1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú yên

89 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Cử nhân Địa lý học Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ HỮU TÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cử nhân Địa lý học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Đặng Thảo Nguyên Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời Khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Địa Lý, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trƣờng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến Ths Nguyễn Đặng Thảo Nguyên – Khoa Đại Lý hƣớng dẫn em cách tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em gửi lời cảm ơn đến tất ngƣời thân, bạn bè tập thể lớp 13CDDL giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì lực kinh nghiệm than cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi điều thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Em Xin chân thành cảm ơn! Cuối em xin chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng ngƣời cao quý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DSVH Di sản văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân Sở VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TNDL Tài nguyên du lịch TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hiện trạng lao động du lịch Phú Yên 30 Bảng 2.2 Thu nhập ngành du lịch tỉnh Phú Yên 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên bảng Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện trạng lao động du lịch Phú Yên (2005 – 2015) Biểu đồ thể cấu doanh thu du lịch ngành du lịch tỉnh Phú Yên (2005 – 2015) Trang 30 33 Bản đồ 2.1 Bản đồ hành Tỉnh Phú Yên 17 Bản đồ 2.2 Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên 18 Bản đồ 2.3 Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn 21 Bản đồ 2.4 Bản đồ sở vật chất kĩ thuật du lịch tỉnh Phú Yên 26 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thống kê tài liệu: 5.2 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ: 5.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địạ: Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN .5 1.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm sản phẩm loại hình du lịch 1.1.2.1 Sản phẩm du lịch 1.1.2.2 Loại hình du lịch 1.1.3 Khái niệm thị trường du lịch .8 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch 1.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .10 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 10 1.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 12 1.2.2.1 Cơ sở hạ tầng (CSHT) 12 1.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) du lịch .12 1.2.3 Nguồn nhân lực 13 1.3 Một số học kinh nghiệm phát triển du lịch địa phƣơng 13 1.3.1 Tạo thương hiệu điểm đến du lịch .13 1.3.2 Kinh nghiệm cho du lịch Phú Yên 15 1.3.2.1 Giải thực trạng tồn 15 1.3.2.2 Kinh nghiệm học .16 Tiểu kết chƣơng 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN .17 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú yên 17 2.1.1 Vị trí địa lí 17 2.1.2 Tài nguyên du lịch 18 2.1.2.1 Tài nguyên điều kiện thiên nhiên 18 Bản đồ 2.2: Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên 18 2.1.2.1.1 Địa hình 18 2.1.2.1.3 Thủy Văn 20 2.1.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 20 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .21 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.1.3.1 Cơ sở hạ tầng 24 2.1.3.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật .26 2.1.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 29 2.2 Tác động tiềm đến thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 31 2.2.1 Loại hình, sản phẩm du lịch 31 2.2.2 Thị trường du lịch 32 2.2.3 Doanh thu lượt khách 33 2.2.3.1 Doanh thu 33 2.2.3.2 Lƣợt khách du lịch 34 2.2.4 Hoạt động lữ hành 34 2.2.5 Họat động xúc tiến du lịch 37 2.2.6 Nguồn nhân lực du lịch .38 2.2.7 Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch 39 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 41 2.3.1 Những kết đạt 41 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 42 2.3.2.1 Hạn chế .42 2.3.2.2 Nguyên nhân .43 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ YÊN 47 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 47 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 47 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Phú Yên 48 3.1.2.1 Mục tiêu chung 48 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 48 3.1.3 Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 49 3.1.3.1 Thị trường khách du lịch 49 3.1.3.2 Phát triển loại hình sản phẩm du lịch 49 3.1.3.3 Đầu tư phát triển du lich 50 3.2 Cơ hội thách thức cho phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 50 3.2.1 Cơ hội phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 50 3.2.2 Thách thức cho ngành du lịch tỉnh Phú Yên .52 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 54 3.3.1 Nhóm giải pháp chung cho ngành du lịch tỉnh Phú Yên .54 3.3.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý 54 3.3.1.2 Giải pháp đầu tư thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 55 3.3.1.3 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, mang đặc sắc riêng dựa mạnh tiềm du lịch Phú Yên 57 3.3.1.4 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 61 3.3.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 62 3.3.1.6 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế .63 3.3.1.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 64 3.3.1.8 Mở rộng hợp tác, liên kết phát triển du lịch .66 3.3.1.9 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng dân cư địa phương .68 3.3.2 Nhóm giải pháp hoạt động doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên 69 3.3.2.1 Chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường 69 3.3.2.2 Đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 69 3.3.2.3 Tăng cường đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du 70 lịch, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, mở rộng sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng, xây dựng tour tuyến địa phương .70 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 Tiểu kết chƣơng 72 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 76 2.1 Cần có chế sách đãi ngộ phù hợp để thu hút nguồn lao động 76 2.2 Ban hành chế sách đền bù thỏa đáng cho ngƣời dân vùng quy hoạch, đồng thời tạo công ăn việc làm, chỗ định cƣ cho ngƣời dân 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 TIẾNG VIỆT 78 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nhận thấy, du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Đây khơng ngành có khả tạo nguồn thu nhập lớn cho xã hội mà cịn góp phần thực sách mở cửa, giao lƣu văn hóa, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, giải vấn đề xã hội, tạo nhiều việc làm cho ngƣời Với điều kiện tự nhiên, văn minh nhƣ lịch sử đấu tranh lâu đời, Việt Nam có tiềm năng, mạnh riêng để phát triển du lịch so với quốc gia khác Đó tiềm lớn vô phong phú, Việt Nam coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời thơng qua để chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc Trong bối cảnh đó, việc phát triển du lịch Phú Yên phù hợp với xu thời đại, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí địa lý tốt nằm trục giao thông lớn, gần với tam giác kinh tế Đông Nam Bộ cửa ngõ Tây Nguyên, đƣờng xuyên Á biển nối với đƣờng hàng hải quốc tế Một mạnh lớn tỉnh, tiềm du lịch biển với bờ biển đẹp thuận lợi cho việc phát triển du lịch Hầu nhƣ địa phƣơng có danh thắng, di tích mang giá trị mặt văn hóa, lịch sử, tâm linh nghỉ dƣỡng Những thắng cảnh thiên nhiên tiếng nhƣ gành Đá Đĩa, đầm Ơ Loan, núi Đá Bia, hịn Vọng Phu, rừng dừa Sơng Cầu, hịn Chùa, Vũng Lắm, Vũng Rơ… hay di tích lịch sử - văn hóa nhƣ đền thờ Lƣơng Văn Chánh, mộ đền thờ Lê Thành Phƣơng, chùa Đá Trắng, địa đạo Gị Thì Thùng, làng Ngân Sơn – Chí Thạnh,…và lễ hội dân gian nhiều màu sắc với loại hình phong phú từ núi xuống biển nhƣ: Đâm trâu, bỏ mả, cầu ngƣ, hát chòi, nguyên tiêu, cúng tá điền tá thổ,… với cộng đồng dân cƣ đa sắc tộc: Kinh, Hoa, Chăm, Bahna, Êđê… Đặc biệt, điểm du lịch khác bão hòa, Phú Yên lên nhƣ điểm đến thu hút khách Với nhiều lợi thế, danh lam thắng cảnh đẹp, nhiên, tiềm to lớn tỉnh Phú Yên đến chƣa đƣợc khai thác để góp phần phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến “tụt hậu” kinh tế nhƣ du lịch xa so với số tỉnh khu vực Thực lực kinh tế sở vật chất hạn chế; sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lắp, hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ gây cháy vào rừng; không đốt lửa khu bảo vệ nghiêm ngặt; tổ chức thu gom rác thải, xử lý nƣớc thải sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn theo TCVN 5945- 1995 trƣớc đổ môi trƣờng; Thƣờng xuyên phổ biến, giáo dục cho du khách cộng đồng dân cƣ khu, điểm du lịch bảo vệ đa dạng sinh học, phòng chống cháy rừng, xả rác nơi quy định Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng không dừng lại du khách, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng mà phải tiến hành cấp quản lý, đơn vị đối tƣợng kinh doanh điểm du lịch sinh thái nhiều hình thức nhƣ: tổ chức vận động, phổ biến văn hƣớng dẫn, phát hành ấn phẩm, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, chiếu phim… - Bảo vệ môi trƣờng trình tiến hành hoạt động lễ hội, liên hoan du lịch: Trong trình tiến hành hoạt dộng lễ hội, liên hoan du lịch, ban tổ chức phải khoanh vùng để hạn chế khách du lịch vào tham quan khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm có biện pháp tránh tập trung lƣợng khách lớn thời điểm để bảo đảm tính bền vững mơi trƣờng du lịch; bố trí nơi đặt thùng rác, thiết bị vệ sinh bảo đảm vệ sinh thuận tiện cho khách; tổ chức phối hợp với quan liên quan tiến hành thu gom rác để đƣa đến nơi xử lý Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ trình tổ chức lễ hội, liên hoan du lịch phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm Chất thải q trình hoạt động phải đƣợc thu gom xử lý bảo đảm vệ sinh môi trƣờng Những hoạt động du lịch tác động khơng nhỏ đến mơi trƣờng Vì vậy, bảo vệ môi trƣờng trọng tâm ngành du lịch Phú Yên thời gian tới nhƣ nỗ lực ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững Phú Yên 3.3.1.8 Mở rộng hợp tác, liên kết phát triển du lịch Sự liên kết hợp lý địa phƣơng tạo nên chuỗi du lịch hấp dẫn, không hạn chế đƣợc tình trạng nhàm chán hoạt động du lịch mà tạo thành khu du lịch mạnh địa điểm, dịch vụ, sở hạ tầng, từ giảm đƣợc giá tour du khách có nhiều hội việc lựa chọn điểm đến Sự liên kết cần nỗ lực chung tâm từ địa phƣơng, vào doanh nghiệp làm du lịch để lợi 66 ích tăng đƣợc chia cho bên, góp phần cho du lịch địa phƣơng phát triển bền vững Hợp tác phát triển du lịch phú Yên đƣợc thể nhiều cấp độ khác nhau: Hợp tác với địa phƣơng khác theo tuyến hành trình du lịch, theo sản phẩm du lịch: vào đặc thù giao thông, vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, văn hố lịch sử… Phú n hợp tác với số địa phƣơng phát triển du lịch: Thứ nhất, Phú yên liên kết với tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung bao gồm tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Có thể khẳng định vùng đất có lợi quan trọng phát triển kinh tế, phát triển du lịch biển, đảo với chiều dài 1.300 km chạy suốt từ đèo hải Vân đến bãi biển Hàm Tân với nhiều danh lam thắng cảnh Đây vùng đất lịch sử ngƣời để lại nhiều di tích, văn hóa Chăm rực rỡ Hiện nay, phạm vi vùng nhƣ địa phƣơng chƣa có chiến lƣợc phát triển kinh tế du lịch có sở khoa học vững chắc, bảo đảm cho ngành kinh tế phát triển bền vững, đạt hiệu cao Các sản phẩm du lịch biển, đảo vùng đơn điệu, tạo hấp dẫn du khách chƣa lớn; tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch đội ngũ ngành hạn chế, ý thức ngƣời dân việc gìn giữ, bảo vệ cảnh quan du lịch nhƣ tham gia phát triển kinh tế du lịch hạn chế Để khắc phục yếu kém, hạn chế trên, trƣớc hết, tỉnh, thành phố vùng duyên hải Nam Trung cần bàn bạc, thống tập trung giải số vấn đề lớn Đó nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, tồn diện có sở khoa học tiềm du lịch nói chung, tiềm du lịch biển, đảo nói riêng vùng nhƣcủa địa phƣơng, để làm cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể chiến lƣợc phát triển du lịch thời gian tới mạnh Trên sở đó, địa phƣơng cần có chế, sách phù hợp để huy động nguồn lực thuộc thành phần kinh tế xây dựng đồng đại sở vật chất, kỹ thuật thiết yếu cho phát triển ngành kinh tế du lịch Mỗi địa phƣ ơng cần có đầu tƣ cho việc nghiên cứu loại sản phẩm du lịch biển, đảo với mục tiêu phải tạo đƣợc sản phẩm đa dạng, chất lƣợng cao, bảo đảm đáp ứng tối đa nhu cầu đối tƣợng du khách 67 Muốn nâng cao chất lƣợng phục vụ du khách, tỉnh phải tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho đội ngũ làm việc ngành du lịch, đặc biệt kiến thức chuyên môn, giao tiếp, phục vụ Từng địa phƣơng phải gắn chặt du lịch biển, đảo với hình thức du lịch khác nhƣ du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, đồng thời phải có liên kết, gắn kết mật thiết tỉnh gắn kết du lịch vùng với du lịch vùng lân cận nhằm mang lại hiệu cao phát triển kinh tế du lịch vùng, miền theo hƣớng phát triển bền vững Thứ hai, Phú Yên liên kết với tỉnh miền Trung - Tây Nguyên hỗ trợ lẫn phát triển du lịch, khai thác khách du lịch quốc tế khu vực Đông Bắc Campuchia, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan qua cửa Bờ Y (tỉnh Kon Tum) Tiềm hình thành vùng liên kết du lịch Phú Yên tỉnh Nam Trung Bộ nói chung với tỉnh Tây Nguyên thị trƣờng du lịch nƣớc bạn Lào, Đông Bắc Thái Lai, Campuchia thể rõ tỉnh Tây Nguyên hình thành cửa quốc tế: Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai)… tạo cửa ngõ để thông thƣơng, thu hút khách du lịch quốc tế Đây mạnh để phát triển loại hình du lịch liên kết biểnđồng bằng-miền núi Ngồi Phú n cịn liên kết liên lục với thành phố lớn khác giới việc phối hợp để gửi nhận khách du lịch lẫn 3.3.1.9 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Câu hỏi đặt có thực du lịch có tạo thêm đƣợc việc làm cho ngƣời lao động, giúp họ cải thiện đời sống hay khơng Vì vậy, trƣớc hết ngành du lịch địa phƣơng nên có kết hợp ngành nghề liên quan mật thiết Để giải vấn đề chung nhằm thúc đẩy phát triển địa phƣơng phải làm cho ngƣời hiểu rõ mục đích, lợi ích trƣớc mắt lâu dài ngành du lịch, cần dành nhiều công sức cho việc Mặt khác, cần tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua lễ hội, hội chợ, hội thảo… Cụ thể đặt vấn đề cho dự án phát triển du lịch việc nghĩ đến chia sẻ lợi ích cộng đồng địa phƣơng Nếu thực công việc tốt nhận thức hoạt động du lịch tăng lên Ngƣời dân hiểu đƣợc rằng, lòng hiếu khách quà tặng đặc trƣng ngƣời dân địa phƣơng dành cho du khách Muốn phát triển du lịch bền vững yếu tố quan trọng phải quan tâm đến cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Họ ngƣời phản ánh văn hóa địa 68 phƣơng Chính du lịch phát triển cần lôi kéo cộng đồng địa phƣơng tham gia, chia lợi nhuận cho họ giáo dục họ ý thức bảo vệ môi trƣờng, phát triển loại hình du lịch cộng 3.3.2 Nhóm giải pháp hoạt động doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên 3.3.2.1 Chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường Trong vài năm trở lại đây, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên có gia tăng nhƣng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tồn nhiều hạn chế biệt doan nghiệp hoạt động lữ hành Để góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh đồng thời để doanh nghiệp tổn có chỗ đứng vững thị trƣờng bối cảnh doanh nghiêp nên cạnh tranh cách lành mạnh, không hạ giá, hạ chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, trốn thuế, không cung cấp thơng tin sai khiến hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung du lịch Phú Yên nói riêng bị sai lạc mắt du khách Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông vào hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp nên xây dựng website đầy đủ có đầu tƣ tận dụng tính hiệu triệt để khơng nên mang tính hình thức, phong trào, khai thác khơng hiệu quả; xây dựng đƣợc hệ thống quản lý thông tin theo quy trình quản lý đại, nhanh, gọn, tiết kiệm; đổi chế hạch toán kinh doanh nội bộ, chế tiền lƣơng nhƣ thủ tục hành nhằm tăng hiệu kinh doanh đảm bảo tốt đời sống cho ngƣời lao động… Mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động, nhạy bén tiếp cận xâm nhập thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, quảng bá thƣơng hiệu công ty thị trƣờng giới thông qua việc tham gia hội chợ, kiện du lịch quốc tế, chiến dịch chăm sóc khách hàng, xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh doanh nghiệp để chủ động hội nhập, khẳng định vị cạnh tranh thị trƣờng du lịch nƣớc quốc tế để thu hút khách du lịch 3.3.2.2 Đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội ngày trở thành vấn đề “nóng” tiến trình phát triển nƣớc ta Thực hiệu trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh mà cịn góp phần vào việc tạo dựng, trì tăng trƣởng kinh tế - xã hội bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng 69 Với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên nay, trách nhiệm xã hội có vai trị quan trọng vì: Phú n tỉnh cịn nghèo, đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn, ngƣời mảnh đất mong đợi đƣợc nhìn thấy “thay da đổi thịt” đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng phần đáp ứng sức ép ngày tăng từ kỳ vọng xã hội; đóng góp vào phát triển bền vững xã hội; bên cạnh đó, doanh nghiệp trách nhiệm xã hội đƣợc xem hình thức đầu tƣ, động lực gia tăng hiệu kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp thu hút nhà đầu tƣ, cải thiện quan hệ lao động, nâng cao lòng trung thành khách hàng, phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp….Đặc biệt, cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc địa bàn tỉnh thực thực trách nhiệm xã hội tốt tạo đƣợc mối quan hệ tốt quyền địa phƣơng ngƣời dân nơi Trách nhiệm doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh không dừng lại hay tâm vào tham gia hoạt động mang tính nhân đạo, từ thiện mà cịn thể nhiều khía cạnh khác nhƣ: Bảo vệ mơi trƣờng, đóng góp cho cộng đồng xã hội thơng qua việc đóng thuế đầy đủ tham gia vào cơng trình phúc lợi xã hơi, làm từ thiện….; đảm bảo lợi ích an tồn cho du khách, thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; quan hệ tốt với ngƣời lao động thông qua việc quan tâm sách, quyền lợi họ, chăm sóc sức khỏe, tạo cho họ khơng khí làm việc thoải mái, an tâm Đó cách để doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh phát triển bền vững khẳng định đƣợc vị kinh tế nhƣ 3.3.2.3 Tăng cường đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, mở rộng sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng, xây dựng tour tuyến địa phương Phú Yên dù có tài nguyên du lịch phong phú độc đáo nhƣng vấn đề đƣợc đặt để thu hút đƣợc nhiều khách du lịch khách du lịch có quay lại hay khơng, điều phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp du lịch Đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật du lịch nâng cao chất lƣợng dịch vụ trách nhiệm, điều kiện cần để doanh nghiệp tồn phát triển điều doanh nghiệp buộc phải hƣớng tới Các doanh nghiệp du lịch cần tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng Xây dựng 70 dự án có khả thực thi cao nhằm bảo vệ, tơn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch Phú Yên điểm du lịch tuyến du lịch với nhiều lọai hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn Nâng cao chất lƣợng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh biển đảo Các doanh nghiệp cần trọng vào việc đầu tƣ, xây dựng tour tuyến nội địa hay liên kết giƣa tỉnh lân cận để thu hút khách du lịch Bởi lẻ có chƣơng trình cụ thể, có tour tuyến phù hợp làm cho khách hàng yên tâm lựa chọn Phú Yên làm điểm đến du lịch Có nhƣ khách du lịch hình dung đƣợc, đến phú n tham quan đâu, nghỉ dƣỡng đâu hay ăn uống đâu Từ lý trên, việc xây dựng tour tuyến du lịch Phú Yên làm hấp dẫn du khách gần xa đƣa họ đến gần với Phú Yên hình thức quảng bá hình ảnh du lịch Phú Yên đến bạn beftrong nƣớc quốc tế 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động hiệu Doanh nghiệp du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định chất lƣợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực bao gồm lao động quản lý lao động hoạt động trực tiếp gián tiếp Nếu đƣợc đào tạo kiến thức, giáo dục thƣờng xuyên đạo đức, kỹ nghề nghiệp cho ngƣời lao động, việc nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu lao động đƣợc trì phát triển Thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, ngƣời lao động hiểu đƣợc chất công việc, thành thạo kỹ nghiệp vụ, làm việc có trách nhiệm, gắn bó với doanh nghiệp dĩ nhiên hiệu suất lao động tăng, thu nhập ngƣời lao động ổn định mà doanh nghiệp phát triển bền vững Chất lƣợng nguồn nhân lực lợi so sánh hàng đầu doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần quan trọng việc trì phát triển doanh nghiệp Trình độ chun mơn kỹ làm việc tiêu đánh giá chất lƣợng lao động doanh nghiệp du lịch Doanh nghiệp muốn phát triển tốt, cần thực công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng Nguồn nhân lực Để làm đƣợc điều doanh nghiệp cần thực tốt việc sau: Sắp xếp lại đội ngũ cán quản lý Tăng cƣờng tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn cao 71 Tạo điều kiện thuận lợi để cán công nhân viên doanh nghiệp đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ… Bố trí lao động làm việc chuyên ngành đào tạo để phát huy hết lực làm việc họ Có sách ƣu đãi, đặc biệt sách tiền lƣơng để thu hút lao động có trình độ, chun mơn kỹ thuật kinh nghiệm vào làm việc doanh nghiệp Xây dựng máy thống nhất, ổn định Doanh nghiệp cần quan tâm đến kinh phí dành cho đào tạo, có biện pháp làm tăng kinh phí doanh nghiệp dành cho đào tạo Cần có sách hợp lý ngƣời tham gia đào tạo Tiểu kết chƣơng Trên sở tập trung đánh giá thực trạng hình thành phát triển du lịch Phú Yên thời gian qua, đồng thời qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nhƣ thách thức ngành du lịch tỉnh mà luận văn đề số giải pháp nhằm đƣa ngành du lịch tỉnh Phú Yên phát triển nhanh bền vững Giải pháp tổ chức quản lý với yêu cầu đặc nên xây dựng đội ngũ cán du lịch có lực phù hợp với nhu cầu quản lý phát triển du lịch tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế; xây dựng nội quy, quy chế cụ thể, hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cƣ khách du lịch Giải pháp đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch: Trƣớc hết, cần đầu tƣ xây dựng đồng có trọng tâm, trọng điểm hệ thống sở hạ tầng khu, điểm du lịch; đầu tƣ xây dựng khu, điểm du lịch có chất lƣợng cao, cơng trình vui chơi giải trí, thể thao tổng hợp; đầu tƣ phát triển đồng hệ thống sở lƣu trú có chất lƣợng cơng trình dịch vụ du lịch bổ trợ Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, mang đặc sắc riêng dựa mạnh tiềm du lịch Phú Yên Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch: nên xây dựng triển khai chƣơng trình khuyến mại thực số chiến dịch quảng bá xúc tiến du lịch Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: tiếp tục tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ 72 tồn cán nhân viên lao động công tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi toàn tỉnh Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch: vấn đề cấp bách cần đƣợc quan tâm ngành du lịch Phú Yên Đối với vấn đề trƣớc hết cần tăng cƣờng nâng cao nhận thức cấp quyền, thành phần kinh tế, cộng đồng, chủ thể quản lý phát triển du lịch, quản lý di sản, tài nguyên yêu cầu bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 73 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc Phát triển du lịch Phú Yên phù hợp với xu thời đại, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Qua nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng đƣa dự báo làm cho mục tiêu cụ thể mà ngành du lịch Phú Yên phải đạt đƣợc thời kỳ cụ thể giai đoạn từ đến năm 2020 Chúng rút kết luận sau: Tuy tiềm nguồn tài nguyên để phát triển du lịch Phú Yên lớn nhƣng chƣa biết đầu tƣ khai thác mức nên kết đạt đƣợc ngành du lịch Phú Yên năm qua khiêm tốn so với tiềm có Sự phát triển ngành du lịch Phú Yên Xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ ngành du lịch Phú Yên thiếu nguồn lực để đầu tƣ khai thác kể vốn nguồn nhân lực có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh du lịch Nguyên nhân thứ hai tầm quan trọng phát triển du lịch chƣa đƣợc cấp lãnh đạo tỉnh đánh giá đắn chƣa tập trung nguồn lực để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nhiều lợi nhuận Nguyên nhân thứ ba du lịch Phú Yên phát triển cách tách biệt, thiếu liên kết với ngành du lịch địa phƣơng lân cận nên không tận dụng đƣợc lợi nguồn tài nguyên nơi để nối tour du lịch làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Phú Yên Hệ thống sở vật chất – kỹ thuật phục vụ ngành du lịch nhƣ điểm du lịch, điểm tham quan có nhiều nhƣng tình trạng “thiên tạo” chƣa đƣợc qui hoạch cụ thể để trở thành điểm tham quan lý tƣởng phục vụ khách du lịch Điểm yếu hệ thống sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Phú Yên thiếu hẳn khu vui chơi giải trí để kéo chân du khách lại du lịch lâu hơn, mà có q khách du lịch đến du lịch Phú Yên lại qua đêm, số ngày khách du lịch Phú Yên thấp, bình quân chƣa tới ngày Mạng lƣới điện, thông tin liên lạc Phú Yên phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, song hệ thống giao thơng Phú n có phát triển nhƣng chủ yếu hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thủy hạn chế Điểm trở ngại giao thông lớn Phú Yên chƣa mở nhiều đƣờng bay để đón khách quốc tế khách nội địa từ thành phố lớn đến ngoại trừ TP Hồ Chí Minh Hà Nội 74 Muốn tận dụng lợi tiềm tài nguyên du lịch mạnh mà du lịch Phú Yên có đƣợc để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020, du lịch Phú Yên phải thực số chiến lƣợc giải pháp hỗ trợ sau: - Cần phải xây dựng cho sản phẩm du lịch hoàn hảo, dựa lợi tài nguyên du lịch có đƣợc nhƣ sản phẩm du lịch túy – nghỉ dƣỡng biển; du lịch văn hóa du lịch tham quan di tích lịch sử sản phẩm du lịch khác nhƣ du lịch sinh thái du lịch tham quan thắng cảnh thuộc tiềm du lịch Phú Yên - Du lịch Phú Yên nên ý đến việc liên doanh, liên kết với đơn vị du lịch lớn nƣớc kể nƣớc ngoài, để thu hút đƣợc đầu tƣ từ công ty du lịch Thơng qua du lịch Phú n có đƣợc vốn để đầu tƣ, học hỏi đƣợc kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch nhận đƣợc lƣợng khách du lịch không nhỏ từ công ty việc liên kết nối tour du lịch - Để đảm bảo nhu cầu nhân lực cho phát triển, du lịch Phú n phải có sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm cho q trình phát triển Du lịch Phú Yên nên chủ động quảng bá – tiếp thị hình ảnh du lịch đến thị trƣờng truyền thống nƣớc thị trƣờng nƣớc ngồi có số lƣợng khách du lịch đến du lịch Việt Nam nhiều nhƣ: Các nƣớc khối ASEAN, Nhật, Pháp, Mỹ, mở rộng thị trƣờng Du lịch Phú Yên nên chủ động tham gia hội chợ du lịch ngày hội giao lƣu văn hóa du lịch với nƣớc đƣợc tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua hội chợ đem lại cho Phú Yên hội lớn việc tiếp thị tìm kiếm đối tác kinh doanh du lịch Nên tổ chức diễn đàn du lịch mời giám đốc công ty du lịch tham gia để để thu hút nguồn đầu tƣ từ họ - Cuối để phát triển du lịch bền vững trình phát triển, du lịch Phú Yên nên trọng đến việc khai thác tài nguyên du lịch cách vừa phải có tái tạo để đảm bảo cân mơi trƣờng sinh thái nhằm đáp ứng việc phát triển du lịch bền vững năm kế tiếp, với việc ý đến vấn đề an ninh an tồn du lịch Tóm lại, luận văn làm rõ sở khoa học thực tiễn việc phát triển ngành du lịch Phú Yên 75 Thông qua việc phân tích sở lý luận khoa học du lịch, điều kiện tiềm để phát triển du lịch Phú Yên, qua kinh nghiệm số địa phƣơng có điều kiện tƣơng đồng với Phú Yên phát triển du lịch, luận văn khẳng định ngành du lịch Phú Yên có nhiều lợi để phát triển cần đƣợc phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, góp phần xây dựng Phú Yên trở thành trung tâm du lịch lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên Luận văn nêu rõ kết hạn chế nhƣ nguyên nhân cụ thể để rút học kinh nghiệm cho phát triển du lịch Phú Yên Trên sở quan điểm mục tiêu đạo Đảng Nhà nƣớc, sở xu hƣớng phát triển du lịch quốc tế, khu vực, quốc gia địa phƣơng, luận văn xây dựng phƣơng hƣớng giải pháp để phát triển du lịch Phú Yên thời gian tới Luận văn đƣa giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Phú Yên bối cảnh kinh tế giới nƣớc gặp phải số khó khăn, thời gian tới kinh tế khới sắc trở lại với giải pháp nhƣ cộng với số điều kiện khách quan thuận lợi, vịng năm năm Phú n có khả trở thành trung tâm du lịch lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên Kiến nghị 2.1 Cần có chế sách đãi ngộ phù hợp để thu hút nguồn lao động Trƣớc hết, sở kinh doanh du lịch nên tăng cƣờng công tác đào tạo chỗ Về phía quyền địa phƣơng, UBND tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cho Sở Văn hóa, Thể Thao - Du lịch mở lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch nguồn ngân sách Cần xây dựng đề án lập khoa Du lịch môn du lịch nằm Khoa Kinh tế có đào tạo cấp đại học chuyên ngành du lịch Trƣờng Đại học Phú Yên Hiện nay, hầu nhƣ sinh viên tốt nghiệp trƣơng không muốn tỉnh làm việc Điều này, phần lƣơng thấp, chế độ đãi ngộ khơng có Để khắc phục tình trạng trên, nên tăng lƣơng, trả lƣơng cách hợp lý, xứng đáng với cá nhân xuất sắc; trả lƣơng theo lực, kết làm việc thay cho việc trả lƣơng theo thâm niên cơng tác; ngồi nên tạo điều kiện để cán đƣợc chủ động công việc, nên tin tƣởng, giao nhiệm vụ trọng trách cho tài trẻ tăng cƣờng chế độ đãi ngộ sách phúc lợi họ ví dụ nhƣ cấp nhà hỗ trợ mua nhà giá thấp để họ yên tâm làm việc tỉnh nhà 76 2.2 Ban hành chế sách đền bù thỏa đáng cho ngƣời dân vùng quy hoạch, đồng thời tạo công ăn việc làm, chỗ định cƣ cho ngƣời dân Thế mạnh du lịch Phú Yên biển đảo, việc quy hoạch đầu tƣ cho du lịch vùng ven biển tất yếu Nhƣng nay, việc xúc tiến dự án làm cho ngƣời dân vô hoang mang, mập mờ, khơng rõ ràng, ngƣời dân khơng biết lúc “bị đuổi khỏi” nơi mà sinh sống, họ mà nghề biển gắn với họ bao đời Cho nên phát triển du lịch biển phải gắn liền với tạo sinh kế bền vững cho cƣ dân vùng dự án, triển khai dự án cần phải tính đến việc triển khai hoạt động, chƣơng trình gắn kết hoạt động dự án đầu tƣ hoạt động làm ăn, sinh sống cho cƣ dân ven biển thuộc vùng dự án; thu hút tham gia ngƣời dân vào hoạt động kinh doanh dự án; tạo hài hịa lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời dân Một số biện pháp cụ thể nhƣ: công bố dự án cách rõ ràng, cụ thể phƣơng tiện đại chúng, chí cần đến nhà, thơn xóm để giải thích, đặc biệt phải cho ngƣời dân biết sớm để họ có kế hoạch; giải tỏa phải đền bù thỏa đáng cho ngƣời dân, bên cạnh cần nhanh chóng tái định cƣ để ngƣời dân ổn đinh sống; đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ cho họ kiếm sống, sử dụng nguồn lao đồng chỗ vào dự án du lịch, tận dụng thuyền ngƣ dân để đƣa khách tham quan đảo, hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chƣơng trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hƣớng dẫn viên du lịch… tạo điều kiện cho ngƣời dân “cộng sinh” dự án, gia tăng thu nhập từ dự án đầu tƣ, hạn chế đƣợc tình trạng khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản, gây tác động xấu đến môi trƣờng tập quán cũ, nguồn lợi có thực dự án gây 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chƣơng (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Mạnh Hà (2006), Cơ sở kinh tế du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài ngun mơi trƣờng du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Lƣu (1998), Thị trƣờng du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Mai (chủ biên) (2008), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Yên (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Tổng cục du lịch (2005), Luật du lịch 10 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 11 Ngơ Kim Thanh (chủ biên) (2009), Giáo trình quản trị chiến lƣợc, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Trẻ 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển ven biển Phú Yên đến năm 2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2012), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 INTERNET 16 Kim Chi, Phú Yên: Tìm giải pháp quảng bá phát triển du lịch, http://www.qdnd.vn, 09/05/2012 17 Thanh Giang, Du lịch biển đảo Việt Nam, http://www.monre.gov.vn, ngày 23 tháng 03 năm 2011 18 Thanh Giang, Tạo dựng thƣơng hiệu du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, http://www.vietnamplus.vn, 25/01/2012 19 Nam Phong, Đánh thức tiềm du lịch Phú Yên, http://www.baomoi.com/Home/DuLich, 28/09/2009 20 Nguyễn Tiến Sĩ, Du lịch duyên hải Nam Trung Bộ: Quy hoạch tăng trƣởng, http://dulich.nld.com.vn , 05/07/2011 21 Hà Văn Siêu, Đào Duy Tuấn, Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh duyên hải miền Trung liên kết phát triển vùng, http://www.itdr.org.vn, 03/01/2012 22 Đào Tấn Trực, Một miền ẩm thực, http://www.thanhnien.com.vn, 30/03/2011 23 Vĩnh Uyên, Phú Yên: Vẻ đẹp từ điều giản dị, http://www.kinhtenongthon.com.vn, 29/07/2009 24 Trang thông tin Phú Yên: www.baophuyen.com.vn 25 Trang thông tin Phú Yên: www.dulichphuyen.net/ 26 Trang thông tin Phú Yên: http://phuyentourism.gov.vn 27 Trang thông tin Phú Yên: http://phuyenfc.com 28 Trang thông tin của: http://www.vietnamtourism.gov.vn 79 E PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỚI THIỆU VỀ TỈNH PHÚ YÊN 80 ... lịch tỉnh phú yên Chƣơng thực trạng phát triển du lịch tỉnh phú yên Chƣơng Định hƣớng giải pháp nhằm phát triển du lịch phú yên B NỘI DUNG CHƢƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT CỦA NGÀNH DU LỊCH... phần phát triển du lịch tỉnh Phú Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tiềm nhƣ nguồn lực ngành du lịch tỉnh Phú Yên Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngành du lịch tỉnh. .. phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 50 3.2.1 Cơ hội phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 50 3.2.2 Thách thức cho ngành du lịch tỉnh Phú Yên .52 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển du lịch

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Kim Chi, Phú Yên: Tìm giải pháp quảng bá phát triển du lịch, http://www.qdnd.vn, 09/05/2012 Link
17. Thanh Giang, Du lịch biển đảo Việt Nam, http://www.monre.gov.vn, ngày 23 tháng 03 năm 2011 Link
18. Thanh Giang, Tạo dựng thương hiệu du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, http://www.vietnamplus.vn, 25/01/2012 Link
19. Nam Phong, Đánh thức tiềm năng du lịch Phú Yên, http://www.baomoi.com/Home/DuLich, 28/09/2009 Link
20. Nguyễn Tiến Sĩ, Du lịch duyên hải Nam Trung Bộ: Quy hoạch đúng sẽ tăng trưởng, http://dulich.nld.com.vn , 05/07/2011 Link
23. Vĩnh Uyên, Phú Yên: Vẻ đẹp từ những điều giản dị, http://www.kinhtenongthon.com.vn, 29/07/2009 Link
28. Trang thông tin của: http://www.vietnamtourism.gov.vn Link
1. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Vũ Mạnh Hà (2006), Cơ sở kinh tế du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Khác
5. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Trần Thị Mai (chủ biên) (2008), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
8. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Khác
10. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
11. Ngô Kim Thanh (chủ biên) (2009), Giáo trình quản trị chiến lƣợc, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
12. Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Trẻ Khác
13. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển và ven biển Phú Yên đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w