PHỐ HUẾ

58 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 645 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ÐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Giáo viên hướng dẫn Đơn vị Sinh viên Lớp Ngành : Lê Thanh Tùng : Khoa quản trị kinh doanh : Trần Thị Cúc : 2VH9 : Văn hóa du lịch Hải Phòng, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cô giáo toàn thể bạn Trải qua trình học tập rèn luyện trường công nghệ Viettronics em có trình học tập bổ ích nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường thầy cô khoa Quản trị kinh doanh em trưởng thành nhiều.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Thanh Tùng tân tình hướng dẫn em thực khóa luận này.Trong trình nghiên cứu thực khóa luận, hướng dẫn khoa học Thầy, em học hỏi kiến thức phương pháp nghiên cứu khao học bổ ích Từ em rút kinh nghiệm bổ ích cho riêng hoàn thiện cách tốt Nhờ hướng dẫn quý thầy cô em hoàn thiện khóa luận Tuy khóa luận nhiều thiếu xót em mong giúp đỡ đóng góp quý thầy cô ban đề tài khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cô giáo toàn thể bạn Trải qua trình học tập rèn luyện trường công nghệ Viettronics em có trình học tập bổ ích nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường thầy cô khoa Quản trị kinh doanh em trưởng thành nhiều.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Thanh Tùng tân tình hướng dẫn em thực khóa luận này.Trong trình nghiên cứu thực khóa luận, hướng dẫn khoa học Thầy, em học hỏi kiến thức phương pháp nghiên cứu khao học bổ ích Từ em rút kinh nghiệm bổ ích cho riêng hoàn thiện cách tốt Nhờ hướng dẫn quý thầy cô em hoàn thiện khóa luận Tuy khóa luận nhiều thiếu xót em mong giúp đỡ đóng góp quý thầy cô ban đề tài khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH NHÂN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Huế biết đến thành phố du lịch thơ mộng với sông Hương xanh êm đềm Núi Ngự Bình hùng vĩ Hàng năm, doanh thu du lịch chiếm phần lớn tổng giá trị sản xuất tỉnh tốc độ tăng ngày nhanh Năm 2012, hoạt động du lịchphát triển mạnh, tổng lượt khách ước đạt 1,53 triệu lượt, tăng 17,6% so năm 2011, đó: khách quốc tế 719 nghìn lượt, tăng 20,4%; công suất sử dụng buồng phòng đạt 73%, ngày lưu trú trung bình 2,07 ngày/khách; doanh thu du lịch tăng 34,6% Bên cạnh đó, Festival Huế 2013 thu hút hàng triệu lượt người tham dự, có 180.000 lượt người lưu trú, tăng 15,2%; thu hút 30.000 lượt khách quốc tế từ 75 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia, tăng 27,4% so với năm 2012 Nhiều dự án du lịch lớn khởi động, khởi công dự án trọng điểm dự án Petrolimex Huế, dự án Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cấp giấy phép đầu tư cho dự án Khu du lịch Nam A với tổng vốn đầu tư gần 500 triệu USD Từ đó, thấy du lịch lĩnh vực quan trọng kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Huế có nhiều nguồn lực cho phát triển du lịch Năm 1993, quần thể di tích cung đình triều Nguyễn UNESCO công nhận Di sản văn hóa vật thể nhân loại Đúng 10 năm sau, năm 2013, Nhã nhạc cung đình Huế tiếp tục công nhận Di sản văn hóa phi vật thể giới Với di sản văn hóa giới vậy, Huế thu hút hàng triệu khách du lịch nước với triển vọng số lượng khách du lịch tiếp tục tăng giai đoạn Quần thể di tích cung đình triều Nguyễn bao gồm đại nội hệ thống lăng tẩm 13 triều vua nhà Nguyễn coi tour du lịch trọng điểm, điểm đến nhiều khách du lịch đến Huế Gắn kết với tour du lịch nhiều tour văn hóa, ẩm thực phi vật thể Du khách có hội tham dự bữa tiệc trang trọng với nhiều nghi thức ăn cung đình Huế hay dạo chơi sông Hương đêm trăng gió mát với du thuyền rồng phượng giọng ca ngào người gái xứ Huế… Đó dường nét bật du lịch Thừa Thiên Huế Nhưng Thừa Thiên Huế có nhiều thắng cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch Sông Hương núi Ngự địa danh quen thuộc vào thơ văn hệ làm say đắm lòng người Đồi Vọng Cảnh – nơi mà chúa Nguyễn thường đến vãn cảnh vào buổi chiều tà – tên nó, nơi mà du khách ngắm nhìn sông Hương lững lờ trôi ánh hoàng hôn núi Ngự Bình trùng trùng điệp điệp thật hũng vĩ Xuôi phía nam đỉnh Bạch Mã có độ cao 1500m, vườn quốc gia với hệ sinh thái đa dạng nhiều kỳ quan hấp dẫn kỳ thú Dưới chân Bạch Mã biển Lăng Cô, nơi biết đến với bãi biển dài cát trắng xóa dòng nước xanh ngắt mát rượi Bên cạnh đó, Huế bảo tồn hệ thống nhà vườn Phú Mộng, Kim Long Đây nhà rường có kiến trúc cổ độc đáo, không gian lưu giữ nét cổ xưa với vườn ăn quả, vườn cảnh chủ nhân trồng chăm sóc Khu vực nhân nhiều dự án tủ bổ tôn tạo nhằm thu hút du khách đến thưởng ngoạn Nhắc đến Huế bỏ qua tài nguyên du lịch nhân văn như: Cố đô Huế, Đại nội, lăng tẩm, chùa Thiên Mụ…đã tạo cho Huế nét đẹp vứa cổ kính vừa thơ mộng Vậy nên em chọn đề tài khóa luận “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch nhân văn Thành phố Huế” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn Thành phố Huế phục vụ cho việc khai thác, phát triển du lịch nói chung Thành phố Huế nói riêng Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận chung du lịch, tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch nhân văn xu hướng phát triển du lịch - Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn Thành phó Huế, thực trạng khai thác chúng cho hoạt động du lịch - Đưa giải pháp thích hợp nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển phục vụ phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tất nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Thành phố Huế Trong trọng đến việc nêu thực trạng đưa giải pháp khắc phục dựa tình hinh kinh tế Thành phố Huế Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận người viết phải sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Để có thông tin đầy đủ em cập nhật, em tìm hiểu, thu thập thong tin, tư liệu từ nhiều nguồn khách khác tài liệu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, ban quản lý di tích, sách báo mạng internet…từ đótiến hành xử lý để đưa kết luận cần thiết - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp quan trọng sử dụng để tăng thêm tính thuyết phục cho viết với ghi nhận chân thực trình người viết thu thập thực tế để hiểu sâu sắc nội dung - Phương pháp tổng hợp phân tích: Là phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá vấn đề sau nghiên cứu chung Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan du lịch du lịch nhân văn Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch nhân văn Thành phố Huế Chương 3: Phương hướng số giải pháp nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ phát triển du lịch Huế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH NHÂN VĂN 1.1 Một số khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến kinh tế giới Nhưng người chưa đưa khái niệm đầy đủ toàn diện du lịch Ở quốc gia khác hay đứng góc độ khác nhau, khái niệm du lịch hiểu theo cách khác Theo cách hiểu truyền thống du lịch hoạt động nhằm thỏa mãn tính tò mò muốn tìm hiểu giới xung quanh, bên nơi sinh sống họ, người muốn biết nơi khác có cảnh quan sao, muốn biết dân tộc, văn hóa, động vật, thực vật địa hình vùng, quốc gia khác Dưới số khái niệm du lịch góc độ khác nhau: Địa lý: Du lịch khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Kinh tế: Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách tạo khách vãng lai đến với túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp, trước hết khách sạn, tiêu dùng gián tiếp cho chi phí họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giải trí (Picara Edmol) Ý nghĩa đại: Du lịch tượng thời đại, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên (Guer Freuler) Tiếp cận cộng đồng: Du lịch quan hệ tương hỗ tương tác nhóm: khách du lịch, đợn vị cung ứng, quyền dân cư nơi du lịch tạo nên (Coltman) Một cách tổng quát hơn, du lịch hiểu di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ cho sở chuyên nghiệp cung ứng Hay lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhắm thỏa mãn nhu cầu sinh trình di chuyển lưu trú tạm thời thời gian nhàn rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Năm 1963 hội nghị Liên hợp quốc du lịch Roma đưa khái niệm du lịch thống tổ chức du lịch giới: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Tóm lại, Du lịch tượng kinh tế - xã hội bao gồm nội dung chính: Kinh tế: Đó hoạt động mang lại hiệu kinh tế từ kinh doanh nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Xã hội: hoạt động giúp nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, yêu hòa bình tình đoàn kết 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn Theo điều 13 Luật du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Trong tài nguyên du lịch nhân văn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt, di sản văn hoa chia thành di sản văn hóa phi vật thể Theo Luật di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu truyền khác như: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí thủ công truyền thống, tri thức y học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Tóm lại văn hóa phi vật thể hiểu giá trị văn hóa hành lưu truyền từ khứ đồ vật tượng trưng “ sờ”, “ nắn” được, ví dụ văn hóa phi vật thể hát dân ca, tập tục cổ truyền… Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến: Nước ta có 54 tộc người, tộc người có nét văn hóa đặc sắc riêng, nhiên mang số đặc điểm chung Vì tài nguyên du lịch nhân văn thuộc tính tất dân tộc, quốc gia Tài nguyên du lịch nhân văn có tính truyền đạt nhiều nhận thức: Tài nguyên du lịch nhân văn coi sản phẩm mang tính văn hóa du khách đến thăm quan chủ yếu tìm hiểu lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung dễ tiếp cận tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm người tạo thường nằm tập trung điểm dân cư, thành phố lớn nên dêc tiếp cận Như biết tài nguyên du lịch có tính mùa vụ tài nguyên du lịch nhân văn không chịu tác động mùa vụ 1.2.3 Ý nghĩa, vai trò du lịch nhân văn phát triển du lịch Thành phố Huế 1.2.3.1 Ý nghĩa du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch, ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chuyên môn hóa ngành du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn công trình đương đại xã hội cộng đồng người sáng tạo mà có sức hấp dẫn du khách, có tính truyền đạt nhận thức cao, có tác dụng giải trí, hưởng thụ mang ý nghĩa thứ yếu, thuận lợi cho việc hình thành phát triển du lịch 1.2.3.2 Vai trò: - Đối với phát triển kinh tế: Du lịch có ảnh hưởng rõ nét lên kinh tế địa phương thông qua tác động qua lại trình tiêu dùng cung ứng sản phẩm du lịch Quá trình tác động lên lĩnh vực phân phối, lưu thông có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác trình tái sản xuất xã hội Du lịch đóng góp phần quan trọng GDP vùng, nơi có hoạt động du lịch phát triển Hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi khu vực đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước du lịch làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước đến Ngược lại, phần chi ngoại tệ tăng lên quốc gia có nhiều người du lịch nước Trong phạm vi đất nước, cán cân thu chi thực vùng có trình độ kinh tế khác nhau, không làm biến đổi cán cân kinh tế đất nước song có tác dụng điều hòa nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế phát triển hơn, kích thích phát triển kinh tế vùng du lịch, đặc biệt vùng sâu vùng xa Khi địa phương trở thành địa điểm du lịch ngành kinh tế khác kích thích phát triển, đặc biệt nông nghiệp công nghiệp chế biến… ngành cung cấp hàng hóa cho du lịch Bên cạnh đòi hỏi cao khách du lịch nên có hàng hóa sản xuất phải đảm bảo mặt chất lượng, buộc đơn vị sản xuất phải quan tâm đầu tư trang thiết bị sử dụng công nhân có tay nghề cao Du lịch quốc tế đem lại nguồn lợi xuất chỗ nhiều mặt hàng qua nhiều khâu nên tiết kiệm chi phí Đồng thời du lịch hoạt động xuất chỗ nên xuất mặt hàng dễ hư hỏng mà bị rủi ro hoa quả, rau tươi…, mặt hàng tiêu thụ chỗ nên không cần đóng gói, bảo quản phức tạp - Đối với phát triển Xã hội: Đối với xã hội, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho người Trong chừng mực du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động cho người 10 - Tài nguyên di tích lịch sử văn hóa không ngành văn hóa ngành du lịch quản lý mà địa phương có di tích trực tiếp quản lý nên phát triển du lịch tai điểm thường có mâu thuẩn nảy sinh: ngành văn hóa muốn bảo tồn giá trị văn hóa di tích lịch sử, đưa vào khai thác phục vụ du lịch ý thức khách du lịch chưa cao nên vô tình cố ý làm biến đổi cảnh quan di tích, làm ô nhiểm môi trường - Việc đưa di tích lịch sử, di tích cách mạng vào phục vụ du lịch hạn chế chưa tương xứng với giá trị kiện - Công tác quy hoạch tiến hành chậm chưa đáp ứng yêu cầu tu bổ, chống xuống cấp di tích, làm ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên - Về việc bảo tồn khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể (các lễ hội truyền thống, nghệ thuật dân gian) hạn chế, xứng đáng với giá trị tầm vóc Bởi nguy mai nghề lớn Bên cạnh dó việc tôn vinh nghệ nhân chưa kịp thời, Tỉnh chưa có sách, chế khai thác tài kinh nghiệm nghệ nhân làm nhằm tạo điều kiện cho họ phổ biến, bảo tồn chuyển giao tài sản văn hóa mà họ giữ 2.2.2 Thực trạng khai thác bảo tồn làng nghề truyền thống Huế có 200 nghề làng nghề thủ công truyền thống, có 88 làng nghề hoạt động với 69 làng nghề truyền thống Sự phát triển nghề làng nghề truyền thống Huế góp phần tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, ổn định sống Trong năm 2012, làng nghề giải việc làm cho 2.500 lao động, nâng đời sống người dân vùng có làng nghề truyền thống lên từ - lần Tuy nhiên, thách thức lớn là: hoạt động sản xuất tự phát, quy mô nhỏ lẻ, phân tán, trình độ công nghệ lạc hậu, thị trường tiêu thụ chưa mở rộng, số nghề làng nghề truyền thống có nguy mai Với ngành du lịch, dịch vụ phát triển mạnh (đóng góp 48% GDP địa phương), với hệ thống làng nghề phong phú, thích hợp để khai thác phát triển du lịch Phát triển du lịch làng nghề xem định hướng đúng, phù hợp theo xu hướng du lịch đại Để du lịch làng nghề phát triển xứng tầm, cần nhanh chóng thực số giải pháp như: vấn đề quy hoạch phát triển nghề làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH, gắn với phát triển du lịch địa phương; phát triển thị trường thương hiệu cho làng nghề du lịch; vấn đề liên kết làng nghề với công ty du lịch, lữ hành việc xây dựng tua, tuyến 44 hoạt động liên quan đến phát triển du lịch làng nghề sản phẩm, dịch vụ làng nghề; xây dựng nguồn nhân lực làng nghề có chất lượng cao, có văn hóa, kỹ năng, đạo đức kinh doanh du lịch làng nghề; tuyên truyền thực ý thức bảo vệ môi trường làng nghề… Du lịch làng nghề truyền thống nhận nhiều quan tâm khắp nước, nhiều làng nghề khôi phục lại trở thành điểm du lịch hấp dẫn.Khách du lịch đến tham quan ý đến sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Huế, sản phẩm mây tre đan Bao La, làng làm nón Tây Hồ Tuy nhiên, vấn đề đầu tư cho làng nghề để khai thác phục vụ du lịch chưa nhiều Sau thời gian dài bị chế thị trường làm cho mai một, số làng nghề phục hồi phát triển phần lớn trọng đến khâu sản xuất sản phẩm chưa đầu tư thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh Đa số làng nghề chưa có điểm đón khách du khách, giới thiêu sản phẩm, kết cấu hạ tầng ( đường giao thông, điện, vệ sinh môi trường) nhiều bất cập Công tác bảo tồn chưa coi trọng, cảnh quan làng nghề nhiều nơi bị đô thị hóa cách thiếu quy hoạch lộn xộn Do lượng khách du lịch đến làng nghề không đáng kể, sản phẩm làng nghề đến với khách du lịch phải thông qua quầy hàng lưu niệm điểm dừng chân du lịch khu du lịch, hiệu kinh doanh làng nghề chưa cao 2.3 Đánh giá - Những ưu điểm: + Nhờ việc khai thác mà số lượng di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề truyền thống đưa vào phục vụ cho hoạt động du lịch tăng lên rõ rệt, đôi với với tôn tạo bảo vệ Làm tăng sức hấp dẫn điểm du lịch đặc biệt di tích lịch sử + Việc khai thác hợp lý, tạo nhiều tour du lịch, nhiều loại hình du lịch Làm cho số lượng khách đến Huế năm sau nhiều năm trước Doanh thu từ du lịch góp phần thúc đẩy kinh tế Thành phố phát triển + Việc khai thác tài nguyên mà làm cho giá trị bảo tồn, phát huy giúp cho hệ hiểu lịch sử dân tộc, dịp quảng bá hình ảnh đến với du khách 45 + Để tạo nhiều sản phẩm du lịch mẻ, mang đặc trưng riêng phát triển du lịch làng nghề kết hợp với văn hóa ẩm thực Đã làm cho du khách thấy ấn tượng mang lại hiểu tốt + Việc khai thác di tích nơi có nguồn tài nguyên, tạo công việc, tăng thu nhập cho người đân, cải thiện đời sống Kích thích người dân tham gia du lịch - Hạn chế + Khai thác chưa đôi với tôn tạo nhiều di tích bị xuống cấp, nhiều di tích bị phá vỡ + Chưa khai thác hết tài nguyên du lịch, khai thác di tích lễ hội + Khai thác thiếu chế sách phù hợp để khuyến khích đầu tư phát triển quản lý đồng + Việc khai thác chưa có phối hợp địa phương 46 Tiểu kết Chương khóa luận sâu vào tìm hiểu, trình bày phân tích nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Thành phố Qua việc tìm hiểu, em đánh thực trạng giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Thành phố, từ có nhìn dõ ngành du lịch Thành phố, ưu điểm hạn chế cần khắc phục qua có giải pháp tốt cần khai thác nguồn tài nguyên Huế Huế có nhiều di tích lịch sư văn hóa xếp hạng quốc gia, với cảnh quan sinh thái hấp dẫn khoong khí lành Vì vậy, kết hợp du lịch nhân văn du lịch sinh thái tạo thành tổng thể tương đối vững cho phát triển du lịch thành phố 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUẾ 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch nhân văn thành phố Huế - Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch nhân văn cho du lịch nhân văn trở thành sản phẩm độc đáo hấp đẫn, tương xứng với tiềm vốn có Thành phố giai đọan tới Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch nhân văn có chất lượng cao địa phương nước giới để đa dạng hóa sản phẩn du lịch nhân văn Thành phố - Mục tiêu tổi ưu hóa mục tiêu kinh tế đóng góp du lịch nhân văn vào ngành du lịch nói riêng vào thu nhập tỉnh nói chung, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch nhân văn + Phát triển du lịch nhân văn gắn liền với việc giữ gìn bảo tồn, tài nguyên tự nhiên tỉnh, tạo môi trường nhân văn lành đồng thời khai thac tốt tiềm vốn có để phục vụ phát triển du lịch nhân văn + Giảm thiểu tác động hoạt động du lịch tới môi trường, giữ gìn lành thoáng mát vốn có Thừa Thiên Huế đồng thời tạo hấp dẫn cho khách du lịch 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải pháp huy động vốn Một nững khó khăn hàng đầu du lịch mà du lịch Huế gặp phải thu hút vốn để tiến hành công việc cụ thể: - Tiến hành quy hoạch xây dựng tổng thể chi tiết cho phát triển du lịch Huế - Công tác bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn - Xây dựng sở vật chất sở hạ tầng phục vụ cho du lịch - Công tác bảo vệ môi trường thực du lịch bền vững Huế cần có sách mở khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch Cần có ưu tiên cho đối tượng 48 việc vay vốn ngân hàng để đầu tư lĩnh vực xây dựng kinh doanh lĩnh vực ăn uống khu vực vui chơi giải trí Kêu gọi tổ chức từ nhà đầu tư nước nhà đầu tư góp vốn cổ phần Các nhà đầu tư trở thành cổ đông dự án đưa vào hoạt động kinh doanh nhận lãi, theo mức đóng góp Huy động nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước, phương án đổi đất lấy công trình, phương án này, nhà đầu tư dùng công trình xây dựng kinh doanh du lịch đổi lấy quyền sử dụng đất lâu dài để kinh doanh vào lĩnh vực họ mong muốn Thành phố cần có phương án cải cách thủ tục hành việc sở hữu đất đai cách nhanh chóng tránh sách nhiễu với nhà đầu tư Phương án huy động vốn từ hiệu kinh doanh du lịch Thành phố cần phần lợi nhuận thu từ hoạt động kinh bdoanh du lịch vào tái đầu từ du lịch Đây có lẽ biện pháp huy động vốn mang lại hiệu tích cực bền vững Vì vậy, việc có biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch trở nên cấp bách với thành phố để cho du lịch đứng đầu tư đôi chân 3.2.2 Giải pháp tôn tạo tu bổ di tích Tài nguyên du lịch nhân văn có vai trò quan trọng hệ thống lãnh thổ du lịch, điều kiện kiên cho hoạt động du lịch Nếu thác có quy hoạch tốt có khoa học vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa sử dụng hiệu kinh tế thu quay lại đầu tư cho lĩnh vực bảo tồn tôn tạo Vì việc bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn với việc đem chúng khai thác phục vụ du lịch quan hệ tương hỗ với Do để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn công việc chung công tác bảo tồn tôn tạo là: - Kiểm kê tài nguyên du lịch nhân văn gồm di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống… - Đánh giá chung mặt kiến trúc cách xếp hạng di tích lịch sử văn hoá theo tiêu chuânr quốc gia thành phố - Thực biện pháp cụ thể bảo tồn tôn tạo - Thường xuyên kiểm tra trạng di tích lịch sử báo cáo với cấp quản lý có trách nhiệm liên quan 49 - Tiến hành tu sửa thường xuyên với di tích bị xuống cấp có dấu hiệu xuống cấp - Xây dựng nhà trưng bày vật, bổ xung di tích vật gốc, tài liệu phụ có giá trị lịch sử, nghệ thuật khoa học - Nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch chi tiết di tích việc bảo tồn tôn tạo mục đích du lịch - Tăng cường quỹ đất khuôn viên xanh phù hợp để làm đẹp thêm cảnh quan đảm bảo sức chứa di tích mặt quy mô - Xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến di tích, hành vi lấn chiếm đất đai khu di tích, hành vi trộm cắp đồ cổ 3.2.3 Xây dựng sở hạ tầng đến di tích lịch sử văn hóa - Về mạng lưới giao thông: Cần nâng cấp dần trục đường dẫn vào di tích thuận lợi, xây dựng bến đỗ xe để phục vụ cho việc đến di tích lịch sử văn hóa, làng nghề dễ - Hệ thống giao thông vận tải: cần dược đầu tư hoàn thiện, đặc biệt hệ thống đường liên tỉnh Một số nơi bị xuống cấp nghiêm trọng, lại hẹp khong đủ khả tiếp nhận lọai xe du lịch - Về thông tin liên lạc: hệ thống thông tin liên lạc thành phố tương đối phát triển, đặc biệt mạng điện thoại cố định Tuy nhiên xu hướng phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt sử dụng điện di động mạng internet để bắt kịp với xu phát triển chung - Về sở lưu trú: Để thu hút nhiều khách du lịch keó dài thời gian lưu trú thành phố, việc cấp bách hàng đầu du lịch tăng cường hệ thống sở lưu trú: + Sửa sang nâng cấp khách sạn có quy mô mức độ trang bị tiện nghi đủ điều kiện trang bị phục vụ khách du lịch nội địa hướng hục vụ khách du lịch Quốc tế + Kêu gọi nhà đầu tư, xây dựng khách sạn đủ tiêu - Về sở ăn uống: Những nhà hàng ăn uống hầu hết trung tâm Về quy mô, chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn bình dân thành phố cần có biện pháp: + Kêu gọi đầu tư kêu gọi nhà hàng trọng điểm có công suất phục vụ nhiều khách du lịch lúc + Trong việc xây dựng nhà hàng, khách sạn nên trú trọng đến việc tạo cảnh quan gần gũi với thiên nhiên, mang tính quê hương đồng thời phải đảm bảo tuyệt đối tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 50 + Xây dựng số nhà hàng đặc sản, với thực phẩm phong phú kết hợp ẩm thực địa phương với số hình thức nghệ thuật dân gian truyền thống 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền quảng bá tài nguyên du lịch nhân văn Huế Nâng cao nhận thức phát triển du lịch , hiểu rõ vị trí quan trọng, tính chất tổng hợp đa ngành, xã hội hóa cao với lợi ích kinh tế, xã hội to lớn phát triển du lịch Tuyên truyền cho nhân dân, khách du lịch nước tiềm du lịch Huế, thành đạt được, khó khăn thử thách hướng đầu tư phát triển - Bằng nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân cấp, ngành nghề phát triển du lịch đôi với việc bảo vệ môi trường tài nguyên nhân văn , làm phong phú thêm nguồn tài nguyên Tổ chức thực quảng bá rộng rãi Huế với khách du lịch nước phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương Khuyến khích doanh nghiệp dịch vụ dầu tư Tự quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường nước, phát hành nhiều ấn phẩm cho khách lữ hành Quốc tế Không ngừng nâng cấp chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thực quảng bá chất lượng, sản phẩm giá Đẩy mạnh maketing vào việc quảng bá cho du lịch nhân văn, du lịch tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa tạo đà thuận lợi cho việ phát triển toàn ngành du lịch Trên sở khặng định năm tới du lịch tỉnh đạt mức tăng trưởng cao hơn, xứng tầm với tiềm du lịch tỉnh 3.2.5 Có tham gia cộng đồng địa phương vào việc khai thác du lịch di tích lịch sử văn hóa Ngành du lịch bước phát triển bên cạnh việc nhà nước ban hành sách khuyến khích đầu tư người dân phải có ý thức đóng góp nhằm giữ gìn khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ cho du lịch thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Ở di tích phục vụ cho hoạt động du lịch tâm linh chủ yếu nghi lễ, thủ tục đón tiếp khách, mở mời khách nhân dân nhiều long tong Một số điểm dân cư địa phương tầng lớp thiếu niên tụ tập quanh khu di tích đông người lễ hội di tích có 51 hành vi, câu nói không văn hóa ảnh hưởng lớn tới không khí linh thiêng lễ hội Chính quyền địa phương cần lưu tâm đến vấn đề Ở di tích có lễ hội để hạn chế điều tiêu cực giúp người dân có niềm vui lòng tin tham gia công đức tu bổ di tích dâng hương di tích Các quan chức quyền địa phương nên vào sát hơn, nhanh chóng có biện phát dẹp bỏ ăn xin, trẻ lang thang khu di tích, phối hợp với đơn vị an ninh nhân dân phát hiện, xử lí kịp thời việc tổ chức hoạt động cờ bạc nhắc nhở việc đặt hòm công đức chỗ điểm tín ngưỡng hạn chế hoạt động chèo kéo, tạo môi trường không lành mạnh di tích Do việc tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức du lịch với dân cư địa phương di tích lịch sử văn hóa quan trọng Hiểu ý nghĩa việc khai thác di tích lịch sử văn hóa choi hoạt động du lịch, họ có ý thức bảo vệ cảnh quan tài nguyên du lịch, đội ngũ cán bộ, lãnh đạo địa phương ban quản lý di tích nên đưa thêm chương trình lịch sử địa lý địa phương vào trường học để nhấn mạnh tính lịch sử di tích để phục vụ tố cho hoạt động du lịch 3.2.6 Một số kiến nghị khác - Nêu cao tuyền thống mếm khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo khách, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ khách - Gìn giữ phát triển nghề truyền thống để khách du lịch chiêm ngưỡng, học hỏi mua sản phẩm cư dân địa phương làm - Gìn giữ phát triển sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt dân tọc thông qua việc tổ chức lễ hội, nghi lễ giao tiếp, thức ăn, đồ uống, trang phục sinh hoạt thường ngày Đây tài sản vô hệ trước để lại, tài sản tạo điểm nhấn du lịch nhân văn Huế để thy huýt khách tham quan - Phải có trách nhiệm nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành du lịch Thành phố Huế 52 Tiểu kết chương Với khu du lịch, điểm đến muốn thu hút khách du lịch cần phải có biện pháp sách định Thành phố Huế vậy, cần phải lựa chọn cho sách phù hợp để phát triển du lịch nhân văn cách bền vững Những giải pháp số vấn đề chủ yếu cần tập trung giải Để thực có hiệu phải có kế hoạch cụ thể đạo liệt làm cho thành phố Huế trở thành khu du lịch hấp dẫn du khách phát triển bền vững 53 KẾT LUẬN Huế biết đến thành phố thơ mộng với sông Hương xanh êm đềm núi Ngự Bình hùng vĩ Huế nôi văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Lịch sử hàng ngàn năm cưa dân tộc để lại cho vùng đất tài sản vô quý giá nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Vùng đất gắn bó với tên tuổi nghiệp niều danh nhân đất Việt Đây vùng đất học nhiều làng nghề truyền thống với sản phẩm tinh sảo tiếng xưa nón Huế, làng đan lát Bao La,lang áo dài Trạch Xá…Ngoài Huế tiếng với danh thắng đẹp Kinh thành Huế, cá lăng tẩm, sông Hương, núi Ngự Bình… Với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú Huế điểm hẹn du lịch tiếng đất nước, với vẻ đẹp tiềm ẩn, hấp dẫn bên tạo Đây nhũng điều kiện vô thuận lợi để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, đem lại nguồn thu không nhỏ cho tỉnh nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên hoạt động du lịch Huế nhiều hạn chế, chưa chưa xứng đáng với tiềm mạnh Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn thông qua hoạt động du lịch chưa ý, công tác quảng bá tiếp thị loại tài nguyên du lịch nhân văn nhiều hạn chế, công tác mở rộng thị trường chưa trọng…dã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh du lịch Vì khóa luận phần giúp cho người đọc hiểu rõ giá trị đặc sác loại tài nguyên du lịch nhân văn Huế, thấy hạn chế cần khắc phục hoạt động kinh doanh du lịch, để từ có giải pháp hợp lý để khai thác có hiệu Những giải pháp nêu suy nghĩ ban đầu dựa việc nghiên cứu thực tế tri thức khoa học tích lũy Cần có bổ sung cho đầy đủ với giải pháp triển khai thực tế Có thể khẳng định tring tương lai không xa với thành công đạt hạn chế khắc phục hoạt động du lịch đến với tài nguyên du lịch nhân văn ngày sôi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có mình, góp phần vào phát triển bền vững tỉnh nói riêng nước nói chung Chắc chắn tài nguyên du lịch nhân văn Huế niềm tự hào du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Giáo trình: Maketing du lịch NXB:Đại học kinh tế Quốc dân PGS.TS.Nguyễn Văn Mạnh PGS.TS Phạm Hồng Chương NXB: Đại gọc kinh tế Quốc dân(1998) Giáo trình: Quản trị kinh doanh lữ hành 3.GS.TS Nguyễn Văn Đính PGS.TS Trần Thị Minh Hòa Giáo trình: Kinh tế du lịch Tác giả: Nguyễn Văn Lê Giáo trình:Tâm lý học du lịch NXB: Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 5.Chủ biên: Tràn Quốc Vượng Giáo trình:Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB: Giaos dục, 1998 Tác giả: Bùi Thị Hải Yến Giáo trình: Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB: Giáo dục 2005 55 PHỤ LỤC 1.Các di tích lịch sử nhân văn Huế Đại Nội Huế Lăng Khải Định 56 Chùa Thiên Mụ Các lễ hội truyền thống Lễ hội vật làng Sình 57 Hội Hòn Chén 3.Làng nghề truyền thống Làng nón Tây Hồ 58 [...]... nguyên Ngày nay du lịch nhân văn đang phát triển mạnh mẽ Các đối tượng văn hóa, các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn là cơ sở tạo nên các loại hình du lịch hấp dẫn Nó đánh dấu sự độc đáo, hấp dẫn của từng vùng, từng địa phương, từng quốc gia, từng dân tộc… 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn của Thành phố Huế 2.1.1 Các lễ hội... phục và phát triển 15 Tiểu kết 1 Du lịch đang phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế có đóng góp to lớn trong GDP và trở thành ngành kinh tế chủ đạo của nhiều quốc gia phát triển kinh tế bằng con đường du lịch Và việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch nhân vănchính là giải pháp tối ưu để đạt được các mục tiêu tăng trưởng nhanh trong khi vẫn sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên Ngày nay du lịch. .. Thuận Thành, thành phố Huế Để đến du lịch nơi đây, bạn có thể tham gia tour du lịch đến Huế, hoặc tự tổ chức du lịch bụi Đến đây bạn có thể tham quan Đại Nội Huế mà còn tham quan các địa điểm du lịch ở kinh thành Huế 21 Sau khi hoà bình lập lại, Đại Nội đã được mở cửa cho công chúng và trở thành một điểm sáng bậc nhất, hấp dấn hàng triệu khách du lịch trong ngoài nước Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, ... Các di sản văn hóa khi được công nhận là các di sản văn hóa thế giới của quốc gia thì sẽ trở thành nguồn tài nguyên nhân văn vô giá, có sức hấp dẫn du khách đặc biệt là du khách quốc tế Hiện nay, Việt Nam có 3 di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới đó là: Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An 1.3.1.2 Các di tích lịch sử văn hóa Định nghĩa: Di tích lịch sử văn hóa là... tăng cường tình đoàn kết cộng đồng Mỗi chuyến du lịch còn thường để lại cho du khách một số kinh nghiệm, tăng vốn hiểu biết về địa lý và kiến thức văn hóa nói chung Ngành du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, do đó nhu cầu về lao động tại địa phương sẽ tăng thêm nhằm phục vụ cho nhu cầu về nhân công của bản thân ngành du lịch và cả các ngành kinh tế khác, thông qua đó... nhàng, ứng xử lịch sự Riêng ở hàng hoa, người ta kiêng dùng từ “mua - bán” mà thay bằng từ “biếu - tặng” Tuyệt nhiên ở chợ này không có hiện tượng cãi cọ, to tiếng với nhau Chợ Gia Lạc là một sinh hoạt văn hoá mang phong cách Huế rất rõ nét 2.1.2 Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của Huế 2.1.2.1 Đại Nội Huế Du lịch Huế - địa điểm du lịch nổi tiếng Đại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày... nguyên du lịch nhân văn 1.3.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Các di sản văn hóa thế giới được xác định theo 6 tiêu chuẩn sau: - Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của con người - Có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kì nhất định, trong một khung cảnh văn hóa nhất dịnh - Là chứng cớ xác thực cho một nền văn minh... nâng cao mức sống cho người dân Phát triển du lịch còn có ý nghĩa lớn khi nó làm sống lại những ngành nghề thủ công truyền thống Bởi hiện nay du lịch văn hóa các làng nghề rất được du khách ưa thích, vì tâm lý muốn tìm hiểu cuộc sống văn hóa, lao động của người dân bản địa nơi họ đến thăm Đồng thời du khách mỗi khi đi du lịch tại một địa phương nào đó thường muốn mua một vài sản phẩm, đặc biệt là sản... điển hình lịch sử, do tộc thể hoặc cá nhân con người hoạt động sáng tạo trong lịch sử để lại Phân loại: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia được chia thành: + Loại di tích văn hóa khảo cổ: Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị văn hóa thuộc về thời kì lịch sử xã hội loài người chưa có văn tự và thời gian nào đó trong lịch sử cổ đại Đa số các di tích văn hóa... loại di tích lịch sử văn hóa vì vậy nó có giá trị quan trọng đối với hoạt động du lịch 12 1.3.2 Tài nguyên du lịch phi vật thể “Di sản văn hoa phi vật thể” được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm người và trong một số trường hợp các cá nhân, công

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w